sảnh, tiển, tỉnh
shěng ㄕㄥˇ, xiǎn ㄒㄧㄢˇ, xǐng ㄒㄧㄥˇ

sảnh

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lễ tế ở ngoài ruộng vào thu, theo lệ thời cổ — Một âm là Tỉnh. Xem Tỉnh.

tiển

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Xem xét, kiểm điểm. ◇ Luận Ngữ : "Nội tỉnh bất cứu" (Nhan Uyên ) Xét trong lòng không có vết (không có gì đáng xấu hổ).
2. (Động) Thăm hầu. ◎ Như: "thần hôn định tỉnh" sớm tối thăm hầu.
3. (Động) Hiểu, lĩnh ngộ. ◇ Sử Kí : "Lương vi tha nhân ngôn, giai bất tỉnh" , (Lưu Hầu thế gia ) (Trương) Lương nói cho người khác nghe, thì họ đều không hiểu.
4. (Động) Khảo giáo. ◇ Lễ Kí : "Nhật tỉnh nguyệt thí" (Trung Dung ) Hằng ngày khảo dạy, hằng tháng thi kiểm.
5. (Động) Dè sẻn, tiết kiệm. ◎ Như: "tỉnh kiệm" tằn tiện.
6. (Động) Giảm bớt. ◎ Như: "tỉnh sự" giảm bớt sự phiền toái. ◇ Thủy hử truyện : "Phục vọng bệ hạ thích tội khoan ân, tỉnh hình bạc thuế, dĩ nhương thiên tai, cứu tế vạn dân" , , , (Đệ nhất hồi) Cúi mong bệ hạ tha tội ban ơn, giảm hình bớt thuế, cầu miễn tai trời, cứu tế muôn dân.
7. (Động) Khỏi phải, không cần. ◇ Mạnh Hán Khanh : "Tỉnh phiền não, mạc thương hoài" , (Ma hợp la , Tiết tử ) Khỏi phiền não, đừng thương nhớ.
8. (Danh) Một cơ cấu hành chánh thời xưa. ◎ Như: "trung thư tỉnh" sở quan cai quản việc quốc nội (thời xưa), nhà Minh đổi thành ti bố chánh. ◇ Nguyễn Trãi : "Vi tỉnh thối quy hoa ảnh chuyển" 退 (Thứ vận Trần thượng thư đề Nguyễn bố chánh thảo đường ) Ở vi sảnh (ti bố chánh) lui về, bóng hoa đã chuyển.
9. (Danh) Tỉnh, đơn vị khu vực hành chánh trong nước, ở trên huyện. ◎ Như: "Quảng Đông tỉnh" tỉnh Quảng Đông.
10. (Danh) Cung cấm. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Trung quan thống lĩnh cấm tỉnh, Hán gia cố sự" , (Đệ tam hồi) Các hoạn quan coi sóc việc trong cung cấm, phép cũ nhà Hán (từ xưa vẫn thế).
11. Một âm là "tiển". § Thông "tiển" .

tỉnh

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. coi xét
2. tiết kiệm
3. tỉnh lị

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Xem xét, kiểm điểm. ◇ Luận Ngữ : "Nội tỉnh bất cứu" (Nhan Uyên ) Xét trong lòng không có vết (không có gì đáng xấu hổ).
2. (Động) Thăm hầu. ◎ Như: "thần hôn định tỉnh" sớm tối thăm hầu.
3. (Động) Hiểu, lĩnh ngộ. ◇ Sử Kí : "Lương vi tha nhân ngôn, giai bất tỉnh" , (Lưu Hầu thế gia ) (Trương) Lương nói cho người khác nghe, thì họ đều không hiểu.
4. (Động) Khảo giáo. ◇ Lễ Kí : "Nhật tỉnh nguyệt thí" (Trung Dung ) Hằng ngày khảo dạy, hằng tháng thi kiểm.
5. (Động) Dè sẻn, tiết kiệm. ◎ Như: "tỉnh kiệm" tằn tiện.
6. (Động) Giảm bớt. ◎ Như: "tỉnh sự" giảm bớt sự phiền toái. ◇ Thủy hử truyện : "Phục vọng bệ hạ thích tội khoan ân, tỉnh hình bạc thuế, dĩ nhương thiên tai, cứu tế vạn dân" , , , (Đệ nhất hồi) Cúi mong bệ hạ tha tội ban ơn, giảm hình bớt thuế, cầu miễn tai trời, cứu tế muôn dân.
7. (Động) Khỏi phải, không cần. ◇ Mạnh Hán Khanh : "Tỉnh phiền não, mạc thương hoài" , (Ma hợp la , Tiết tử ) Khỏi phiền não, đừng thương nhớ.
8. (Danh) Một cơ cấu hành chánh thời xưa. ◎ Như: "trung thư tỉnh" sở quan cai quản việc quốc nội (thời xưa), nhà Minh đổi thành ti bố chánh. ◇ Nguyễn Trãi : "Vi tỉnh thối quy hoa ảnh chuyển" 退 (Thứ vận Trần thượng thư đề Nguyễn bố chánh thảo đường ) Ở vi sảnh (ti bố chánh) lui về, bóng hoa đã chuyển.
9. (Danh) Tỉnh, đơn vị khu vực hành chánh trong nước, ở trên huyện. ◎ Như: "Quảng Đông tỉnh" tỉnh Quảng Đông.
10. (Danh) Cung cấm. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Trung quan thống lĩnh cấm tỉnh, Hán gia cố sự" , (Đệ tam hồi) Các hoạn quan coi sóc việc trong cung cấm, phép cũ nhà Hán (từ xưa vẫn thế).
11. Một âm là "tiển". § Thông "tiển" .

