giàm, thành
chéng ㄔㄥˊ, jiǎn ㄐㄧㄢˇ

giàm

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

(hóa) Chất kiềm.

thành

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. thành trì
2. xây thành

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tường lớn bao quanh kinh đô hoặc một khu vực để phòng vệ. § Ở trong gọi là "thành" , ở ngoài gọi là "quách" . ◇ Lí Bạch : "Thanh san hoành bắc quách, Bạch thủy nhiễu đông thành" , (Tống hữu nhân ) Núi xanh che ngang quách phía bắc, Nước trắng bao quanh thành phía đông.
2. (Danh) Đô thị. ◎ Như: "kinh thành" kinh đô, "thành thị" phố chợ, thành phố.
3. (Danh) Họ "Thành".
4. (Động) Đắp thành. ◇ Minh sử : "Thị nguyệt, thành Tây Ninh" , 西 (Thái tổ bổn kỉ tam ) Tháng đó, đắp thành Tây Ninh.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái thành, ở trong gọi là thành ở ngoài gọi là quách .
② Ðắp thành.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bức tườngcao và dài đắp lên để ngăn giặc, bảo vệ cho một nơi dân cư đông đúc. Bản dịch Chinh phụ ngâm khúc : » Tên reo đầu ngựa giáo lan mặt thành «.

Từ ghép 49

sầu
chóu ㄔㄡˊ

sầu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

buồn bã

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Nỗi buồn lo, lòng đau thương. ◎ Như: "li sầu" nỗi buồn chia li, "hương sầu" lòng buồn nhớ quê hương. ◇ Đỗ Phủ : "Khước khan thê tử sầu hà tại, Mạn quyển thi thư hỉ dục cuồng" , (Văn quan quân thu Hà Nam Hà Bắc ) Được thấy vợ con, buồn lo còn đâu nữa? Cuốn vội sách vở, vui mừng muốn điên cuồng.
2. (Động) Buồn lo, đau thương, ưu lự, bi thương. ◇ Thôi Hiệu : "Nhật mộ hương quan hà xứ thị, Yên ba giang thượng sử nhân sầu" , 使 (Hoàng hạc lâu ) Trời tối, quê nhà nơi đâu? Trên sông khói sóng khiến người buồn. Tản Đà dịch thơ: Quê hương khuất bóng hoàng hôn, Trên sông khói sóng cho buồn lòng ai.
3. (Tính) Buồn bã, thảm đạm. ◎ Như: "sầu tự" mối buồn rầu, "sầu mi khổ kiểm" mặt mày buồn khổ, "sầu vân thảm vụ" mây mù thảm đạm.

Từ điển Thiều Chửu

Sầu, lo, buồn thảm.
② Kêu thương, thảm đạm.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Buồn, sầu, rầu, lo: Buồn rầu; Đa sầu đa cảm; 穿 Không phải lo ăn lo mặc; Đừng buồn trên con đường trước mặt không có người tri kỉ, trong thiên hạ ai là người chẳng biết đến anh (Cao Thích: Biệt Đổng Đại);
② (văn) Làm buồn rầu: Hoa dương liễu làm buồn chết dạ người sang sông (Trịnh Cốc: Hoài thượng biệt hữu nhân);
③ Lo nghĩ, lo lắng;
④ Đau đớn, đau buồn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Buồn rầu — Lo buồn — Buồn thảm. Đoạn trường tân thanh có câu: » Khúc đầu Tư Mã Phượng cầu, nghe ra như oán như sầu phải chăng «.

