Từ điển trích dẫn

1. Chỉ các trường phái khác nhau về học thuật. ◇ Tuân Tử : "Kim chư hầu dị chánh, bách gia dị thuyết, tắc tất hoặc thị hoặc phi, hoặc trị hoặc loạn" , , , (Giải tế ).
2. Phiếm chỉ các nhà chuyên môn hoặc những người có tài nghệ. ◇ Trần Đạo : "Vận xuất bách gia thượng, Tụng chi tâm dĩ huân" , (Thứ vận Tô Công Tây Hồ quan nguyệt thính cầm 西).
3. Chỉ chung mọi nhà, các dòng họ. ◎ Như: "Bách gia tính" tên sách dạy học cho trẻ con. § Ngày xưa là sách dạy học cho trẻ con không đề tên họ tác giả. Dùng họ ("tính thị" ) biên thành vận văn, mỗi câu bốn chữ, cho tiện tụng đọc, bắt đầu là họ "Triệu" , cuối cùng là họ "Tư Không" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Trăm nhà, chỉ chung các học giả thời xưa. Cũng thường nói Bách gia chư tử.

Từ điển trích dẫn

1. Cách nhìn, khán pháp (kinh qua quan sát, nhận thức...). ◇ Liễu Tông Nguyên : "Thật chi yếu, nhị văn trung giai thị dã, ngô tử kì tường độc chi, bộc kiến giải bất xuất thử" , , , (Đáp Nghiêm Hậu Dư tú tài luận vi đạo thư 輿).
2. Giải quyết, xử lí. ◇ Trần Dĩ Nhân : "Tắc yếu nhĩ lĩnh hùng binh tương đội ngũ bài, kim nhật cá thỉnh minh công tự kiến giải" , (Tồn Hiếu đả hổ , Đệ nhất chiết).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hiểu biết. Sự hiểu biết.
gian
jiān ㄐㄧㄢ

gian

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. gian dối
2. kẻ ác

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Kẻ tà ác, người làm loạn pháp. ◇ Nguyên sử : "Truất gian cử tài" (Sướng Văn truyện ) Truất bỏ kẻ xấu ác, đề cử người tài giỏi.
2. (Danh) Quan hệ không chính đáng giữa nam nữ. ◎ Như: "thông gian" thông dâm.
3. (Danh) Sự họa loạn. ◇ Trâu Dương : "Cố thiên thính sanh gian, độc nhậm thành loạn" , (Ngục trung thượng lương vương thư ) Cho nên nghe thiên lệch thì sinh họa, chuyên quyền độc đoán thì thành loạn.
4. (Động) Phát sinh hành vi bất chính, làm việc tà dâm. ◎ Như: "cưỡng gian" hiếp dâm, "gian ô" dâm ô.
5. (Tính) Xảo trá, tà ác. ◇ Quản Tử : "Dân bần tắc gian trí sanh" (Bát quan ) Dân nghèo thì mưu trí xảo trá phát sinh.

Từ điển Thiều Chửu

① Gian giảo, như chữ gian .
② Gian dâm.
③ Kẻ ác.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Gian dối, gian xảo, quỷ quyệt: Mưu kế quỷ quyệt; ! Người này gian xảo lắm!;
② Kẻ gian: Hán gian;
③ Tà, dâm, gian dâm, thông dâm: Hiếp dâm; Thông dâm.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Riêng tư, chỉ nghĩ cho riêng mình — Thông dâm với người khác — Làm loạn Gây rối — Ăn trộm — Dối trá — Dùng như chữ Gian .

