phồn thể
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Xét định, suy đoán. ◎ Như: "luận tội" 論罪 định tội, "dĩ tiểu luận đại" 以小論大 lấy cái nhỏ suy ra cái lớn. ◇ Sử Kí 史記: "Tống Nghĩa luận Vũ Tín Quân chi quân tất bại, cư sổ nhật, quân quả bại" 宋義論武信君之軍必敗, 居數日, 軍果敗 (Hạng Vũ bổn kỉ 項羽本紀) Tống Nghĩa suy đoán quân của Vũ Tín Quân nhất định thua, vài ngày sau, quả nhiên quân ấy bị bại.
3. (Động) Đối xử. ◎ Như: "nhất khái nhi luận" 一概而論 vơ đũa cả nắm, "tương đề tịnh luận" 相提並論 coi ngang hàng nhau.
4. (Động) Dựa theo, tính theo. ◎ Như: "luận lí" 論理 theo lẽ, "luận thiên phó tiền" 論天付錢 tính ngày trả tiền. ◇ Sử Kí 史記: "Luận công hành phong" 論功行封 (Tiêu tướng quốc thế gia 蕭相國世家) Theo công lao mà phong thưởng.
5. (Động) Kể tới, để ý. ◎ Như: "bất luận thị phi" 不論是非 không kể phải trái, "vô luận như hà" 無論如何 dù sao đi nữa, dù thế nào chăng nữa.
6. (Danh) Chủ trương, học thuyết. ◎ Như: "tiến hóa luận" 進化論, "tương đối luận" 相對論.
7. (Danh) Tên một thể văn nghị luận về người hay sự việc.
8. (Danh) Tên gọi tắt của sách "Luận Ngữ" 論語. ◎ Như: "Luận Mạnh" 論孟 sách Luận Ngữ và sách Mạnh Tử.
9. (Danh) Họ "Luận".
Từ điển Thiều Chửu
② Lối văn luận, đem một vấn đề ra mà thảo luận cho rõ lợi hại nên chăng gọi là bài luận.
③ Xử án.
④ Nghĩ.
⑤ Kén chọn.
⑥ So sánh. Cũng đọc là chữ luân.
Từ điển Trần Văn Chánh
phồn thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Xét định, suy đoán. ◎ Như: "luận tội" 論罪 định tội, "dĩ tiểu luận đại" 以小論大 lấy cái nhỏ suy ra cái lớn. ◇ Sử Kí 史記: "Tống Nghĩa luận Vũ Tín Quân chi quân tất bại, cư sổ nhật, quân quả bại" 宋義論武信君之軍必敗, 居數日, 軍果敗 (Hạng Vũ bổn kỉ 項羽本紀) Tống Nghĩa suy đoán quân của Vũ Tín Quân nhất định thua, vài ngày sau, quả nhiên quân ấy bị bại.
3. (Động) Đối xử. ◎ Như: "nhất khái nhi luận" 一概而論 vơ đũa cả nắm, "tương đề tịnh luận" 相提並論 coi ngang hàng nhau.
4. (Động) Dựa theo, tính theo. ◎ Như: "luận lí" 論理 theo lẽ, "luận thiên phó tiền" 論天付錢 tính ngày trả tiền. ◇ Sử Kí 史記: "Luận công hành phong" 論功行封 (Tiêu tướng quốc thế gia 蕭相國世家) Theo công lao mà phong thưởng.
5. (Động) Kể tới, để ý. ◎ Như: "bất luận thị phi" 不論是非 không kể phải trái, "vô luận như hà" 無論如何 dù sao đi nữa, dù thế nào chăng nữa.
6. (Danh) Chủ trương, học thuyết. ◎ Như: "tiến hóa luận" 進化論, "tương đối luận" 相對論.
7. (Danh) Tên một thể văn nghị luận về người hay sự việc.
8. (Danh) Tên gọi tắt của sách "Luận Ngữ" 論語. ◎ Như: "Luận Mạnh" 論孟 sách Luận Ngữ và sách Mạnh Tử.
9. (Danh) Họ "Luận".