Từ điển Thiều Chửu

① Coi xét, Thiên tử đi tuần bốn phương gọi là tỉnh phương . Mình tự xét mình cũng gọi là tỉnh, như nội tỉnh bất cứu (Luận ngữ ) xét trong lòng không có vết.
② Thăm hầu, như thần hôn định tỉnh sớm tối thăm hầu.
③ Mở to, như phát nhân thâm tỉnh mở mang cho người biết tự xét kĩ.
④ Dè, dè dặt, như tỉnh kiệm tằn tiện, giảm bớt sự phiền đi gọi là tỉnh sự .
Tỉnh, tiếng dùng để chia các khu đất trong nước.
⑥ Cùng âm nghĩa với chữ tiễn .

Từ điển Trần Văn Chánh

Tỉnh: Tỉnh Long An;
② Tiết kiệm, tiết giảm, đỡ tốn: Đỡ công sức. 【tỉnh đắc [shângde] Để khỏi, cho đỡ, khỏi phải: 穿 Mặc thêm vào để khỏi bị lạnh;
③ Bỏ bớt, rút gọn, tắt. 【tỉnh lược [shânglđè] a. Giảm bớt, lược bớt; b. Gọi (viết) tắt: Dấu viết tắt. Xem [xêng].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tự kiểm điểm, tự xét mình: Tự kiểm điểm; Ta mỗi ngày tự xét lại thân ta ba lần (nhiều lần) (Luận ngữ);
② Tri giác, tỉnh táo: Bất tỉnh nhân sự;
Tỉnh ngộ, giác ngộ;
④ Thăm, viếng, về thăm cha mẹ, thăm hầu cha mẹ: Lại bốn năm sau, chú đi Hà Dương thăm phần mộ (Hàn Dũ: Tế Thập nhị lang văn); Sớm tối thăm hầu (cha mẹ). Xem [shâng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xem xét — Thăm hỏi cho biết — Khu vực hành chánh, bao gồm nhiều phủ, huyện, quận. Thơ Tôn Thọ Tường: » Giang san ba tỉnh vẫn còn đây « — Nơi đặt dinh thự làm việc của viên chức đứng đầu một tỉnh, tức tỉnh lị — Bỏ bớt.

Từ ghép 22

sưu
sōu ㄙㄡ

sưu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. góp lại, sưu tập
2. ẩn, giấu
3. cây thiến thảo

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tức là cây "thiến thảo" , dùng làm thuốc nhuộm.
2. (Danh) Lễ đi săn mùa xuân hay mùa thu. ◎ Như: "xuân sưu" lễ đi săn mùa xuân.
3. (Động Gom góp, tụ họp. ◎ Như: "sưu tập" góp lại. Còn viết là "sưu tập" .
4. (Động) Tìm kiếm. ◎ Như: "sưu bổ khuyết dật" tìm tòi bổ khuyết những thiếu sót.
5. (Động) Ẩn, giấu.

