quai
guāi ㄍㄨㄞ

quai

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. trái ngược
2. láu lỉnh

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Trái, ngược, không hòa với nhau. ◎ Như: "quai lệ" ngang trái. ◇ Nguyễn Trãi : "Giản quý lâm tàm túc nguyện quai" (Đề Đông Sơn tự ) Hổ thẹn với suối rừng vi đã trái lời nguyền cũ.
2. (Động) Chia li. ◇ Liêu trai chí dị : "Loan phượng cửu quai, viên tại kim tịch" , (Phượng Dương nhân ) Loan phượng chia biệt đã lâu, đêm nay xum vầy.
3. (Tính) Gàn dở, quái gở. ◎ Như: "quai tích" gàn dở, "quai lệ" quái gở.
4. (Tính) Ngoan, ngoan ngoãn. ◎ Như: "giá cá hài tử chân quai" em bé này ngoan thật.
5. (Tính) Láu lỉnh, linh lợi. ◎ Như: "quai xảo" khôn khéo, "quai giác" nhanh trí. ◇ Liêu trai chí dị : "Mạc đạo tha ngãi nhược, ý niệm quai tuyệt dã" , (Thanh Nga ) Đừng bảo nó khờ khạo, coi bộ nó láu lỉnh lắm đấy.

Từ điển Thiều Chửu

① Trái, ngược, không hòa với nhau gọi là quai , như quai lệ ngang trái.
② Láu lỉnh, như quai sảo khéo léo , quai giác sáng bợm, v.v…

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ngoan: Cháu bé này ngoan thật;
② Láu lỉnh, lanh lợi, nhanh nhẹn, nhanh trí: Đôi mắt của (Tôn) hành giả nhanh nhẹn (Tây Du kí);
③ (văn) Gàn dở, ương gàn, dở hơi;
④ (văn) Trái nghịch, không hòa hợp: Trong ngoài trái nghịch (không hòa hợp nhau) là có thể mất nước (Hàn Phi tử: Vong trưng); Đến nỗi phụ lời dặn dò nhiệt thành của ngài, lại trái với nguyện vọng khẩn thiết của ngài (Lí Triều Uy: Liễu Nghị truyện).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngang trái. Không hợp — Thông minh, biết thay đổi.

Từ ghép 4

hưởng
xiǎng ㄒㄧㄤˇ, xiàng ㄒㄧㄤˋ

hưởng

phồn thể

Từ điển phổ thông

ấu trùng

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tên một loài sâu, giống như tằm mà lớn hơn. § Còn gọi là: "địa dũng" , "tri thanh trùng" .
2. § Thông "hưởng" .
3. "Hật hưởng" : (Động) Truyền ra, rải ra, tán bố (thường dùng cho âm thanh, hơi khí). ◇ Tả Tư : "Quang sắc huyễn hoảng, phương phức hật hưởng" , (Ngô đô phú ) Ánh sáng rực rỡ, hương thơm tỏa ra.
4. "Hật hưởng" : (Tính) Liên miên, không dứt. ◇ Trữ Nhân Hoạch : "Nữ sanh thất tử, tam giáp bảng, tứ hiếu liêm, trâm hốt hật hưởng bất tuyệt" , , , (Lâm Phương Bá thiếp ) Nàng sinh bảy con, ba con đỗ tiến , bốn con đỗ cử nhân, cài trâm cầm hốt (giữ chức quan triều đình) liên miên không dứt.
5. "Hật hưởng" : (Động) Thần linh cảm ứng.
6. "Hật hưởng" : (Tính) Xa tít, thăm thẳm, phiêu hốt.

Từ điển Thiều Chửu

① Hật hưởng các loài sâu sinh ở chỗ ẩm thấp như con nhặng, con muỗi, v.v. Vì các loài ấy rất nhiều mà lại hay xúm vào chỗ tối, cho nên nói về sự hưng thịnh cũng gọi là hật hưởng, trong chốn u minh phảng phất như có tiếng cũng gọi là hật hưởng.

Từ điển Trần Văn Chánh

】hật hưởng [xìxiăng] Các loài ruồi muỗi. (Ngb) 1. Sự hưng thịnh; 2. Chốn u minh phảng phất như có tiếng u u.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Loài sâu giống như con tằm nhưng lớn hơn nhiều, sống ở dưới đất.
hiệu, hào, hạo
háo ㄏㄠˊ, hào ㄏㄠˋ

hiệu

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. hiệu (phù hiệu, biển hiệu, ...)
2. làm hiệu, dấu hiệu