Từ ghép 7

ân cần

phồn thể

Từ điển phổ thông

tiếp đãi chu đáo

Từ điển trích dẫn

1. Cay đắng nhọc nhằn.
2. Tình ý khẩn thiết, chu đáo. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Doãn ân cần kính tửu, khẩu xưng Đổng thái tịnh Bố chi đức bất tuyệt" , (Đệ bát hồi) (Vương) Doãn khẩn khoản mời rượu, miệng không ngớt khen ngợi tài đức của Đổng thái và Lã Bố.
3. Muôn vàn. ◇ Tô Thức : "Ân cần mạc vong phân huề xứ, Hồ thủy đông biên phụng lĩnh tây" , 西 (Tặng biệt ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vẻ lo lắng săn sóc. Đoạn trường tân thanh có câu: » Thúy vân chợt tỉnh giấc xuân, Dưới đèn ghé đến ân cần hỏi han «.
lương
liáng ㄌㄧㄤˊ, liǎng ㄌㄧㄤˇ

lương

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

hiền lành, tốt

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Tốt, lành, hay, giỏi. ◎ Như: "lương " bậc thầy tài đức, "lương gia tử đệ" con em nhà lương thiện, "lương dược khổ khẩu" thuốc hay đắng miệng. ◇ Chiến quốc sách : "Ngô mã lương" (Ngụy sách tứ ) Ngựa tôi tốt (chạy hay).
2. (Tính) Trời phú cho, thuộc về bổn năng sẵn có. ◎ Như: "lương tri" tri thức thiện năng tự nhiên, "lương năng" khả năng thiên phú.
3. (Danh) Người tốt lành. ◎ Như: "trừ bạo an lương" diệt trừ kẻ ác dữ, giúp yên người lương thiện.
4. (Danh) Sự trong sạch, tốt lành. ◎ Như: "tòng lương" trở về đời lành.
5. (Danh) Đàn bà gọi chồng mình là "lương nhân" .
6. (Danh) Họ "Lương".
7. (Phó) Đúng, quả thật, xác thực, quả nhiên. ◇ Lí Bạch : "Cổ nhân bỉnh chúc dạ du, lương hữu dĩ dã" , (Xuân dạ yến đào lý viên tự ) Cổ nhân đốt đuốc chơi đêm, thật có nguyên do vậy.
8. (Phó) Rất, lắm, quá. ◎ Như: "lương cửu" lâu lắm, "cảm xúc lương đa" rất nhiều cảm xúc, "huyền hệ lương thâm" mong nhớ thâm thiết.

Từ điển Thiều Chửu

① Lành, tính chất thuần tốt bền giữ không đổi gọi là lương. Như trung lương , hiền lương , v.v. Cái tâm thuật của người gọi là thiên lương , tục gọi là lương tâm . Tục gọi con nhà thanh bạch, không có tiếng tăm gì xấu là lương gia tử đệ con em nhà lương thiện. Cô đầu nhà thổ giũ sổ về làm ăn lương thiện gọi là tòng lương .
② Tốt, vật gì hoàn toàn tốt đẹp gọi là lương.
③ Sâu, thâm. Như huyền hệ lương thâm mong nhớ thâm thiết. Sự gì hơi lâu gọi là lương cửu hồi lâu.
④ Dùng làm trợ ngữ, nghĩa là tin. Như lương hữu dĩ dã tin rằng có vậy.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tốt, lương thiện, hiền lương, tài: Tiêu hóa không tốt; Cải lương; Tướng tài (giỏi); Nhà có nhiều ngựa tốt (Hoài Nam tử);
② Người lương thiện: Trừ kẻ bạo ngược để người lương thiện được sống yên ổn;
③ Rất, lắm, thật là: Rất lâu; Được lắm cái hay; Thật là có lí do;
④ [Liáng] (Họ) Lương.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tốt đẹp — Giỏi, làm việc được — Tiếng người vợ gọi chồng mình. Xem Lương nhân — Tên người, tức Hoàng Đức Lương, danh sĩ Hậu Lê, người xã Cửu cao huyện Văn giang tỉnh Bắc Ninh, đậu Tiến sĩ năm 1478, niên hiệu Hồng đức thứ 9 đời Lê Thánh Tông, làm quan tới chức Hộ bộ Thi lang, có đi sứ Trung Hoa năm 1489. Tác phẩm văn học có Trích diễm thi tập, gom góp các bài thơ hay của đời Trần và Lê.

