cật, ngật
qì ㄑㄧˋ

cật

phồn thể

Từ điển phổ thông

làm xong, chấm dứt

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Chấm dứt, tuyệt hẳn. ◇ Nguyên Chẩn : "Thi cật ư Chu, Li Tao cật ư Sở" , (Nhạc phủ cổ đề tự ) Kinh Thi chấm dứt ở thời Chu, Li Tao chấm dứt ở thời Sở.
2. (Động) Hết, cùng tận. ◇ Bão Phác Tử : "Giảo thố cật tắc tri liệp khuyển chi bất dụng, cao điểu tận tắc giác lương cung chi tương khí" , (Tri chỉ ) Thỏ tinh khôn hết thì biết chó săn không còn chỗ dùng, chim bay cao hết thì hay cung tốt sẽ bị bỏ đi.
3. (Động) Đến, tới. § Thông "hất" . ◎ Như: "cật kim vị khả tri" đến nay chưa biết được.
4. (Phó) Xong, hết, hoàn tất. ◎ Như: "phó cật" trả xong. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Chúng quan hựu tọa liễu nhất hồi, diệc câu tán cật" , (Đệ tứ hồi) Các quan ngồi lại một lúc, rồi cũng ra về hết cả.
5. (Phó) Đều, cả. ◇ Tục Hán thư chí : "Dương khí bố sướng, vạn vật cật xuất" , (Lễ nghi chí thượng ) Khí dương thông khắp, muôn vật đều phát sinh.
6. (Trợ) Dùng sau động từ, biểu thị động tác đã hoàn thành. Tương đương với "liễu" . ◇ Thẩm Trọng Vĩ : "Lí Đại ư Trịnh huyện lệnh diện thượng đả cật nhất quyền, hữu thương" , (Hình thống phú sơ ) Lí Đại đấm vào mặt viên huyện lệnh họ Trịnh một cái, có thương tích.
7. § Ghi chú: Ta quen đọc là "ngật".

Từ điển Thiều Chửu

① Thôi hẳn, làm xong, sau cùng. Sổ sách tính toán xong gọi là thanh cật . Ta quen đọc là chữ ngật.

Từ điển Trần Văn Chánh

Xong, hết: Đã trả xong (hết); Kiểm xong; Thanh toán hết.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hết. Cuối cùng — Tới. Đến — Cũng đọc Ngật.

ngật

phồn thể

Từ điển phổ thông

làm xong, chấm dứt

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Chấm dứt, tuyệt hẳn. ◇ Nguyên Chẩn : "Thi cật ư Chu, Li Tao cật ư Sở" , (Nhạc phủ cổ đề tự ) Kinh Thi chấm dứt ở thời Chu, Li Tao chấm dứt ở thời Sở.
2. (Động) Hết, cùng tận. ◇ Bão Phác Tử : "Giảo thố cật tắc tri liệp khuyển chi bất dụng, cao điểu tận tắc giác lương cung chi tương khí" , (Tri chỉ ) Thỏ tinh khôn hết thì biết chó săn không còn chỗ dùng, chim bay cao hết thì hay cung tốt sẽ bị bỏ đi.
3. (Động) Đến, tới. § Thông "hất" . ◎ Như: "cật kim vị khả tri" đến nay chưa biết được.
4. (Phó) Xong, hết, hoàn tất. ◎ Như: "phó cật" trả xong. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Chúng quan hựu tọa liễu nhất hồi, diệc câu tán cật" , (Đệ tứ hồi) Các quan ngồi lại một lúc, rồi cũng ra về hết cả.
5. (Phó) Đều, cả. ◇ Tục Hán thư chí : "Dương khí bố sướng, vạn vật cật xuất" , (Lễ nghi chí thượng ) Khí dương thông khắp, muôn vật đều phát sinh.
6. (Trợ) Dùng sau động từ, biểu thị động tác đã hoàn thành. Tương đương với "liễu" . ◇ Thẩm Trọng Vĩ : "Lí Đại ư Trịnh huyện lệnh diện thượng đả cật nhất quyền, hữu thương" , (Hình thống phú sơ ) Lí Đại đấm vào mặt viên huyện lệnh họ Trịnh một cái, có thương tích.
7. § Ghi chú: Ta quen đọc là "ngật".