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Gào, thét, kêu to. ◎ Như: "hào khiếu" gào thét.
2. (Động) Khóc lớn, gào khóc. ◎ Như: "hào khấp" khóc rống. ◇ Trang Tử : "Lão Đam tử, Tần Thất điếu chi, tam hào nhi xuất" , , (Dưỡng sanh chủ ) Lão Đam chết, Tần Thất đến viếng, khóc to ba tiếng rồi ra.
3. (Động) Gió thổi mạnh phát ra tiếng lớn. ◇ Nguyễn Du : "Phong vũ dạ dạ do hào hô" (Cựu Hứa đô ) Đêm đêm mưa gió còn kêu gào.
4. Một âm là "hiệu". (Danh) Tên riêng, tên gọi, danh xưng. ◎ Như: "biệt hiệu" tên gọi riêng, "đế hiệu" tên gọi vua, "quốc hiệu" tên gọi nước. ◇ Đào Uyên Minh : "Trạch biên hữu ngũ liễu thụ, nhân dĩ vi hiệu yên" , (Ngũ liễu tiên sanh truyện ) Bên nhà có năm cây liễu, nhân đó lấy làm tên gọi.
5. (Danh) Mệnh lệnh. ◇ Thủy hử truyện : "Truyền hạ hiệu lệnh, giáo quân chánh ti cáo thị đại tiểu chư tướng nhân viên lai nhật đô yếu xuất Đông Quách môn giáo tràng trung khứ diễn vũ thí nghệ" , (Đệ thập nhị hồi) Truyền mệnh lệnh cho ti quân chính thông tri cho các nhân viên chư tướng lớn nhỏ ngày mai đều phải ra diễn võ tỉ thí ở giáo trường ở ngoài cửa Đông Quách.
6. (Danh) Tiệm, cửa hàng. ◎ Như: "thương hiệu" tiệm buôn, cửa hàng.
7. (Danh) Dấu, dấu hiệu, tiêu chí. ◎ Như: "kí hiệu" dấu dùng để ghi, "ám hiệu" mật hiệu, "vấn hiệu" dấu hỏi.
8. (Danh) Số thứ tự. ◎ Như: "tọa hiệu" số chỗ ngồi, "biên hiệu" số thứ tự ghi trên lề sách.
9. (Danh) Cỡ, hạng, cấp (nói về vật phẩm). ◎ Như: "đặc đại hiệu" cấp đặc biệt, "trung hiệu" cỡ trung, "ngũ hiệu tự" năm cỡ chữ.
10. (Danh) Chủng, loại.
11. (Danh) Lượng từ: người, lượt, chuyến. ◎ Như: "y sanh kim thiên dĩ khán liễu tam thập hiệu bệnh nhân" bác hôm nay đã khám được ba chục người bệnh.
12. (Danh) Kèn, trống làm hiệu trong quân. ◎ Như: "xung phong hiệu" kèn xung phong.
13. (Động) Hô hào, kêu gọi. ◎ Như: "hiệu triệu" kêu gọi, triệu tập.
14. (Động) Ra mệnh lệnh. ◇ Trang Tử : "Hà bất hiệu ư quốc trung viết: Vô thử đạo nhi vi thử phục giả, kì tội tử" : , (Điền Tử Phương ) Sao không ra lệnh trong nước rằng: Không có có đạo ấy mà mặc lối áo ấy (theo cách phục sức của nhà nho) thì sẽ phải tội chết.
15. (Động) Xưng hô, xưng vị. ◇ Hán Thư : "Thắng nãi lập vi vương, hiệu Trương Sở" , (Trần Thắng, Hạng Tịch truyện , ) (Trần) Thắng bèn lập làm vua, xưng hiệu là Trương Sở.
16. (Động) Khoa trương, huênh hoang. ◇ Hán Thư : "Thị thì, Vũ binh tứ thập vạn, hiệu bách vạn" , , (Cao Đế kỉ thượng ) Lúc đó, quân của (Hạng) Vũ có bốn chục vạn, huênh hoang là có một trăm vạn.

Từ điển Thiều Chửu

① Kêu gào, gào khóc.
② Một âm là hiệu. Tên hiệu, danh hiệu, niên hiệu.
③ Hiệu lệnh.
③ Dấu hiệu.
④ Ra hiệu lệnh.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hiệu, tên, tên hiệu, danh hiệu: Quốc hiệu, tên nước; Kí hiệu, dấu hiệu; Ám hiệu; Niên hiệu; Khổng Minh là hiệu của Gia Cát Lượng;
② Cửa hàng, cửa hiệu, hiệu: Hiệu buôn, cửa hàng; Cửa hàng chi nhánh;
③ Dấu, dấu hiệu: Dấu hỏi; Vỗ tay làm dấu hiệu;
④ Số: Số thứ ba; Đánh số;
⑤ Cỡ, hạng: Cỡ lớn; Cỡ vừa;
⑥ Ngày, mồng: Mồng 1 tháng 5 là ngày Quốc tế lao động;
⑦ Hiệu lệnh, tiếng kèn: Thổi kèn; Tiếng kèn xung phong;
⑧ (văn) Ra hiệu lệnh. Xem [háo].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lệnh ban ra — Cài tên dùng ở ngoài đời, không phải là tên thật — Cửa hàng, tiệm buôn. Ta cũng gọi là cửa hiệu — Số. Số nhà — Một âm là Hào. Xem Hào.

