cổ lai

phồn thể

Từ điển phổ thông

thời xưa, thời cổ

Từ điển trích dẫn

1. Từ xưa đến nay. ◇ Cao Bá Quát : "Cổ lai danh lợi nhân, Bôn tẩu lộ đồ trung" , (Sa hành đoản ca ) Xưa nay hạng người (tham) danh lợi, Vẫn tất tả ngoài đường sá.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Từ xưa trở lại nay.

Từ điển trích dẫn

1. Danh vị và lợi lộc, tiếng tăm và lợi ích. ◇ Cao Bá Quát : "Cổ lai danh lợi nhân, Bôn tẩu lộ đồ trung" , (Sa hành đoản ca ) Xưa nay hạng người danh lợi, Vẫn tất tả ngoài đường sá.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chỉ chung tiếng tăm và tiền của. Cũng nói Lợi danh. Hát nói của NCT: » Chen chúc lợi danh đã chán ngắt, Cúc tùng phong nguyệt mới vui sao «.
ngoan
wán ㄨㄢˊ

ngoan

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

vót, gọt, nạo

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Vót, tước, chạm khắc. ◇ Khuất Nguyên : "Ngoan phương dĩ vi viên hề" (Cửu chương , Hoài sa ) Vót vuông thành tròn.
2. (Động) Mài mòn. ◇ Sử Kí : "Chí sử nhân hữu công đương phong tước giả, ấn ngoan tệ, nhẫn bất năng dữ, thử sở vị phụ nhân chi nhân dã" 使, , , (Hoài Âm Hầu liệt truyện ) Khi phong tước cho người có công, (thì) mân mê chiếc ấn muốn mòn đi, dùng dằng như không muốn trao cho, đó là cái lòng nhân đức (kiểu) đàn bà.
3. (Động) Moi, móc. ◎ Như: "ngoan kì mục" .
4. (Tính) Hư hại, hoại tổn.
5. (Danh) Tên đất cổ.

Từ điển Thiều Chửu

① Vót.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Vót bỏ góc cạnh: Vót vuông thành tròn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng dao mà lột da, tước ra.
uyên
yuān ㄩㄢ

uyên

phồn thể

Từ điển phổ thông

vực sâu

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Vực sâu, chỗ nước sâu. ◇ Sử Kí : "Thái Sử Công viết: Thích Trường Sa, quan Khuất Nguyên sở tự trầm uyên, vị thường bất thùy thế, tưởng kiến kì vi nhân" : , , , (Khuất Nguyên Giả Sanh truyện ) Đến Trường Sa nhìn chỗ nước sâu nơi Khuất Nguyên trầm mình, không lần nào không nhỏ lệ, tưởng thấy hình ảnh ông.
2. (Danh) Nguồn gốc, căn nguyên. ◎ Như: "uyên nguyên" nguồn cội.
3. (Danh) Nơi người vật tụ tập. ◎ Như: "nhân tài uyên tẩu" nơi tụ hội nhân tài.
4. (Danh) Họ "Uyên".
5. (Tính) Sâu. ◎ Như: "học vấn uyên bác" học vấn sâu rộng.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái vực.
② Sâu, như học vấn sâu rộng gọi là uyên thâm hay uyên bác , v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Vực sâu, chỗ nước sâu: Khác nhau một trời một vực; Vực sâu nên cá mới sinh ra ở đó (Sử kí);
② Sâu: Suối sâu;
③ [Yuan] (Họ) Uyên.

Từ điển Trần Văn Chánh

Xem .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chỗ nước sâu. Vực sâu — Sâu xa.

Từ ghép 12

tích
jī ㄐㄧ, jì ㄐㄧˋ

tích

phồn thể

Từ điển phổ thông

dấu vết, dấu tích

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Vết chân. ◎ Như: "túc tích" dấu chân, "tung tích" vết chân. ◇ Vi Ứng Vật : "Lạc diệp mãn không san, Hà xứ tầm hành tích?" 滿, (Kí toàn Tiêu san trung đạo sĩ ) Lá rụng đầy núi trống, Biết đâu tìm dấu chân đi?
2. (Danh) Ngấn, dấu vết. ◎ Như: "ngân tích" ngấn vết, "bút tích" chữ viết hoặc thư họa để lại, "mặc tích" vết mực (chỉ bản gốc viết tay hoặc thư họa nguyên bổn). ◇ Nguyễn Trãi : "Tâm như dã hạc phi thiên tế, Tích tự chinh hồng đạp tuyết sa" , (Họa hữu nhân yên hà ngụ hứng ) Lòng như hạc nội bay giữa trời, Dấu vết tựa như cánh chim hồng giẫm trên bãi tuyết.
3. (Danh) Sự vật, công nghiệp tiền nhân lưu lại. ◇ Đào Uyên Minh : "Thánh hiền lưu dư tích" (Tặng Dương Trường Sử ) Thánh hiền để lại công nghiệp.
4. (Động) Khảo sát, tham cứu. ◇ Hán Thư : "Thần thiết tích tiền sự, đại để cường giả tiên phản" , (Giả Nghị truyện ) Thần riêng khảo sát việc trước, thường thì kẻ mạnh phản lại đầu tiên.
5. (Động) Mô phỏng, làm theo. ◎ Như: "nghĩ tích" phỏng theo.

Từ điển Thiều Chửu

① Vết chân. Như tung tích dấu vết.

Từ điển Trần Văn Chánh

Vết, dấu vết, vết chân (như , bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dấu chân. Vết chân — Việc đời xưa. Dấu vết đời xưa để lại. Td: Cổ tích.