Từ điển Thiều Chửu

① Thôi hẳn, làm xong, sau cùng. Sổ sách tính toán xong gọi là thanh cật . Ta quen đọc là chữ ngật.

Từ điển Trần Văn Chánh

Xong, hết: Đã trả xong (hết); Kiểm xong; Thanh toán hết.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Ngật . Một âm là Cật.
giả
jiǎ ㄐㄧㄚˇ

giả

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. cây giả
2. tên gọi khác của cây thu (như: thu )
3. trà (theo tên gọi thời cổ) (như: trà )

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cây "giả" , ngày xưa dùng làm áo quan.
2. (Danh) Sách xưa chỉ một loại trà hay cây trà. Sách Nhĩ Nhã chú: "Giả, khổ đồ" , .
3. § Có khi dùng như "giá" .

Từ điển Thiều Chửu

① Cây giả.
② Có khi dùng như chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (thực) Tên gọi khác của cây thu. Xem ;
② Trà (theo tên gọi thời cổ). Xem (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Một tên chỉ cây trà ( chè ) — Tên cây, còn gọi là cây Thu.

Từ ghép 1

hương, hướng
xiāng ㄒㄧㄤ, xiǎng ㄒㄧㄤˇ, xiàng ㄒㄧㄤˋ

hương

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. làng
2. thôn quê, nông thôn
3. quê hương

Từ điển trích dẫn

1. Tục dùng như chữ "hương" .

Từ điển Thiều Chửu

① Làng. Ngày xưa gọi một khu 12500 nhà là hương.
② Một tiếng gọi tóm cả một khu vực. Người cùng tỉnh cùng huyện đều gọi là đồng hương , li hương lìa quê đi ra ngoài, hoàn hương về quê.
③ Nhà quê.
④ Một âm là hướng. Cùng nghĩa với hướng . Như nam hướng hướng nam, ngoảnh về phương nam.
⑤ Xưa, trước. Như sách Luận Ngữ nói: Hướng dã ngô kiến ư phu tử nhi vấn chi trước kia tôi được thấy nhà thầy tôi hỏi nên biết.

hướng

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. Tục dùng như chữ "hương" .

Từ điển Thiều Chửu

① Làng. Ngày xưa gọi một khu 12500 nhà là hương.
② Một tiếng gọi tóm cả một khu vực. Người cùng tỉnh cùng huyện đều gọi là đồng hương , li hương lìa quê đi ra ngoài, hoàn hương về quê.
③ Nhà quê.
④ Một âm là hướng. Cùng nghĩa với hướng . Như nam hướng hướng nam, ngoảnh về phương nam.
⑤ Xưa, trước. Như sách Luận Ngữ nói: Hướng dã ngô kiến ư phu tử nhi vấn chi trước kia tôi được thấy nhà thầy tôi hỏi nên biết.
bính
bǐng ㄅㄧㄥˇ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tức "y ngư" , một loại mọt, mình nhỏ, màu trắng bạc, ăn mục quần áo, sách vở. § Còn có những tên sau: "bích ngư" , "đố trùng" , "đố ngư" , "bạch ngư" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Con mọt sách, cắn giấy — Con rận.
hôn, muộn
hūn ㄏㄨㄣ

hôn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

lẫn lộn, ngớ ngẩn

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Rối loạn, mê mẩn, tối tăm.
2. (Tính) Lo lắng, buồn rầu, ưu muộn. ◇ Chiến quốc sách : "Tâm hôn nhiên, khủng bất năng tu du" , (Yên sách tam ) Lòng lo lắng, sợ không đợi được một khoảnh khắc nữa.

Từ điển Thiều Chửu

① Mờ tối (lờ mờ).

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Hôn ám, mờ tối.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lòng dạ đầu óc rối loạn, không biết gì — Một âm là Muộn. Xem Muộn.

muộn

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Muộn — Một âm khác là Hôn. Xem Hôn.