Từ ghép 45

trại, tái
sài ㄙㄞˋ

trại

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. đền ơn, báo ơn
2. thi tài

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Thi, đua. ◎ Như: "cạnh tái" thi đua, "tái bào" chạy đua.
2. (Động) Vượt hơn, siêu việt. ◎ Như: "tái Tây Thi" 西 vượt hơn Tây Thi. ◇ Tây du kí 西: "Kì hoa thụy thảo, tứ thì bất tạ tái Bồng Doanh" , (Đệ nhất hồi) Hoa thơm cỏ lạ, bốn mùa tươi tốt hơn cả chốn Bồng Lai.
3. (Động) Hết, xong, kết thúc. ◇ Triệu Trường Khanh : "Hà nhật lợi danh câu tái, Vị dư tiếu hạ sầu thành" , (Thanh bình nhạc , Hồng lai yến khứ từ ) Ngày nào lợi danh xong hết, Vì ta cười phá thành sầu.
4. (Động) Báo đền thần minh. ◎ Như: "tái thần" rước thần báo ơn. ◇ Lỗ Tấn : "Giá thị Vị trang tái thần đích vãn thượng" (A Q chánh truyện Q) Đó là đêm hội rước thần của làng Vị.
5. (Danh) Cuộc thi đua tranh tài. ◎ Như: "điền kinh tái" cuộc thi tài về điền kinh.
6. (Danh) Họ "Tái".
7. § Ghi chú: Cũng đọc là "trại".

Từ điển Thiều Chửu

① Báo đền, giả ơn, tái thần báo ơn thần.
② Thi, so sánh hơn kém, như tái mã thi ngựa.
③ Cũng đọc là trại.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thi, đua: Thi điền kinh;
② (văn) Trả ơn, báo đền: Tế báo ơn thần;
③ Hơn: Người này hơn người kia;
④ Ngang với: Như thật vậy, giống như thật, rất giống.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thi đua. Thi xem ai hơn kém.

Từ ghép 4

tái

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. đền ơn, báo ơn
2. thi tài

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Thi, đua. ◎ Như: "cạnh tái" thi đua, "tái bào" chạy đua.
2. (Động) Vượt hơn, siêu việt. ◎ Như: "tái Tây Thi" 西 vượt hơn Tây Thi. ◇ Tây du kí 西: "Kì hoa thụy thảo, tứ thì bất tạ tái Bồng Doanh" , (Đệ nhất hồi) Hoa thơm cỏ lạ, bốn mùa tươi tốt hơn cả chốn Bồng Lai.
3. (Động) Hết, xong, kết thúc. ◇ Triệu Trường Khanh : "Hà nhật lợi danh câu tái, Vị dư tiếu hạ sầu thành" , (Thanh bình nhạc , Hồng lai yến khứ từ ) Ngày nào lợi danh xong hết, Vì ta cười phá thành sầu.
4. (Động) Báo đền thần minh. ◎ Như: "tái thần" rước thần báo ơn. ◇ Lỗ Tấn : "Giá thị Vị trang tái thần đích vãn thượng" (A Q chánh truyện Q) Đó là đêm hội rước thần của làng Vị.
5. (Danh) Cuộc thi đua tranh tài. ◎ Như: "điền kinh tái" cuộc thi tài về điền kinh.
6. (Danh) Họ "Tái".
7. § Ghi chú: Cũng đọc là "trại".

Từ điển Thiều Chửu

① Báo đền, giả ơn, tái thần báo ơn thần.
② Thi, so sánh hơn kém, như tái mã thi ngựa.
③ Cũng đọc là trại.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thi, đua: Thi điền kinh;
② (văn) Trả ơn, báo đền: Tế báo ơn thần;
③ Hơn: Người này hơn người kia;
④ Ngang với: Như thật vậy, giống như thật, rất giống.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Báo đáp lại — Khoe khoang với nhau.

Từ ghép 3

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bức tường sầu, chỉ nỗi buồn to lớn vững chắc như bức thành. Hát nói của Nguyên Công Trứ có câu: » Dục phá sầu thành tu dụng tửu « ( muốn đập vỡ bức tường sầu thì nên dùng rượu ).
phúc, phức
bì ㄅㄧˋ

phúc

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

thành thực

phức

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Thành thực, chí thành. ◎ Như: "khổn phức vô hoa" thực thà không phù hoa.
2. (Tính) Buồn phiền, sầu muộn.

Từ điển Thiều Chửu

① Chí thành thực, dốc một chí. Khổn phức vô hoa thực thà không phù hoa.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Thành thực, thật thà;
Sầu muộn, phiền muộn, buồn phiền.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lòng thành — Rất thành thật.