Từ điển Thiều Chửu
② Lối văn luận, đem một vấn đề ra mà thảo luận cho rõ lợi hại nên chăng gọi là bài luận.
③ Xử án.
④ Nghĩ.
⑤ Kén chọn.
⑥ So sánh. Cũng đọc là chữ luân.
Từ điển Trần Văn Chánh
② (văn) Điều lí, thứ tự (như 倫, bộ 亻): 論而法 Có điều lí mà hợp với pháp độ (Tuân tử: Tính ác). Xem 論 [lùn].
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 56
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. sách lược, mưu kế
3. roi ngựa
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Gậy chống. ◇ Tôn Xước 孫綽: "Chấn kim sách chi linh linh" 振金策之鈴鈴 (Du Thiên Thai san phú 遊天台山賦) Rung gậy vàng kêu leng keng.
3. (Danh) Lời "sách", bài của bầy tôi trả lời lại lời chiếu của vua.
4. (Danh) Mưu kế, đường lối, phương pháp, cách. ◎ Như: "thượng sách" 上策 kế sách hoặc phương pháp hay. ◇ Tam quốc diễn nghĩa 三國演義: "Dong ngã từ đồ lương sách" 容我徐圖良策 (Đệ bát hồi) Để tôi thong thả liệu tính cách hay.
5. (Danh) Lối văn "sách". ◎ Như: Người ta ra đầu bài hỏi về sự gì, mình lấy phương pháp làm sao mà trả lời lại cho vỡ vạc gọi là "sách lệ" 策勵.
6. (Danh) Roi ngựa. ◇ Giả Nghị 賈誼: "Chấn trường sách nhi ngự vũ nội" 振長策而御宇內 (Quá Tần luận 過秦論) Vung roi dài mà chế ngự thiên hạ.
7. (Danh) Cỏ thi (thời xưa dùng để bói). ◇ Khuất Nguyên 屈原: "Quy sách thành bất năng tri thử sự" 龜策誠不能知此事 (Sở từ 楚辭, Bốc cư 卜居) Mai rùa và cỏ thi thật không biết được sự này.
8. (Danh) Họ "Sách".
9. (Động) Đánh roi cho ngựa đi. ◎ Như: "sách mã tiền tiến" 策馬前進 quất ngựa tiến lên.
10. (Động) Thúc giục, đốc xúc. ◎ Như: "tiên sách" 鞭策 thúc giục, khuyến khích. § Ghi chú: Trong bài văn có câu gì hay gọi là "cảnh sách" 警策, đang chỗ văn khí bình thường bỗng có một câu hay trội lên khiến cho kẻ đọc phấn chấn tinh thần như ngựa bị roi chạy chồm lên. Nhà chùa sớm tối thường đọc bài văn thúc giục cho người tu hành cũng gọi là "cảnh sách" 警策.
11. (Động) Chống gậy. ◇ Đào Uyên Minh 陶淵明: "Sách phù lão dĩ lưu khế, thì kiểu thủ nhi hà quan" 策扶老以流憩, 時矯首而遐觀 (Quy khứ lai từ 歸去來辭) Chống cây gậy thơ thẩn nghỉ ngơi, có lúc ngửng đầu mà trông ra xa.
12. (Động) Phong (mệnh lệnh của thiên tử). ◎ Như: "sách Tấn Hầu vi phương bá" 策晉侯為王伯 phong mệnh cho Tấn Hầu làm bá.
Từ điển Thiều Chửu
② Mệnh lệnh của thiên tử, như sách Tấn Hầu vi phương bá 策晉侯為方伯 sách mạng cho Tấn Hầu làm bá.
③ Lời sách, bài của bầy tôi trả lời lại lời chiếu của vua gọi là sách.
④ Kế sách, như thượng sách 上策 kế sách trên.
⑤ Lối văn sách, người ta ra đầu bài hỏi về sự gì, mình lấy phương phép làm sao mà trả lời lại cho vỡ vạc gọi là sách lệ 策勵.