Từ điển trích dẫn

1. Khéo léo, giỏi giang. ◇ Chiến quốc sách : "Trinh nữ công xảo, thiên hạ nguyện dĩ vi phối" , (Tần sách ngũ) Con gái mà trinh tiết khéo léo thì thiên hạ ai cũng muốn cưới về làm vợ.
2. Chỉ nghề khéo. ◇ Âu Dương Tu : "Kim kì dân hạnh phú hoàn an lạc, hựu kì tục tập công xảo, ấp ốc hoa lệ" , , (Hữu mĩ đường kí ).
3. Đẹp đẽ, tinh trí. ◇ Vương Sung : "Văn bất dữ tiền tương tự, an đắc danh giai hảo, xưng công xảo" , (Luận hành , Tự kỉ ).
4. Khôn khéo giảo hoạt, thủ xảo. ◇ Trần Tử Ngang : "Kiêu vinh quý công xảo, Thế lợi điệt tương can" , (Cảm ngộ ).
5. Thợ giỏi. ◇ Hàn Thi ngoại truyện : "Hiền nhân dị vi dân, công xảo dị vi tài" , (Quyển tam ).
6. Phiếm chỉ người thợ, công tượng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Khéo léo tinh vi, nói về việc chế tạo đồ vật.

nhất đán

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

một khi (giả sử), nếu như, đến khi mà

Từ điển trích dẫn

1. Bỗng nhiên có một hôm. ◇ Giang Yêm : "Nhất đán hồn đoạn, cung xa vãn xuất" , (Hận phú ) Bỗng nhiên có một hôm hồn đứt đoạn, xe trong cung ra muộn (vua băng hà).
2. Trong vòng một ngày. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Khả liên Hán thất thiên hạ, tứ bách dư niên, đáo thử nhất đán hưu hĩ" , , (Đệ nhị hồi) Chỉ tiếc cơ nghiệp nhà Hán hơn bốn trăm năm đến nay tiêu diệt trong một ngày.
3. Ví như có một ngày. ◇ Chiến quốc sách : "Nhất đán san lăng băng, Trường An Quân hà dĩ tự thác ư Triệu" , (Triệu sách tứ) Nếu một ngày kia gò núi sụp đổ (ý nói Thái hậu băng), Trường An Quân biết lấy gì gửi thân mình ở nước Triệu?

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Một ngày — Nếu một ngày nào — Nhất đán phi thường: Một sớm bất thần, nghĩa là chết. » Dạy mua hai cỗ thọ đường, phòng khi nhất đán phi thường cho ai « (Nhị độ mai).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một cuốn sách Nôm của vua Dực Tông nhà Nguyễn, dịch sách Luận ngữ thành thể Lục bát.

Từ điển trích dẫn

1. Khoe khoang công trạng. ◇ Chiến quốc sách : "Căng công bất lập, hư nguyện bất chí" , (Tề sách tứ ) Khoe công thì không thành, nguyện vọng hão huyền thì không đạt.

Từ điển trích dẫn

1. Một ngày (thời gian một ngày và một đêm). ◎ Như: "nhất nhật bất kiến như tam thu hề" một ngày không thấy mặt lâu bằng ba mùa thu.
2. Một hôm (vào một ngày trong quá khứ). ◇ Nho lâm ngoại sử : "Nhất nhật, chính hòa Tần lão tọa trứ, chỉ kiến ngoại biên tẩu tiến nhất cá nhân lai" , , (Đệ nhất hồi).
3. Một ngày nào, bỗng một ngày, nhất đán. ◇ Chiến quốc sách : "Nhất nhật san lăng băng, thái tử dụng sự, quân nguy ư luy noãn" , , (Tần sách ngũ ) Ngày nào mà vua băng, thái tử lên nối ngôi, thì ông nguy như trứng để đầu đẳng (như trứng chất cao).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Một ngày. Ca dao ta có câu: » Bây giờ kẻ bắt người nam, nhất nhật bất kiến như tam thu hề « — Hôm qua — Một ngày nào đó — Nhất nhật bất kiến như tam thu hề ( kinh thi

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.