Từ ghép 38

đại

phồn thể

Từ điển phổ thông

ông thầy, thầy giáo

Từ điển trích dẫn

1. Tiếng tôn xưng hòa thượng, cao tăng.
2. Bậc học giả, nhà nghệ thuật có tài lớn. ◎ Như: "quốc họa đại " . ☆ Tương tự: "đại gia" , "chuyên gia" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng tôn xưng ông thầy — Tiếng tôn xưng vị cao tăng.
viết
yuē ㄩㄝ

viết

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

nói rằng

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nói, hỏi, đáp. ◇ Luận Ngữ : "Tử viết: Học nhi thời tập chi, bất diệc duyệt hồ" : , (Học nhi ) Khổng Tử nói: Học mà thường ôn tập, cũng chẳng thích ư?
2. (Động) Gọi là. ◇ Thư Kinh : "Ngũ hành: nhất viết thủy, nhị viết hỏa, tam viết mộc, tứ viết kim, ngũ viết thổ" : , , , , (Hồng phạm ) Ngũ hành: thứ nhất gọi là Thủy, thứ hai gọi là Hỏa, thứ ba gọi là Mộc, thứ tư gọi là Kim, thứ năm gọi là Thổ.
3. (Trợ) Đặt ở đầu câu hoặc giữa câu. ◇ Thi Kinh : "Ngã đông viết quy" (Bân phong , Đông san ) Ta ở đông về.

Từ điển Thiều Chửu

① Rằng, dùng làm lời phát ngữ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Nói: Khổng Tử nói...;
② Gọi là, là (thường dùng kèm với một số động từ như …): Đặt tên là trường nông dân; Gọi cái đài của mình là Linh đài (Mạnh tử); Gọi kẻ đó là U, Lệ (Mạnh tử); Nhà vua gọi thái tử là Cừu (Tả truyện); Một là nước, hai là lửa... (Thượng thư); Tiên đế khen ông ta là có tài năng (Gia Cát Lượng: Xuất biểu);
③ Rằng: … Tế Ngã đáp rằng... (Luận ngữ);
④ Trợ từ đầu câu: Ta đưa ông cậu, đi đến Vị Dương (Thi Kinh);
⑤ Trợ từ ở giữa câu: Ta đi về đông (Thi Kinh).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nói — Nói rằng — Thường dùng làm tiếng phát ngữ từ ở đầu câu — Tên một bộ chữ Hán, tức bộ Viết.

Từ điển trích dẫn

1. Sự khốn đốn, hoàn cảnh không thuận lợi. ◇ Tả Tư : "Anh hùng hữu truân triên, Do lai tự cổ tích" , (Vịnh sử ).
2. Gian nan, khó đi. ◇ Tây du kí 西: "Lão phụ bộ bộ phùng tai, tài thoát liễu ma chướng, hạnh đắc giá nhất lộ bình an, hựu ngộ trước hắc thủy truân triên" , , , (Đệ tứ thập tam hồi).
3. Chần chừ, ngần ngại. ◇ Trương Cảnh : "Đãn kiến khí thôn hồng ỷ thiên, trường kiếm lưu quang niên; cập tảo định Thiên San, mạc tự truân triên" , ; , (Phi hoàn kí , Kinh để đạo cố ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Người có tài khéo về một ngành gì, về xây cất hoặc chế tạo. Người Trung Hoa gọi là Công trình .

Từ điển trích dẫn

1. Phật sự, công đức. § Chỉ những việc niệm Phật, tụng kinh, cúng chay, v.v. ◇ Sơ khắc phách án kinh kì : "Nhân niệm vong phu ân nghĩa, tư lương tố ta trai tiếu công quả siêu độ tha" , (Quyển thập thất).
2. Tùy theo hành vi thiện ác từ trước, nay gặp kết quả báo ứng tốt hay xấu. ◇ Tây du kí 西: "Tài biến tố giá thất mã, nguyện đà phụ vãng Tây thiên bái Phật, giá cá đô thị các nhân đích công quả" , 西, (Đệ nhị thập tam hồi).
3. Công hiệu và kết quả. ◇ Quách Mạt Nhược : "Giá bổn thư đích công quả như hà, ngã hiện tại bất nguyện tự tụng" , (Văn nghệ luận tập , Cổ thư kim dịch đích vấn đề ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng nhà Phật, chỉ chung những việc thiện làm được, ảnh hưởng tốt tới sự nghiệp của mình.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.