chập, trập
zhé ㄓㄜˊ, zhí ㄓˊ

chập

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. một loài sâu ở dưới đất
2. khả năng tiềm tàng

Từ điển Thiều Chửu

① Một loài sâu nép ở dưới đất.
② Phàm cái gì tiềm tàng không trông thấy đều gọi là chập. Như người chết gọi là vĩnh chập .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Núp kín, giấu kín. Chẳng hạn Chập trùng ( loài sâu sống dưới đất ).

trập

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Động vật mùa đông ẩn mình trong đất ngủ, không ăn, không uống gọi là "trập". ◇ Sưu Thần Kí : "Trùng thổ bế nhi trập, ngư uyên tiềm nhi xử" , (Quyển thập nhị) Thú vật lấp đất ngủ đông, cá lặn dưới vực ở.
2. (Động) Tiềm tàng, ẩn phục. ◎ Như: "vĩnh trập" chết. ◇ Tôn Văn : "Cửu trập chi nhân tâm, nãi đại hưng phấn" (Hoàng hoa cương liệt sĩ sự lược tự ) Lòng người tiềm tàng đã lâu, mới phấn phát lên mạnh mẽ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Một loại sâu nép dưới đất;
② Giấc ngủ mùa đông của con vật, ngủ đông: Sâu bọ ngủ đông; Giống thú ngủ đông; Vài con gấu đã hết ngủ đông; Chết.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Trốn núp như loài sâu bọ.

Từ điển trích dẫn

1. Quân đội quốc gia.
2. Đạo quân lớn, binh lực hùng hậu. ◇ Chung Hội : "Nhược thâu an đán tịch, mê nhi bất phản, đại binh nhất phóng, ngọc thạch câu toái" , , , (Hịch Thục văn ).
3. Chiến tranh lớn. ◇ Sưu Thần Kí : "Thần viết: Tương hữu đại binh, kim từ nhữ khứ" : , (Quyển thập bát).
4. Ngày xưa tục gọi binh sĩ là "đại binh" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sự trừng phạt nặng nề.

đậu hủ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

đậu phụ, đậu

Từ điển trích dẫn

1. Đậu phụ. § Cũng gọi là: "đậu phụ" , "thục nhũ" . ◇ Hồng Lâu Mộng : "Tiền nhật yêu cật đậu hủ, nhĩ lộng liễu ta sưu đích, khiếu tha thuyết liễu ngã nhất đốn" , 餿, (Đệ lục thập nhất hồi) Bữa ăn đậu phụ hôm nọ, thím cho đậu thiu, làm tôi bị mắng một trận.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một thứ thực phẩm làm bằng bột đậu nành, thành từng bánh, ăn bổ và mát.

Từ điển trích dẫn

1. Đáng ghét. ☆ Tương tự: "khả tăng" . ★ Tương phản: "khả ái" . ◇ Sưu Thần Kí : "Kì thân như thố, lưỡng nhãn như kính, hình thậm khả ố" , , (Quyển thập thất).
2. Ghét. ◇ Hồng Thâm : "Đại nhân tối khả ố tha, nhất hướng thị bất hứa tha thướng môn đích" , (Kiếp hậu đào hoa , Cửu ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đáng ghét.
xuyết
duō ㄉㄨㄛ, duó ㄉㄨㄛˊ

xuyết

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. nhặt lấy
2. hứng lấy
3. cướp bóc
4. chọn lựa
5. đâm, xiên

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nhặt lấy. ◎ Như: "xuyết thập" thu thập, nhặt nhạnh. ◇ Thi Kinh : "Thải thải phù dĩ, Bạc ngôn xuyết chi" , (Chu nam , Phù dĩ ) Hái hái trái phù dĩ, Hãy cứ thu nhặt lấy.
2. (Động) Hái, hứng lấy. ◇ Tào Tháo : "Minh minh như nguyệt, Hà thì khả xuyết?" , (Đoản ca hành ) Vằng vặc như trăng, Bao giờ thì hứng được?
3. (Động) Chọn lựa. ◇ Bạch Cư Dị : "Bác sưu tinh xuyết, biên nhi thứ chi" , (Dữ Nguyên Cửu thư ) Tìm tòi rộng khắp, chọn lựa kĩ càng, thu thập và sắp xếp thứ tự.
4. (Động) Bưng, đem ra. ◇ Thủy hử truyện : "Vũ Tùng xuyết điều đắng tử" (Đệ nhị thập lục hồi) Võ Tòng bưng ra một chiếc ghế.
5. (Động) Dẫn dụ người làm bậy. ◎ Như: "thoán xuyết" xúi giục.
6. (Động) Cướp bóc.
7. (Động) Đâm, xiên.
8. (Tính) Ngắn.

Từ điển Thiều Chửu

① Nhặt lấy.
② Hứng lấy.
③ Dẫn dụ người làm bậy gọi là thoán xuyết .
④ Cướp bóc.
⑤ Chọn lọc lấy.
⑥ Ðâm, xiên.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lượm lặt, nhặt lấy, dùng, thi hành;
② Bưng (mâm cơm, thau nước v.v.);
③ (văn) Hứng lấy;
④ Dẫn dụ;
⑤ Cướp bóc;
⑥ Chọn lấy;
⑦ Đâm, xiên.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhặt lên. Lượm — Dùng vật nhọn mà đâm — Cướp đoạt.