Từ điển Thiều Chửu

① Góp lại. Như sưu tập góp lại. Còn viết là .
② Lễ đi săn mùa xuân, xuân sưu .
③ Ẩn, giấu.
④ Cây thiến thảo .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Góp lại, gom góp: Sưu tập, gom góp lại;
② Lễ đi săn mùa xuân;
③ (thực) Cây thiến thảo.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Gom lại. Gom góp — Việc đóng góp của dân chúng cho triều đình. Đóng góp bằng sức lực hoặc tiền bạc, cũng viết là Sưu — Cuộc đi săn mùa xuân của vua. Như chữ Sưu — Ẩn giấu.

Từ ghép 7

sâu, sưu, trửu, xu, xâu
chōu ㄔㄡ

sâu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. gảy
2. rút chặt

sưu

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Gảy (nhạc khí). ◎ Như: "sưu tì bà" gảy đàn tì bà.
2. (Động) Rút chặt, buộc chặt. ◎ Như: "sưu đái" buộc dải.
3. (Động) Dìu dắt. ◇ Kim Bình Mai : "Ngã sưu nhĩ khứ" (Đệ nhị thập nhất hồi) Tôi dìu bà đi.
4. (Động) Xốc lên, lật qua.
5. (Động) Nhíu, cau. ◎ Như: "sưu trứ mi" nhíu mày.
6. (Động) Đặt chuyện, thêu dệt, bịa đặt. ◇ Túy tỉnh thạch : "Hựu sưu nhất cá tiếu thoại" (Đệ bát hồi) Lại đặt ra một chuyện cười.
7. (Tính) Gian hiểm, xảo trá. ◎ Như: "tính tình sưu" tính tình xảo trá.
8. Một âm là "trửu". (Động) Níu, quặp, xoắn lấy. ◇ Hồng Mại : "Ngã di cực thống, vật trửu ngã phát" , (Di kiên giáp chí , Lưu thị oan báo ) Má tôi đau lắm, đừng xoắn lấy tóc tôi.
9. (Động) "Trửu phiến" xếp quạt lại.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Bắt;
② Gẩy (nhạc khí...).

trửu

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Gảy (nhạc khí). ◎ Như: "sưu tì bà" gảy đàn tì bà.
2. (Động) Rút chặt, buộc chặt. ◎ Như: "sưu đái" buộc dải.
3. (Động) Dìu dắt. ◇ Kim Bình Mai : "Ngã sưu nhĩ khứ" (Đệ nhị thập nhất hồi) Tôi dìu bà đi.
4. (Động) Xốc lên, lật qua.
5. (Động) Nhíu, cau. ◎ Như: "sưu trứ mi" nhíu mày.
6. (Động) Đặt chuyện, thêu dệt, bịa đặt. ◇ Túy tỉnh thạch : "Hựu sưu nhất cá tiếu thoại" (Đệ bát hồi) Lại đặt ra một chuyện cười.
7. (Tính) Gian hiểm, xảo trá. ◎ Như: "tính tình sưu" tính tình xảo trá.
8. Một âm là "trửu". (Động) Níu, quặp, xoắn lấy. ◇ Hồng Mại : "Ngã di cực thống, vật trửu ngã phát" , (Di kiên giáp chí , Lưu thị oan báo ) Má tôi đau lắm, đừng xoắn lấy tóc tôi.
9. (Động) "Trửu phiến" xếp quạt lại.

xu

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng các đầu ngón tay mà bấm vào. Td: Xu tì bà ( bấm tay vào các phím đàn tì bà ).

xâu

phồn & giản thể

Từ điển Thiều Chửu

① Gảy.
② Rút chặt.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như Sưu tiết .
sưu
sōu ㄙㄡ

sưu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

(xem: sưu man )

Từ điển Trần Văn Chánh

[Sưu Man [Soumán] Tên nước thời Xuân thu (thuộc phía bắc thành phố Tế Nam, tỉnh Sơn Đông, Trung Quốc ngày nay).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sưu man : Tên một giống dân thiểu số thời Trung Hoa, cư ngụ tại vùng Sơn Đông.