Từ ghép 39

hào

phồn thể

Từ điển phổ thông

gào khóc, kêu gào

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Gào, thét, kêu to. ◎ Như: "hào khiếu" gào thét.
2. (Động) Khóc lớn, gào khóc. ◎ Như: "hào khấp" khóc rống. ◇ Trang Tử : "Lão Đam tử, Tần Thất điếu chi, tam hào nhi xuất" , , (Dưỡng sanh chủ ) Lão Đam chết, Tần Thất đến viếng, khóc to ba tiếng rồi ra.
3. (Động) Gió thổi mạnh phát ra tiếng lớn. ◇ Nguyễn Du : "Phong vũ dạ dạ do hào hô" (Cựu Hứa đô ) Đêm đêm mưa gió còn kêu gào.
4. Một âm là "hiệu". (Danh) Tên riêng, tên gọi, danh xưng. ◎ Như: "biệt hiệu" tên gọi riêng, "đế hiệu" tên gọi vua, "quốc hiệu" tên gọi nước. ◇ Đào Uyên Minh : "Trạch biên hữu ngũ liễu thụ, nhân dĩ vi hiệu yên" , (Ngũ liễu tiên sanh truyện ) Bên nhà có năm cây liễu, nhân đó lấy làm tên gọi.
5. (Danh) Mệnh lệnh. ◇ Thủy hử truyện : "Truyền hạ hiệu lệnh, giáo quân chánh ti cáo thị đại tiểu chư tướng nhân viên lai nhật đô yếu xuất Đông Quách môn giáo tràng trung khứ diễn vũ thí nghệ" , (Đệ thập nhị hồi) Truyền mệnh lệnh cho ti quân chính thông tri cho các nhân viên chư tướng lớn nhỏ ngày mai đều phải ra diễn võ tỉ thí ở giáo trường ở ngoài cửa Đông Quách.
6. (Danh) Tiệm, cửa hàng. ◎ Như: "thương hiệu" tiệm buôn, cửa hàng.
7. (Danh) Dấu, dấu hiệu, tiêu chí. ◎ Như: "kí hiệu" dấu dùng để ghi, "ám hiệu" mật hiệu, "vấn hiệu" dấu hỏi.
8. (Danh) Số thứ tự. ◎ Như: "tọa hiệu" số chỗ ngồi, "biên hiệu" số thứ tự ghi trên lề sách.
9. (Danh) Cỡ, hạng, cấp (nói về vật phẩm). ◎ Như: "đặc đại hiệu" cấp đặc biệt, "trung hiệu" cỡ trung, "ngũ hiệu tự" năm cỡ chữ.
10. (Danh) Chủng, loại.
11. (Danh) Lượng từ: người, lượt, chuyến. ◎ Như: "y sanh kim thiên dĩ khán liễu tam thập hiệu bệnh nhân" bác hôm nay đã khám được ba chục người bệnh.
12. (Danh) Kèn, trống làm hiệu trong quân. ◎ Như: "xung phong hiệu" kèn xung phong.
13. (Động) Hô hào, kêu gọi. ◎ Như: "hiệu triệu" kêu gọi, triệu tập.
14. (Động) Ra mệnh lệnh. ◇ Trang Tử : "Hà bất hiệu ư quốc trung viết: Vô thử đạo nhi vi thử phục giả, kì tội tử" : , (Điền Tử Phương ) Sao không ra lệnh trong nước rằng: Không có có đạo ấy mà mặc lối áo ấy (theo cách phục sức của nhà nho) thì sẽ phải tội chết.
15. (Động) Xưng hô, xưng vị. ◇ Hán Thư : "Thắng nãi lập vi vương, hiệu Trương Sở" , (Trần Thắng, Hạng Tịch truyện , ) (Trần) Thắng bèn lập làm vua, xưng hiệu là Trương Sở.
16. (Động) Khoa trương, huênh hoang. ◇ Hán Thư : "Thị thì, Vũ binh tứ thập vạn, hiệu bách vạn" , , (Cao Đế kỉ thượng ) Lúc đó, quân của (Hạng) Vũ có bốn chục vạn, huênh hoang là có một trăm vạn.

Từ điển Thiều Chửu

① Kêu gào, gào khóc.
② Một âm là hiệu. Tên hiệu, danh hiệu, niên hiệu.
③ Hiệu lệnh.
③ Dấu hiệu.
④ Ra hiệu lệnh.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hét, thét, gào, gào thét, gào khóc, kêu to: Hò hét, kêu gào;
② Khóc gào, gào khóc: Khóc gào thê thảm. Xem [hào].

Từ ghép 1

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Gào, thét, kêu to. ◎ Như: "hào khiếu" gào thét.
2. (Động) Khóc lớn, gào khóc. ◎ Như: "hào khấp" khóc rống. ◇ Trang Tử : "Lão Đam tử, Tần Thất điếu chi, tam hào nhi xuất" , , (Dưỡng sanh chủ ) Lão Đam chết, Tần Thất đến viếng, khóc to ba tiếng rồi ra.
3. (Động) Gió thổi mạnh phát ra tiếng lớn. ◇ Nguyễn Du : "Phong vũ dạ dạ do hào hô" (Cựu Hứa đô ) Đêm đêm mưa gió còn kêu gào.
4. Một âm là "hiệu". (Danh) Tên riêng, tên gọi, danh xưng. ◎ Như: "biệt hiệu" tên gọi riêng, "đế hiệu" tên gọi vua, "quốc hiệu" tên gọi nước. ◇ Đào Uyên Minh : "Trạch biên hữu ngũ liễu thụ, nhân dĩ vi hiệu yên" , (Ngũ liễu tiên sanh truyện ) Bên nhà có năm cây liễu, nhân đó lấy làm tên gọi.
5. (Danh) Mệnh lệnh. ◇ Thủy hử truyện : "Truyền hạ hiệu lệnh, giáo quân chánh ti cáo thị đại tiểu chư tướng nhân viên lai nhật đô yếu xuất Đông Quách môn giáo tràng trung khứ diễn vũ thí nghệ" , (Đệ thập nhị hồi) Truyền mệnh lệnh cho ti quân chính thông tri cho các nhân viên chư tướng lớn nhỏ ngày mai đều phải ra diễn võ tỉ thí ở giáo trường ở ngoài cửa Đông Quách.
6. (Danh) Tiệm, cửa hàng. ◎ Như: "thương hiệu" tiệm buôn, cửa hàng.
7. (Danh) Dấu, dấu hiệu, tiêu chí. ◎ Như: "kí hiệu" dấu dùng để ghi, "ám hiệu" mật hiệu, "vấn hiệu" dấu hỏi.
8. (Danh) Số thứ tự. ◎ Như: "tọa hiệu" số chỗ ngồi, "biên hiệu" số thứ tự ghi trên lề sách.
9. (Danh) Cỡ, hạng, cấp (nói về vật phẩm). ◎ Như: "đặc đại hiệu" cấp đặc biệt, "trung hiệu" cỡ trung, "ngũ hiệu tự" năm cỡ chữ.
10. (Danh) Chủng, loại.
11. (Danh) Lượng từ: người, lượt, chuyến. ◎ Như: "y sanh kim thiên dĩ khán liễu tam thập hiệu bệnh nhân" bác hôm nay đã khám được ba chục người bệnh.
12. (Danh) Kèn, trống làm hiệu trong quân. ◎ Như: "xung phong hiệu" kèn xung phong.
13. (Động) Hô hào, kêu gọi. ◎ Như: "hiệu triệu" kêu gọi, triệu tập.
14. (Động) Ra mệnh lệnh. ◇ Trang Tử : "Hà bất hiệu ư quốc trung viết: Vô thử đạo nhi vi thử phục giả, kì tội tử" : , (Điền Tử Phương ) Sao không ra lệnh trong nước rằng: Không có có đạo ấy mà mặc lối áo ấy (theo cách phục sức của nhà nho) thì sẽ phải tội chết.
15. (Động) Xưng hô, xưng vị. ◇ Hán Thư : "Thắng nãi lập vi vương, hiệu Trương Sở" , (Trần Thắng, Hạng Tịch truyện , ) (Trần) Thắng bèn lập làm vua, xưng hiệu là Trương Sở.
16. (Động) Khoa trương, huênh hoang. ◇ Hán Thư : "Thị thì, Vũ binh tứ thập vạn, hiệu bách vạn" , , (Cao Đế kỉ thượng ) Lúc đó, quân của (Hạng) Vũ có bốn chục vạn, huênh hoang là có một trăm vạn.
thốt, tuất, tốt
cù ㄘㄨˋ, zú ㄗㄨˊ