Từ ghép 2

chí, chức, xí
zhī ㄓ, zhì ㄓˋ

chí

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Chế ra, làm thành vải lụa.
2. (Động) Dệt, đan. ◎ Như: "chức bố" dệt vải, "chức mao y" đan áo len.
3. (Động) Kết hợp, tổ thành, cấu kết. ◎ Như: "ái hận giao chức" .
4. (Động) Tìm kiếm. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Yếu thập ma đông tây? Thuận tiện chức lai hiếu kính" 西? 便 (Đệ thập lục hồi) Có cần gì không? Thuận tiện sẽ tìm mua về biếu.
5. (Tính) Tỉ dụ qua lại chằng chịt. ◇ Lí Bạch : "Bình lâm mạc mạc yên như chức, Hàn san nhất đái thương tâm bích" , (Bồ tát man ).
6. (Tính) Tỉ dụ ý nghĩ tình tự bối rối lẫn lộn. ◇ Trần Duy Tung : "Sầu hận chức, hoa lạc xứ, đường lê thành huyết" , , (Thiên môn dao , Cấp huyện đạo trung tác , Từ ).
7. Một âm là "chí". (Danh) Lụa dệt bằng tơ màu.
8. Lại một âm là "xí". (Danh) Cờ xí, tiêu chí. § Thông "xí" .

Từ điển Thiều Chửu

① Dệt, dệt tơ dệt vải đều gọi là chức.
② Phàm sự gì dùng tài sức kết hợp lại mà gây nên đều gọi là chức, như tổ chức , la chức , v.v.
③ Một âm là chí. Lụa dệt bằng tơ mùi.
④ Lại một âm là xí. Cùng nghĩa với chữ xí .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Dệt, đan: Dệt vải; Hàng dệt; Đan áo len;
② (văn) Lụa dệt bằng tơ màu;
③ (văn) Kết hợp nên: Tổ chức;
④ (văn) Như (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một loại lụa tốt, dệt bằng tơ nhiều màu — Lá cờ — Một âm khác là Chức.

chức

phồn thể

Từ điển phổ thông

dệt vải

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Chế ra, làm thành vải lụa.
2. (Động) Dệt, đan. ◎ Như: "chức bố" dệt vải, "chức mao y" đan áo len.
3. (Động) Kết hợp, tổ thành, cấu kết. ◎ Như: "ái hận giao chức" .
4. (Động) Tìm kiếm. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Yếu thập ma đông tây? Thuận tiện chức lai hiếu kính" 西? 便 (Đệ thập lục hồi) Có cần gì không? Thuận tiện sẽ tìm mua về biếu.
5. (Tính) Tỉ dụ qua lại chằng chịt. ◇ Lí Bạch : "Bình lâm mạc mạc yên như chức, Hàn san nhất đái thương tâm bích" , (Bồ tát man ).
6. (Tính) Tỉ dụ ý nghĩ tình tự bối rối lẫn lộn. ◇ Trần Duy Tung : "Sầu hận chức, hoa lạc xứ, đường lê thành huyết" , , (Thiên môn dao , Cấp huyện đạo trung tác , Từ ).
7. Một âm là "chí". (Danh) Lụa dệt bằng tơ màu.
8. Lại một âm là "xí". (Danh) Cờ xí, tiêu chí. § Thông "xí" .

Từ điển Thiều Chửu

① Dệt, dệt tơ dệt vải đều gọi là chức.
② Phàm sự gì dùng tài sức kết hợp lại mà gây nên đều gọi là chức, như tổ chức , la chức , v.v.
③ Một âm là chí. Lụa dệt bằng tơ mùi.
④ Lại một âm là xí. Cùng nghĩa với chữ xí .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Dệt, đan: Dệt vải; Hàng dệt; Đan áo len;
② (văn) Lụa dệt bằng tơ màu;
③ (văn) Kết hợp nên: Tổ chức;
④ (văn) Như (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dệt lại. Dệt vải lụa — Một âm là Chí.