Từ ghép 2

sưu man

phồn thể

Từ điển phổ thông

nước Sưu Man thời Xuân Thu (nay thuộc phía bắc thành phố Tế Nam, tỉnh Sơn Đông của Trung Quốc)

sưu man

giản thể

Từ điển phổ thông

nước Sưu Man thời Xuân Thu (nay thuộc phía bắc thành phố Tế Nam, tỉnh Sơn Đông của Trung Quốc)

thủ tiếu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

chọc ghẹo, trêu chọc

Từ điển trích dẫn

1. Rước tiếng cười chê. ◇ Lưu Trường Khanh : "Độc tỉnh không thủ tiếu, Trực đạo bất dong thân" , (Phụ trích hậu đăng can việt đình tác ) Tỉnh một mình uổng công rước tiếng cười chê, Nói thẳng chẳng được dung thân.
2. Đùa cợt, hí lộng. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Nhĩ lai sưu kiểm đông tây, ngã bất não, nhĩ bất cai nã ngã thủ tiếu" 西, , (Đệ thất thập tứ hồi) Mày đến khám đồ đạc, tao không tức giận, nhưng mày không được mang tao ra làm trò cười.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Rước tiếng cười chê.
quyết
jué ㄐㄩㄝˊ

quyết

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

của hắn, của anh ta

Từ điển trích dẫn

1. (Đại) Cái ấy, thửa. § Dùng như: "kì" , "chi" . ◎ Như: "duẫn chấp quyết trung" tin chắc giữ đạo trung của mình. ◇ Thi Kinh : "Ý quyết triết phụ" (Đại nhã , Chiêm ngang ) Ôi! người đàn bà hiền trí kia.
2. (Đại) Há, ắt. § Dùng như: "kì" , "khởi" . ◇ Mạnh Tử : : "Thư viết: Nhược dược bất miễn huyễn, quyết tật bất sưu" , (Đằng Văn Công thượng ) Kinh Thư chép: Nếu như thuốc uống vào không làm choáng váng xây xẩm mắt, ắt chẳng trừ khỏi bệnh.
3. (Động) Hôn mê, bất tỉnh, ngất. ◎ Như: "hôn quyết" ngất đi.
4. (Liên) Nên, mới. § Dùng như "tài" , "ư thị" . ◇ Tư Mã Thiên : "Tả Khâu thất minh, quyết hữu Quốc Ngữ" , (Báo Nhậm Thiếu Khanh thư ) Ông Tả Khâu bị mù, mới làm ra sách Quốc Ngữ.
5. (Liên) Dùng như "dĩ" , "chi" . ◇ Thư Kinh : "Tự thì quyết hậu" (Vô dật ) Từ đó về sau.
6. (Trợ) Đặt ở đầu câu hoặc giữa câu, để nhấn mạnh. ◇ Thượng Thư : "Quyết duy gian tai!" (Quân nha ) Thật khó khăn lắm thay!
7. (Danh) Đá. ◇ Tuân Tử : "Hòa chi bích, Tỉnh Lí chi quyết dã" , (Đại lược ). § "Hòa" tên người; "Tỉnh Lí" tên làng.
8. (Danh) Tên bệnh. Chỉ đột nhiên hôn mê.
9. (Danh) Họ "Quyết".

Từ điển Thiều Chửu

① Thửa.
② Phát quyết, khí nghịch lên chân tay đã lạnh gọi là quyết.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Khí nghịch kéo lên — Chân tay lạnh ngắt — Trợ ngữ từ. Cũng dùng như chữ Kì , chữ Chi .

Từ ghép 2

hồ
hú ㄏㄨˊ

hồ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. yếm cổ (thịt dưới cổ)
2. nào, sao, thế nào
3. xứ Hồ, người Hồ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Yếm cổ, dưới cổ có mảng thịt sa xuống gọi là "hồ". Râu mọc ở đấy gọi là "hồ tu" . Tục viết là .
2. (Danh) Rợ "Hồ", giống dân thời xưa ở phương bắc và tây Trung quốc. ◎ Như: "ngũ Hồ loạn Hoa" năm giống Hồ làm loạn Trung Hoa.
3. (Danh) Bát "hồ", một đồ dùng về việc lễ.
4. (Danh) Một thứ đồ binh hình cong có lưỡi đâm ngang.
5. (Danh) Họ "Hồ".
6. (Tính) Gốc từ đất người Hồ hoặc đến từ bên ngoài Trung quốc. ◎ Như: "hồ cầm" đàn Hồ, "hồ đào" cây hồ đào, "hồ tiêu" cây hồ tiêu.
7. (Tính) Xa xôi, dài lâu. ◇ Nghi lễ : "Vĩnh thụ hồ phúc" (Sĩ quan lễ ) Mãi hưởng phúc lâu dài.
8. (Phó) Làm càn, bừa bãi. ◎ Như: nói năng không được rành mạch gọi là "hàm hồ" , cũng viết là . Nói quàng gọi là "hồ thuyết" , làm càn gọi là "hồ vi" hay "hồ náo" đều noi cái ý ấy cả. ◇ Thủy hử truyện : "Hồ thuyết! Nhĩ đẳng yếu vọng sanh quái sự, phiến hoặc bách tính lương dân" ! , (Đệ nhất hồi) Nói bậy! Các người chỉ đặt chuyện quái gở, lừa dối (trăm họ) dân lành.
9. (Phó) Sao, sao vậy, làm sao. ◎ Như: "hồ bất" sao chẳng, "hồ khả" sao khá, sao được. ◇ Nguyễn Du : "Hồn hề! hồn hề! hồ bất quy?" (Phản Chiêu hồn ) Hồn ơi! hồn ơi! sao chẳng về?
10. (Đại) Nào, gì? ◇ Hán Thư : "Tướng quốc hồ đại tội? Bệ hạ hệ chi bạo dã?" ? ? (Tiêu Hà truyện ) Tướng quốc có tội nặng gì thế? Sao bệ hạ trói tàn bạo vậy?
11. Giản thể của chữ .
12. Giản thể của chữ .