thốt

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đầy tớ, kẻ sai bảo. ◎ Như: "tẩu tốt" đầy tớ, tay sai.
2. (Danh) Quân lính, binh . ◎ Như: "binh tốt" binh lính. ◇ Sử Kí : "Kim Lương Triệu tương công, khinh binh duệ tốt tất kiệt ư ngoại, lão nhược bì ư nội" , , (Tôn Tử Ngô Khởi liệt truyện ) Nay nước Lương và nước Triệu đánh nhau, binh khí nhẹ quân giỏi tất nhiên ở hết ngoài (mặt trận), người già mệt mỏi ở trong (nước).
3. Một âm là "tuất". (Động) Trọn, xong, kết thúc. ◎ Như: "tuất sự" xong việc, "tuất nghiệp" xong xuôi.
4. (Động) Chết. § Ghi chú: Quan đại phu chết gọi là "tuất", thọ khảo cũng gọi là "tuất". Bây giờ thông dụng chữ "tử" . ◎ Như: "sinh tuất" sống chết, "bạo tuất" chết dữ, chết đột ngột, "bệnh tuất" bệnh chết.
5. (Phó) Trót lọt, rút cục. ◎ Như: "tuất năng thành sự" rút cục hay nên việc. ◇ Sử Kí : "Kí trì tam bối tất, nhi Điền Kị nhất bất thắng nhi tái thắng, tuất đắc vương thiên kim" , , (Tôn Tử Ngô Khởi liệt truyện ) Đua ngựa ba lần xong, Điền Kị một lần không thắng và hai lần thắng, rút cuộc được của (Tề) vương ngàn (dật) vàng.
6. Lại một âm nữa là "thốt". (Phó) Chợt, vội vàng, đột nhiên. ◎ Như: "thốt nhiên" , "thảng thốt" . ◇ Liêu trai chí dị : "Thốt kiến, đại kinh viết: Liên tỉ phục xuất da" , : (Liên Hương ) Chợt nhìn thấy, giật mình nói: Chị Liên tái sinh hay chăng!

Từ điển Thiều Chửu

① Quân lính, như binh tốt binh lính, tẩu tốt lính hầu.
② Một âm là tuất. Trọn, như tuất sự trọn việc, tuất nghiệp trọn nghiệp.
③ Lời trợ từ, nghĩa là trót lọt, là rút cục, như tuất năng thành sự rút cục hay nên việc.
④ Quan đại phu chết gọi là tuất, thọ khảo cũng gọi là tuất. Bây giờ thông dụng như chữ tử . Như sinh tuất sống chết.
⑤ Lại một âm nữa là thốt. Chợt, vội vàng. Như thốt nhiên , thảng thốt , v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như [cù]. Xem [zú].