Từ ghép 21

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một thứ cây, rễ dùnglàm thuốc, gần giống như nhân sâm.

tỉ số

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. Sánh với (tính về số lượng). ◇ Lí Ngư : "Thế nhân ưu bần nhi trí tật, tật nhi bất khả cứu dược giả, ki dữ Hằng Hà sa tỉ sổ" , , (Nhàn tình ngẫu kí , Di dưỡng , Hành lạc ) Người đời lo nghèo sợ bệnh, người bị bệnh vô phương cứu chữa, nhiều gần như đem sánh được với cát sông Hằng.
2. Thành tích hoặc số điểm kết quả hơn thua của hai bên (trong một cuộc tranh đua). ◎ Như: "lưỡng đội thật lực tương đương, tỉ số ngận tiếp cận" , .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Con số do sự so sánh hai số mà có.

Từ điển trích dẫn

1. Ngậm máu phun người: tỉ dụ đặt chuyện, bóp méo sự thật, gièm pha, vu khống người khác. ☆ Tương tự: "hàm sa xạ ảnh" , "giá từ vu khống" , "huyết khẩu phún nhân" , "chiêu oan trung uổng" , "vu miệt tha nhân" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngậm máu phun người. Ý nói đổ tiếng ác cho người khác.

Từ điển trích dẫn

1. Vuốt, nắn, xoa. ◇ Sa Đinh : "Tha trầm mặc hạ lai, hân thưởng tự địa ma sa trước thủ lí đích trà hồ" , (Đào kim kí , Nhị thập).
2. Vỗ, đập (tay từ trên xuống dưới).
3. Mài giũa, trác ma.
4. Mô hồ, mập mờ. ◇ Lục Du : "Ma sa khốn tiệp hỉ thang thục, Tiểu bình tự sách san trà hương" , (Thụy khởi khiển hoài ).
5. Tiêu ma. ◇ Vương Cửu Tư : "Tòng kim hậu, thanh san chỉ hứa, Sào Do thải, hoàng kim hưu bả Tương Như mãi, ma sa liễu tráng hoài" , , , , (Khúc giang xuân , Đệ tứ chiệp ).
6. Mò mẫm, tìm tòi. ◇ Hồng Nhân Can : "Thí như hắc ám chi trung vị đổ thiên mục, ám trung ma sa, bất biện phương vị, hà năng bất ngộ nhập mê đồ dĩ đãi thiên hiểu hồ?" , , , (Tru yêu hịch văn ).
để
dē ㄉㄜ, de , dǐ ㄉㄧˇ

để

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. đáy (bình, ao, ...)
2. đạt đến, đạt tới

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đáy, trôn, gầm, đế. ◎ Như: "thủy để" đáy nước, "hải để" đáy biển, "hài để" đế giày, "oản để" trôn bát, "tỉnh để" đáy giếng. ◇ Nguyễn Du : "Nhãn để phù vân khan thế sự" (Kí hữu ) Xem việc đời như mây nổi trong đáy mắt.
2. (Danh) Nguồn gốc, căn nguyên. ◎ Như: "tầm căn cứu để" tra xét ngọn nguồn.
3. (Danh) Cuối (nói về thời gian). ◎ Như: "niên để" cuối năm, "nguyệt để" cuối tháng.
4. (Danh) Văn thư mới thảo. ◎ Như: "để tử" bản thảo.
5. (Danh) Nền. ◎ Như: "bạch để hồng hoa" nền trắng hoa đỏ.
6. (Động) Đạt đến. ◎ Như: "chung để ư thành" sau cùng đạt đến thành công, "mi sở để chỉ" không biết đến đâu là ngừng.
7. (Động) Ngưng trệ, ngừng. ◇ Tả truyện : "Vật sử hữu sở ủng bế tiểu để" 使 (Chiêu nguyên niên ) Đừng làm cho có chỗ ngưng đọng ứ tắc.
8. (Đại) Biểu thị nghi vấn: sao vậy, gì vậy? ◎ Như: "để sự" việc gì vậy?, "để xứ" chốn nào vậy? ◇ Nguyễn Du : "Lưu lạc bạch đầu thành để sự" (U cư ) Lưu lạc đến bạc đầu mà có nên chuyện gì đâu.
9. (Trợ) § Dùng như "đích" . Trong ngữ lục đời Tống hay dùng. ◎ Như: "ngã để thư" sách của tôi, "tha để bút" bút của tôi.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðáy, như thủy để đáy nước.
② Ngăn, thôi.
③ Ðến, như mĩ sở để chỉ chẳng hay đến đâu là thôi.
④ Văn thư mới thảo gọi là để. Tục thường gọi bản thảo là để tử .
⑤ Sao vậy, lời ngờ mà hỏi. Như để sự việc gì vậy? để xứ chốn nào vậy?

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đáy, đít, trôn, gầm, đế: Đáy nước; Trôn bát; Gầm giường; Đế giày;
② Dưới, tẩy: Phen này đã bị lộ tẩy rồi;
③ Gốc, cơ sở.【】để bản [dê bân] a. Bản gốc, bản lưu; b. Bản thảo; c. Bản chính;【稿】để cảo [dêgăo] Bản thảo;
④ Cuối (tháng hoặc năm): Cuối năm; Cuối tháng;
⑤ Nền: Nền trắng hoa đỏ;
⑥ (văn) Đạt tới, đi tới: Cuối cùng đạt tới thành công; Không đến đâu là ngừng;
⑦ Văn thư mới thảo: Bản thảo;
⑧ (văn) Ngưng trệ, ngừng không lưu thông;
⑨ (văn) Gì, nào: Nơi nào, chốn nào; Việc gì?

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bên dưới — Cái đáy — Thôi ngừng lại — Bản thảo, bản nháp giấy tờ. Cũng gọi là Để bản.

Từ ghép 18

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.