Từ điển Thiều Chửu

① Yếm cổ, dưới cổ có mảng thịt sa xuống gọi là hồ. Râu mọc ở đấy gọi là hồ tu . Tục viết là .
② Cổ họng, nói năng không được rành mạch gọi là hàm hồ . Cũng viết là . Nói quàng gọi là hồ thuyết , làm càn gọi là hồ vi hay hồ náo đều noi cái ý ấy cả.
③ Sao vậy? dùng làm trợ từ, như hồ bất sao chẳng?, hồ khả sao khá?, sao được?, v.v.
④ Rợ Hồ.
⑤ Bát hồ, một đồ dùng về việc lễ.
⑥ Một thứ đồ binh hình cong có lưỡi đâm ngang.
⑦ Xa xôi.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hồ (thời cổ Trung Quốc gọi các dân tộc thiểu số ở miền bắc và miền tây là Hồ, đồng thời cũng có ý chỉ nước ngoài, ngoại tộc): Người Hồ, dân tộc Hồ; 便 Quân Hồ thừa cơ quấy nhiễu (Lí Hoa: Điếu cổ chiến trường văn);
② Ẩu, bừa bãi, càn bậy, tầm bậy: Nói ẩu, nói tầm bậy;
③ (văn) Sao, cớ sao, vì sao, gì, cái gì: ? Cớ sao chẳng về? (Đào Uyên Minh: Quy khứ lai từ); ! Vì sao mà đến vậy! (Lí Bạch: Thục đạo nan); ? Làm sao có thể bắt chước theo được? (Lã thị Xuân thu); ? Quốc gia lấy gì phát cấp lương hướng cho họ? (Giả Nghị: Luận tích trữ sớ). 【】hồ vị [húwèi] (văn) Vì sao, cớ sao, tại sao?: ? Vì sao đến nay chưa được tặng phong để vào chầu? (Chiến quốc sách); ? Ôi chao! ông không phải là kẻ trộm ư? Vì sao mà cho ta thức ăn? (Lã thị Xuân thu);
④ (văn) Mảng thịt dưới cổ, yếm cổ;
⑤ (văn) Đen: Đứa thì ngạo Trương Phi đen, đứa thì cười Đặng Ngãi láu ăn (Lí Thương Ẩn: Kiêu nhi);
⑥ (văn) Dài lâu: Mãi mãi hưởng phúc lâu dài (Nghi lễ);
⑦ (văn) Một loại đồ tế thời cổ;
⑧ (văn) Một loại binh khí thời cổ (hình cong, có lưỡi đâm ngang);
⑨ [Hú] Nước Hồ (thời cổ, thuộc tỉnh An Huy ngày nay, bị Sở diệt năm 495 trước Công nguyên);
⑩ [Hú] (Họ) Hồ.

Từ điển Trần Văn Chánh

Râu chòm, râu cằm.【】hồ tử [húzê]
① Râu chòm, râu cằm;
② Thổ phỉ (cách gọi thổ phỉ của 9 tỉnh ở Đông Bắc Trung Quốc).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái yếm bò — Chỉ chung phần thịt rủ xuống ở dưới cổ loại thú — Phần cong của lưỡi dao — Tiếng người Trung Hoa thời xưa chỉ các giống dân thiểu số phía bắc — Họ người.

Từ ghép 17

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.