Từ ghép 1

tuất

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đầy tớ, kẻ sai bảo. ◎ Như: "tẩu tốt" đầy tớ, tay sai.
2. (Danh) Quân lính, binh . ◎ Như: "binh tốt" binh lính. ◇ Sử Kí : "Kim Lương Triệu tương công, khinh binh duệ tốt tất kiệt ư ngoại, lão nhược bì ư nội" , , (Tôn Tử Ngô Khởi liệt truyện ) Nay nước Lương và nước Triệu đánh nhau, binh khí nhẹ quân giỏi tất nhiên ở hết ngoài (mặt trận), người già mệt mỏi ở trong (nước).
3. Một âm là "tuất". (Động) Trọn, xong, kết thúc. ◎ Như: "tuất sự" xong việc, "tuất nghiệp" xong xuôi.
4. (Động) Chết. § Ghi chú: Quan đại phu chết gọi là "tuất", thọ khảo cũng gọi là "tuất". Bây giờ thông dụng chữ "tử" . ◎ Như: "sinh tuất" sống chết, "bạo tuất" chết dữ, chết đột ngột, "bệnh tuất" bệnh chết.
5. (Phó) Trót lọt, rút cục. ◎ Như: "tuất năng thành sự" rút cục hay nên việc. ◇ Sử Kí : "Kí trì tam bối tất, nhi Điền Kị nhất bất thắng nhi tái thắng, tuất đắc vương thiên kim" , , (Tôn Tử Ngô Khởi liệt truyện ) Đua ngựa ba lần xong, Điền Kị một lần không thắng và hai lần thắng, rút cuộc được của (Tề) vương ngàn (dật) vàng.
6. Lại một âm nữa là "thốt". (Phó) Chợt, vội vàng, đột nhiên. ◎ Như: "thốt nhiên" , "thảng thốt" . ◇ Liêu trai chí dị : "Thốt kiến, đại kinh viết: Liên tỉ phục xuất da" , : (Liên Hương ) Chợt nhìn thấy, giật mình nói: Chị Liên tái sinh hay chăng!

Từ điển Thiều Chửu

① Quân lính, như binh tốt binh lính, tẩu tốt lính hầu.
② Một âm là tuất. Trọn, như tuất sự trọn việc, tuất nghiệp trọn nghiệp.
③ Lời trợ từ, nghĩa là trót lọt, là rút cục, như tuất năng thành sự rút cục hay nên việc.
④ Quan đại phu chết gọi là tuất, thọ khảo cũng gọi là tuất. Bây giờ thông dụng như chữ tử . Như sinh tuất sống chết.
⑤ Lại một âm nữa là thốt. Chợt, vội vàng. Như thốt nhiên , thảng thốt , v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lính, tốt: Lính, tiểu tốt; Binh lính, lính tráng;
② Đầy tớ: Đầy tớ, tay sai, tên chạy cờ hiệu;
③ Chết: Bệnh chết; Ngày đẻ và chết;
④ Cuối cùng: Cuối cùng sẽ thành công; Cuối cùng làm nên nghiệp đế (Sử kí); ? Có đầu có cuối, chỉ có bậc thánh nhân (được vậy) thôi sao? (Luận ngữ);
⑤ (văn) Xong, kết thúc: Xong việc; Nói xong thì vua Hung Nô cả giận (Sử kí: Hung Nô truyện). Xem [cù].

tốt

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cuối cùng

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đầy tớ, kẻ sai bảo. ◎ Như: "tẩu tốt" đầy tớ, tay sai.
2. (Danh) Quân lính, binh . ◎ Như: "binh tốt" binh lính. ◇ Sử Kí : "Kim Lương Triệu tương công, khinh binh duệ tốt tất kiệt ư ngoại, lão nhược bì ư nội" , , (Tôn Tử Ngô Khởi liệt truyện ) Nay nước Lương và nước Triệu đánh nhau, binh khí nhẹ quân giỏi tất nhiên ở hết ngoài (mặt trận), người già mệt mỏi ở trong (nước).
3. Một âm là "tuất". (Động) Trọn, xong, kết thúc. ◎ Như: "tuất sự" xong việc, "tuất nghiệp" xong xuôi.
4. (Động) Chết. § Ghi chú: Quan đại phu chết gọi là "tuất", thọ khảo cũng gọi là "tuất". Bây giờ thông dụng chữ "tử" . ◎ Như: "sinh tuất" sống chết, "bạo tuất" chết dữ, chết đột ngột, "bệnh tuất" bệnh chết.
5. (Phó) Trót lọt, rút cục. ◎ Như: "tuất năng thành sự" rút cục hay nên việc. ◇ Sử Kí : "Kí trì tam bối tất, nhi Điền Kị nhất bất thắng nhi tái thắng, tuất đắc vương thiên kim" , , (Tôn Tử Ngô Khởi liệt truyện ) Đua ngựa ba lần xong, Điền Kị một lần không thắng và hai lần thắng, rút cuộc được của (Tề) vương ngàn (dật) vàng.
6. Lại một âm nữa là "thốt". (Phó) Chợt, vội vàng, đột nhiên. ◎ Như: "thốt nhiên" , "thảng thốt" . ◇ Liêu trai chí dị : "Thốt kiến, đại kinh viết: Liên tỉ phục xuất da" , : (Liên Hương ) Chợt nhìn thấy, giật mình nói: Chị Liên tái sinh hay chăng!

Từ điển Thiều Chửu

① Quân lính, như binh tốt binh lính, tẩu tốt lính hầu.
② Một âm là tuất. Trọn, như tuất sự trọn việc, tuất nghiệp trọn nghiệp.
③ Lời trợ từ, nghĩa là trót lọt, là rút cục, như tuất năng thành sự rút cục hay nên việc.
④ Quan đại phu chết gọi là tuất, thọ khảo cũng gọi là tuất. Bây giờ thông dụng như chữ tử . Như sinh tuất sống chết.
⑤ Lại một âm nữa là thốt. Chợt, vội vàng. Như thốt nhiên , thảng thốt , v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lính, tốt: Lính, tiểu tốt; Binh lính, lính tráng;
② Đầy tớ: Đầy tớ, tay sai, tên chạy cờ hiệu;
③ Chết: Bệnh chết; Ngày đẻ và chết;
④ Cuối cùng: Cuối cùng sẽ thành công; Cuối cùng làm nên nghiệp đế (Sử kí); ? Có đầu có cuối, chỉ có bậc thánh nhân (được vậy) thôi sao? (Luận ngữ);
⑤ (văn) Xong, kết thúc: Xong việc; Nói xong thì vua Hung Nô cả giận (Sử kí: Hung Nô truyện). Xem [cù].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Người hầu hạ, phục dịch — Người lính đánh giặc trên bộ. Td: tốt — Tên một quân trong môn cờ tướng. Thơ Hồ Xuân Hương: » Đem tốt đầu dú dí vào cung « — Xong. Trọn.