cô độc

phồn thể

Từ điển phổ thông

cô độc, cô đơn, một mình, lẻ loi

Từ điển trích dẫn

1. Trẻ không có cha và người già không có con. ◇ Tuân Duyệt : "Cao niên giả nhân sở tôn kính, quan quả cô độc giả nhân sở ai liên dã" , (Hán kỉ , Cảnh Đế kỉ ).
2. Một mình không ai giúp đỡ. ◇ Sưu Thần Kí : "Cung Đô huyện hạ hữu nhất lão mỗ, gia bần, cô độc" , , (Quyển nhị thập).
3. Lẻ loi, cô đơn tịch mịch. ◇ Lí Chí : "Ngã kí vô quyến thuộc chi lạc, hựu vô bằng hữu chi lạc, quỳnh nhiên cô độc" , , (Hựu dữ Chu Hữu San thư ) Tôi đã không có niềm vui cùng quyến thuộc, cũng chẳng có niềm vui với bạn bè, trơ trọi một thân một mình.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Một mình.

thủ tiếu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

chọc ghẹo, trêu chọc

Từ điển trích dẫn

1. Rước tiếng cười chê. ◇ Lưu Trường Khanh : "Độc tỉnh không thủ tiếu, Trực đạo bất dong thân" , (Phụ trích hậu đăng can việt đình tác ) Tỉnh một mình uổng công rước tiếng cười chê, Nói thẳng chẳng được dung thân.
2. Đùa cợt, hí lộng. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Nhĩ lai sưu kiểm đông tây, ngã bất não, nhĩ bất cai nã ngã thủ tiếu" 西, , (Đệ thất thập tứ hồi) Mày đến khám đồ đạc, tao không tức giận, nhưng mày không được mang tao ra làm trò cười.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Rước tiếng cười chê.

Từ điển trích dẫn

1. Chỗ rách, chỗ hở (quần áo, giày dép...). ◇ Phương Hồi : "Hoại ốc như tệ y, Tùy ý bổ phá trán" , (Đăng ốc đông san tác ).
2. Sơ hở, thiếu sót, khuyết điểm. § Cũng viết là "phá trám" . ◇ Hồng Lâu Mộng : "Ngã tựu phạ hữu nguyên cố, lưu thần sưu liễu nhất sưu, cánh nhất điểm phá trán nhi đô một hữu" , , (Đệ nhị thập nhất hồi) Tôi cũng ngờ có gì khác chăng, nên đã để ý lục lọi từng tí một, nhưng không thấy thiếu sót gì cả.
3. Rách, sút. ◇ Thành Đình Khuê : "Thích thích phục thích thích, bạch đầu tàn binh hướng nhân khấp. Đoản y phá trán lộ lưỡng trửu, tự thuyết hành niên kim thất thập" , . , (Thích thích hành ).
4. Chỉ việc xấu xa hoặc hành vi vượt ra ngoài quy củ. ◇ Lí Ngư : "Giá thoại thuyết đắc kì quái, nan đạo ngã nữ nhi hữu liễu phá trán bất thành?" , ? (Phong tranh ngộ , Hôn náo ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đường rách — Đường khâu bị sút chỉ.

Từ điển trích dẫn

1. Từ trước tới nay, xưa nay, tòng lai. ◎ Như: "hướng lai như thử" xưa nay vẫn thế. ◇ Đường Ngạn Khiêm : "Hướng lai trần bất tạp, Thử dạ nguyệt nhưng quang" , (Ngọc nhị ) Từ trước tới nay bụi không lẫn lộn, Đêm này trăng vẫn sáng.
2. Trước đây, trong quá khứ.
3. Vừa mới. ◇ Hậu Hán Thư : "Đà thường hành đạo, kiến hữu bệnh yết tắc giả, nhân ngữ chi viết: "Hướng lai đạo ngung hữu mại bính nhân, bình tê thậm toan, khả thủ tam thăng ẩm chi, bệnh tự đương khứ."" , , : ", , , " (Hoa Đà truyện ) Hoa Đà thường đi trên đường, thấy có người mắc bệnh nghẹn cổ họng, nên nói với người đó rằng: "Ở góc đường vừa mới có người bánh bánh, có dưa muối rất chua, có thể lấy mà uống ba thưng, bệnh sẽ tự hết."
4. Sau này, về sau. ◇ Sưu Thần Kí : "Đô đốc vân: "Đầu giác vi thống." Hướng lai chuyển kịch, thực khoảnh tiện vong" : "." , 便 (Quyển thập lục) Đô đốc nói: "Đầu hơi đau." Sau này bệnh thành nặng, chẳng bao lâu thì mất.
5. Ngay lập tức, tức khắc. ◇ Đỗ Phủ : "Hướng lai ưu quốc lệ, Tịch mịch sái y cân" , (Yết tiên chủ miếu ) Tức thì dòng nước mắt âu lo vì nước, Lặng lẽ chảy ướt áo khăn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Từ trước tới nay. Xưa nay.

Từ điển trích dẫn

1. Để ý nghe tới. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Nhân kiến tha tỉ muội môn thuyết tiếu, tiện tự kỉ tẩu chí giai tiền trúc hạ nhàn bộ, oạt tâm sưu đảm, nhĩ bất bàng thính, mục bất biệt thị" , 便, , , (Đệ tứ thập bát hồi) Thấy các chị em đang cười nói, cô ta (Hương Lăng) tự mình ra trước cây trúc dưới thềm dạo bước, dốc cả tâm trí (vào thơ), tai không cần nghe, mắt không cần nhìn đến những sự việc gì khác.
2. Tại hội nghị hoặc pháp đình, đến ngồi để được nghe nhưng không có quyền lên tiếng, gọi là "bàng thính" .
3. Tham dự khóa học nhưng không phải là học sinh chính thức.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngồi một bên mà nghe. không được góp ý kiến, không được nhìn nhận là chánh thức.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.