Từ ghép 17

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Chế ra, làm thành vải lụa.
2. (Động) Dệt, đan. ◎ Như: "chức bố" dệt vải, "chức mao y" đan áo len.
3. (Động) Kết hợp, tổ thành, cấu kết. ◎ Như: "ái hận giao chức" .
4. (Động) Tìm kiếm. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Yếu thập ma đông tây? Thuận tiện chức lai hiếu kính" 西? 便 (Đệ thập lục hồi) Có cần gì không? Thuận tiện sẽ tìm mua về biếu.
5. (Tính) Tỉ dụ qua lại chằng chịt. ◇ Lí Bạch : "Bình lâm mạc mạc yên như chức, Hàn san nhất đái thương tâm bích" , (Bồ tát man ).
6. (Tính) Tỉ dụ ý nghĩ tình tự bối rối lẫn lộn. ◇ Trần Duy Tung : "Sầu hận chức, hoa lạc xứ, đường lê thành huyết" , , (Thiên môn dao , Cấp huyện đạo trung tác , Từ ).
7. Một âm là "chí". (Danh) Lụa dệt bằng tơ màu.
8. Lại một âm là "xí". (Danh) Cờ xí, tiêu chí. § Thông "xí" .

Từ điển Thiều Chửu

① Dệt, dệt tơ dệt vải đều gọi là chức.
② Phàm sự gì dùng tài sức kết hợp lại mà gây nên đều gọi là chức, như tổ chức , la chức , v.v.
③ Một âm là chí. Lụa dệt bằng tơ mùi.
④ Lại một âm là xí. Cùng nghĩa với chữ xí .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Dệt, đan: Dệt vải; Hàng dệt; Đan áo len;
② (văn) Lụa dệt bằng tơ màu;
③ (văn) Kết hợp nên: Tổ chức;
④ (văn) Như (bộ ).

Từ điển trích dẫn

1. Cùng khốn buồn khổ. ◇ Lạc Tân Vương : "Đương ca ưng phá thế, Ai mệnh phản cùng sầu" , (Thu nhật tống biệt ) Đương ca hát lại muốn tuôn nước mắt, Thương xót cho vận mệnh rồi đổi thành ưu sầu.
kiển
jiǎn ㄐㄧㄢˇ

kiển

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. cái kén tằm
2. mạng nhện
3. phồng da chân

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cái kén tằm. § Tức là cái tổ của con tằm tự nhả tơ ra để che mình nó.
2. (Danh) Chỉ mạng tơ của các loài sâu bọ để tự bảo hộ.
3. (Danh) Quần áo bằng tơ, bông.
4. (Danh) Phồng da (tay, chân). § Thông "kiển, nghiễn" . ◎ Như: "trùng kiển" phồng mọng lên. ◇ Đỗ Phủ : "Lão phu bất tri kì sở vãng, Túc kiển hoang san chuyển sầu tật" , (Quan Công Tôn đại nương đệ tử vũ kiếm khí hành ) Lão phu không biết phải đi đâu, Chân phồng da nơi núi hoang dã thành bệnh sầu.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái kén tằm, tức là cái tổ của con tằm nó tụ nhả tơ ra để che mình nó.
② Những mạng của các loài sâu bọ để bảo hộ mình nó cũng gọi là kiển.
③ Phồng da chân, như trùng kiển phồng mọng lên.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (Cái) kén tằm, tổ kén;
② Mạng bảo hộ mình của các loài sâu bọ;
③ (văn) Phồng da chân (như [jiăn]): Phồng mọng lên.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái kén tằm.

Từ ghép 2

Từ điển trích dẫn

1. Không cho đi lại ban đêm. ◇ Lưu Thần Ông : "Thùy tri đạo, đoạn yên cấm dạ, mãn thành tự sầu phong vũ" , , 滿 (Vĩnh ngộ lạc , Bích nguyệt sơ tình từ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Không cho đi lại trong ban đêm.

Từ điển trích dẫn

1. Thích hợp (dùng chữ, dùng từ).
2. Dễ chịu, thư thích. ◇ Phạm Thành Đại : "Uất thiếp sầu mi triển, Câu bàn tiếu khẩu khai" , (Phạm thôn tuyết hậu ).
3. Ổn thỏa (sự tình).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng bàn ủi mà ủi cho phẳng.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.