Từ ghép 13

dũng
yǒng ㄧㄨㄥˇ

dũng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

dũng mãnh

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Mạnh, có đảm lượng. ◎ Như: "dũng " người có sức mạnh, người gan dạ, "dũng khí" sức mạnh, can đảm. ◇ Luận Ngữ : "Trí giả bất hoặc, nhân giả bất ưu, dũng giả bất cụ" , , (Tử Hãn ) Người trí không mê hoặc, người nhân không lo, người dũng không sợ.
2. (Tính) Mạnh dạn, bạo dạn. ◎ Như: "dũng ư phụ trách" mạnh dạn đảm đương trách nhiệm, "dũng ư cải quá" mạnh dạn sửa đổi lỗi lầm.
3. (Danh) Binh lính (chiêu mộ ngoài doanh, theo quân chế nhà Thanh). ◎ Như: "hương dũng" lính làng, lính dõng.

Từ điển Thiều Chửu

① Mạnh, như dũng , dũng phu .
② Gan tợn hơn người cũng gọi là dũng, như dũng cảm gan góc mạnh tợn, việc nguy hiểm cũng không chùn.
③ Binh lính, như hương dũng lính làng (lính dõng).

Từ điển Trần Văn Chánh

① Dũng cảm, gan dạ: Càng đánh càng anh dũng;
② Mạnh dạn, mạnh bạo, bạo dạn: Mạnh dạn thừa nhận sai lầm;
③ Binh lính: Lính làng;
④ [Yông] (Họ) Dũng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tinh thần mạnh mẽ, không biết sợ hãi — Tiến tới mạnh mẽ — Binh lính.

Từ ghép 18

giản
jiǎn ㄐㄧㄢˇ

giản

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. lược bớt, đơn giản hóa
2. thẻ tre để viết

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Thẻ tre (dùng để ghi chép thời xưa). ◇ Thi Kinh : "Khởi bất hoài quy, Úy thử giản thư" , (Tiểu nhã , Xuất xa ) Há lại không nhớ nhà mà mong về hay sao, Chỉ sợ thẻ thư (cấp báo có chiến tranh mà không về đươc thôi).
2. (Danh) Thư từ. ◇ Tây sương kí 西: "Ngã tả nhất giản, tắc thuyết đạo dược phương trước Hồng nương tương khứ dữ tha, chứng hậu tiện khả" , , 便 (Đệ tam bổn , Đệ tứ chiết) (Cậu Trương bệnh nặng.) Tôi viết một bức thư, nhưng cứ nói là đơn thuốc, sai con Hồng đem sang, may ra chứng trạng đỡ được chăng?
3. (Danh) Họ "Giản".
4. (Động) Tỉnh lược, làm cho bớt phức tạp. ◎ Như: "giản hóa" làm cho giản dị hơn.
5. (Động) Kén chọn, tuyển lựa. ◎ Như: "giản luyện" tuyển chọn. ◇ Liêu trai chí dị : "Nhiên giản bạt quá khắc, nhân tốt bất tựu" , (A Anh ) Nhưng kén chọn quá khe khắt, rút cuộc không đám giạm hỏi nào thành.
6. (Động) Xem xét. ◎ Như: "giản duyệt" xem xét.
7. (Động) Vô lễ, bất kính, khinh thường. ◎ Như: "giản mạn" đối xử bất kính.
8. (Tính) Giản dị, không rắc rối khó hiểu. ◎ Như: "giản minh" rõ ràng dễ hiểu, "giản đan" đơn giản.
9. (Tính) To, lớn. ◇ Thi Kinh : "Giản hề giản hề, Phương tương ngộ vũ" , (Bội phong , Giản hề ) Lớn lao thay, lớn lao thay, Vừa sắp nhảy múa.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái thẻ tre. Ðời xưa chưa có giấy viết vào thẻ tre gọi là giản trát , vì thế nên gọi sách vở là giản. Như đoạn giản tàn biên sách vở đứt nát. Bây giờ gọi phong thơ là thủ giản là vì lẽ đó.
② Mệnh vua sai đi gọi là giản thư vì thế nên phong quan gọi là đặc giản hay giản thụ .
③ Kén chọn, phân biệt, như giản luyện kén chọn, giản duyệt chọn lọc, v.v.
④ Giản dị, qua loa. Ðãi người nhạt nhẽo vô lễ gọi là giản mạn .
⑤ Xem, duyệt xem.
⑥ To, lớn.
⑦ Can.
⑧ Thực.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thẻ tre (dùng để ghi chép thời xưa);
② Thư từ: Thư từ;
③ Giản dị, giản đơn, qua loa, sơ sài: (Đối đãi) qua loa vô lễ, thờ ơ; Đơn giản, sơ sài;
④ Chọn lọc người: Cất nhắc, chọn lọc (người); Chọn lọc;
⑤ (văn) Xem, duyệt xem;
⑥ (văn) To, lớn;
⑦ (văn) Can;
⑧ (văn) Thực. 【】giản trực [jiănzhí] (pht) Thật, thật là, rõ ràng: Tôi thật không biết làm thế nào; Rõ ràng là nói láo; Anh này thật là hồ đồ;
⑨ [Jiăn] (Họ) Giản.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tờ giấy. Chỉ chung giấy tờ thư tín — Thành thật — Phân biệt. Lựa chọn — Sơ sài đễ dàng — To lớn — Tên người, tức Phan Thanh Giản, sinh 1796, mất 1867, tự là Tĩnh Bá, lại có một tự nữa là Đạm Như, hiệu là Lương Khê, biệt hiệu là Mai Xuyên, người xã Bảo thạnh, huyện Bảo an tỉnh Vĩnh long, đậu tiến năm 1826, Minh Mệnh thứ 7, trải thờ ba triều Minh Mệnh, Thiệu Trị, Tự Đức, làm quan tới Hiệp biện Đại Học , từng được cử sang Pháp điều đìnhvà kí hòa ước vào các năm 1862, 1863, lúc về được sung chức Kinh lược sứ ba tỉnh miền Tây Nam phần. Năm 1867, Pháp đính Vĩnh long để lấy ba tỉnh miền Tây, ông uống thuốc độc tự tử. Tác phẩm Hán văn để lại có Lương Khê thi văn thảo.

Từ ghép 19

chiến
zhàn ㄓㄢˋ

chiến

phồn thể

Từ điển phổ thông

chiến tranh, đánh nhau

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đánh nhau, bày trận đánh nhau. ◎ Như: "giao chiến" giao tranh.
2. (Động) Tranh đua, thi đua. ◎ Như: "luận chiến" tranh luận, "thiệt chiến" tranh cãi nhau, đấu lưỡi, "thương chiến" tranh giành buôn bán, đua chen ở thương trường.
3. (Động) Run lập cập, run rẩy (vì sợ hãi, bị lạnh, kích động). ◎ Như: "chiến lật" run lẩy bẩy. Cũng viết là . ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Lệ thanh vấn: Thiên tử hà tại? Đế chiến lật bất năng ngôn" : ? (Đệ tam hồi) Lớn tiếng hỏi: Thiên tử đâu? (Thiếu) Đế sợ run, không nói được.
4. (Tính) Liên quan tới chiến tranh. ◎ Như: "chiến pháp" phương pháp và sách lược tác chiến, "chiến quả" thành tích sau trận đánh, "chiến cơ" (1) mưu lược tác chiến, (2) thời cơ (trong chiến tranh), (3) máy bay chiến đấu.
5. (Danh) Chiến tranh. ◎ Như: "thế giới đại chiến" chiến tranh thế giới.
6. (Danh) Họ "Chiến".

Từ điển Thiều Chửu

① Ðánh nhau, hai bên đều bày trận đánh nhau gọi là chiến. Như thiệt chiến tranh cãi nhau, thương chiến tranh nhau về sự buôn bán, v.v.
② Run rẩy, rét run lập cập gọi là chiến.
③ Sợ, như chiến chiến căng căng đau đáu sợ hãi.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chiến, chiến tranh: Tuyên chiến, tuyên bố chiến tranh; Đình chiến; Chiến tranh lạnh;
② Trận đánh, đánh nhau: Trăm trận trăm thắng; Càng đánh càng mạnh;
③ Run rẩy, run lập cập: Rét run; Rét run lên;
④ Thi đua: Thách (thi đua); Nhận lời (thi đua);
⑤ Sợ: Sợ hãi;
⑥ [Zhàn] (Họ) Chiến.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đánh nhau — Sợ hãi — Run rẩy.

Từ ghép 93

ác chiến 惡戰ao chiến 鏖戰bạch chiến 白戰bách chiến 百戰bách chiến bách thắng 百戰百勝bất chiến tự nhiên thành 不戰自然成bút chiến 筆戰cấm chiến 噤戰cận chiến 近戰chiến bào 戰袍chiến bắc 戰北chiến binh 戰兵chiến căng 戰兢chiến căng căng 戰兢兢chiến chiến 戰戰chiến công 戰功chiến cụ 戰具chiến cục 戰局chiến dịch 戰役chiến đấu 戰鬥chiến đấu 戰鬬chiến đấu cơ 戰鬬機chiến địa 戰地chiến hạm 戰艦chiến hào 戰壕chiến hỏa 戰火chiến khu 戰區chiến lật 戰栗chiến loạn 戰亂chiến lợi phẩm 戰利品chiến lược 戰略chiến pháp 戰法chiến quốc 戰國chiến sắc 戰色chiến 戰士chiến sự 戰事chiến sử 戰史chiến thắng 戰勝chiến thì 戰時chiến thời 戰時chiến thuật 戰術chiến thuyền 戰船chiến thư 戰書chiến thương 戰傷chiến tích 戰績chiến tranh 戰爭chiến trận 戰陣chiến trường 戰場chiến trường 戰塲chiến tuyến 戰線chiến tử 戰死chiến tướng 戰將chiến vân 戰雲chiến vụ 戰務chiến xa 戰車chinh chiến 征戰chủ chiến 主戰cổ chiến 股戰cựu chiến binh 舊戰兵dã chiến 野戰đại chiến 大戰đệ nhất thứ thế giới đại chiến 第一次世界大戰đệ nhị thứ thế giới đại chiến 第二次世界大戰đình chiến 停戰giao chiến 交戰hải chiến 海戰hàm chiến 酣戰hạng chiến 巷戰hiếu chiến 好戰hỗn chiến 混戰huyết chiến 血戰hưu chiến 休戰khai chiến 開戰kháng chiến 抗戰khiêu chiến 挑戰khủng bố chiến tranh 恐怖戰爭kịch chiến 劇戰lãnh chiến 冷戰lục chiến 陸戰lũy chiến 累戰nội chiến 內戰phi chiến 非戰phó chiến 赴戰quyết chiến 決戰tác chiến 作戰tâm kinh đảm chiến 心驚膽戰tham chiến 參戰thiệt chiến 舌戰tiếp chiến 接戰tuyên chiến 宣戰tử chiến 死戰ứng chiến 應戰viễn chiến 遠戰
si, sĩ, đài
tái ㄊㄞˊ

si

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Như (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đánh bằng roi — Một âm là Đài. Xem Đài.

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. ngẩng lên, ngóc lên
2. nhấc, nâng, khiêng
3. đánh đòn

Từ điển Thiều Chửu

① Ðánh đòn. Tục đọc là chữ đài.

Từ ghép 3

đài

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. ngẩng lên, ngóc lên
2. nhấc, nâng, khiêng
3. đánh đòn

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ngẩng, nghểnh lên. ◎ Như: "đài đầu đĩnh hung" ngẩng đầu ưỡn ngực.
2. (Động) Khiêng. ◎ Như: "đài kiệu tử" khiêng kiệu, "đài đam giá" khiêng cáng.
3. (Động) Nâng. ◎ Như: "đài cao giá" nâng cao giá.
4. (Động) Tranh cãi, đấu khẩu.
5. Cũng viết là "đài" .

Từ điển Thiều Chửu

① Ðánh đòn. Tục đọc là chữ đài.

Từ điển Trần Văn Chánh

Xem .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ngửng, ngẩng, ngểnh, ngóc: Ngửng đầu lên;
② Nhấc, nâng: Nâng cao giá hàng;
③ Khiêng: Khiêng chiếc bàn sang đây.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Khiêng. Hai người cùng khiêng vật gì — Một âm khác là Si. Xem Si.
kì, kỳ
qí ㄑㄧˊ

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Xanh xám, xanh đen. ◇ Thi Kinh : "Cảo y kì cân, Liêu lạc ngã vân" , (Trịnh phong , Xuất kì đông môn , ) Áo trắng khăn xám, (Nhưng cũng làm) ta vui thích vậy.
2. (Danh) Dây giày. ◇ Nghi lễ : "Kì hệ vu chủng" ( tang lễ ) Dây giày buộc ở gót chân.
3. (Danh) Vết chân, dấu vết. ◎ Như: "lí kì" dấu giày.
4. (Danh) Họ "Kì".
5. (Phó) Rất, cực, thậm. ◎ Như: "kì trọng" rất nặng. ◇ Tô Thức : "Kì đại nhi chí thiên tử, kì tiểu nhi chí nông phu, các hữu kì phận bất khả loạn dã" , , (Lễ nghĩa tín túc ) Cực lớn cho tới thiên tử, cực nhỏ cho tới nông phu, mỗi người có phận sự mình không thể hỗn loạn.

Từ ghép 1

kỳ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. xanh nhợt, xanh nhạt
2. rất

Từ điển Thiều Chửu

① Xanh nhợt, thứ lụa màu xanh nhợt.
② Viền da hay các vải màu vào mép giầy cũng gọi là kì.
③ Rất, như kì trọng rất nặng.
④ Cũng đọc là chữ ki.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Màu xanh nhợt, màu ghi: Chiếc khăn màu ghi;
② Rất: Rất nặng; Rất khó; Rất tỉ mỉ;
③ [Qí] (Họ) Kì.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lụa màu xanh lá cây — Cái quai dép. Dây buộc giày dép.

Từ điển trích dẫn

1. Sự lí, lẽ phải, quy luật. ◇ Thủy hử truyện : "Nhĩ giá tư thôn nhân hảo một đạo lí!" (Đệ ngũ hồi) Lũ chúng bay ngu ngốc không hiểu đạo lí chi cả!
2. Lí do, tình lí. ◇ Nho lâm ngoại sử : "Nhĩ môn thử khắc bất yếu khứ. Điểm đăng hậu, bả thừa hành đích khiếu liễu lai, ngã tựu hữu đạo lí" . , , (Đệ ngũ thập nhất hồi).
3. Trù tính, lo liệu. ◇ Ngô Tổ Tương : "Giá dạng nghiên cứu liễu bán thiên, hoàn thị đắc bất xuất kết luận, chỉ hảo tạm thì dụng Thích tiên sinh đích chủ trương, đẳng dĩ hậu châm chước tình hình, tái tác đạo lí" , , , , (San hồng , Nhị bát).
4. Xiển dương giảng thuyết một thứ giáo nghĩa nào đó. ◇ Liệt nữ truyện : "Sinh ư loạn thế bất đắc đạo lí, nhi bách ư bạo ngược bất đắc hành nghĩa, nhiên nhi giả, vi phụ mẫu tại cố dã" , , , (Chu Nam chi thê ).
5. Đạo nghĩa, đạo đức. ◇ Hàn Phi Tử : "Phù duyên đạo lí dĩ tòng sự giả, vô bất năng thành" , (Giải lão ).
6. Đạo thuật, pháp lực. ◇ Phong thần diễn nghĩa : "Kim hữu Trương Quế Phương, dĩ tả đạo bàng môn chi thuật, chinh phạt Tây Kì. Đệ tử đạo lí vi mạt, bất năng trị phục" , , 西. , (Đệ tam thất hồi).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lẽ phải đương nhiên mà ai cũng phải theo.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.