⑥ Trong bài văn có câu gì hay gọi là cảnh sách 警策, đang chỗ văn khí bình thường bỗng có một câu hay trội lên khiến cho kẻ đọc phấn chấn tinh thần như ngựa bị roi chạy chồm lên. Nhà chùa sớm tối thường đọc bài văn thúc dục cho người tu hành cũng gọi là cảnh sách.
Từ điển Trần Văn Chánh
② (Cái) roi ngựa (bằng tre);
③ Quất (ngựa): 策馬uất ngựa. (Ngb) Giục, thúc: 鞭策 Thúc giục, khuyến khích;
④ Thẻ tre gấp lại (để viết);
⑤ Văn sách (một lối văn xưa): 策論 Sách luận;
⑥ (văn) Văn thư của vua chúa phong đất hoặc ban tước cho các bầy tôi;
⑦ (văn) (Vua chúa) phong cho bề tôi: 策亮爲丞相 Phong cho Lượng làm thừa tướng (Tam quốc chí);
⑧ (văn) Sách vấn (các thí sinh trong kì thi thời xưa);
⑨ (văn) Cỏ thi dùng để bói (thời xưa): 龜策誠不能知此事 Mai rùa và cỏ thi thật không biết được việc này (Khuất Nguyên: Bốc cư);
⑩ (văn) Cây gậy;
⑪ (văn) Chống (gậy).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 23
giản thể
giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Trần Văn Chánh
② (văn) Điều lí, thứ tự (như 倫, bộ 亻): 論而法 Có điều lí mà hợp với pháp độ (Tuân tử: Tính ác). Xem 論 [lùn].
Từ ghép 7
phồn thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
Từ điển Thiều Chửu
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn thể
phồn thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
Từ điển Thiều Chửu
Từ điển Trần Văn Chánh
phồn thể
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Phiếm chỉ lương thực.
3. (Danh) Các thức cho ngựa trâu ăn.
4. (Danh) Chỉ "sinh khẩu" 牲口, tức gia súc còn sống dùng để cúng tế. Cũng chỉ thịt sống. ◇ Luận Ngữ 論語: "Tử Cống dục khử cáo sóc chi hí dương" 子貢欲去告朔之餼羊 (Bát dật 八佾) Thầy Tử Cống muốn bỏ việc dâng dê sống trong lễ Cáo sóc (ngày mồng một) đi. § Vì lúc bấy giờ lễ Cốc sóc đã bỏ rồi mà vẫn còn chiếu lệ dùng dê sống nên nói thế.
5. (Danh) Bổng lộc. § Phép nhà Minh, nhà Thanh hễ học trò nào được vào hạng tốt thì nhà nước cấp lương cho ăn gọi là "lẫm sinh" 廩生, được bổ vào hạng lẫm sinh gọi là "thực hí" 食餼.
6. (Động) Tặng biếu, tặng tống. ◇ Tả truyện 左傳: "Thị tuế, Tấn hựu cơ, Tần Bá hựu hí chi túc" 是歲, 晉又饑, 秦伯又餼之粟 (Hi Công thập ngũ niên 僖公十五年).
7. § Cũng đọc là "hi".
8. § Còn đọc là "khái".
phồn thể
Từ điển phổ thông
Từ điển Thiều Chửu
② Cấp lương. Phép nhà Minh 明, nhà Thanh 清 hễ học trò nào được vào hạng tốt thì nhà nước cấp lương cho ăn thì gọi là lẫm sinh 廩生, được bổ vào hạng lẫm sinh gọi là thực hí 食餼.
③ Con muông sống. Như sách Luận Ngữ 論語 nói: Tử Cống dục khử cốc (cáo) sóc chi hí dương 子貢欲去告朔之餼羊 (Bát dật 八佾) Thầy Tử Cống muốn bỏ việc dâng dê sống trong lễ Cáo sóc (ngày mồng một) đi. Vì lúc bấy giờ cái lễ Cốc sóc đã bỏ rồi mà vẫn còn chiếu lệ dùng dê sống nên nói thế. Cũng đọc là chữ hi. Còn đọc là khái.
phồn thể
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Phiếm chỉ lương thực.
3. (Danh) Các thức cho ngựa trâu ăn.
4. (Danh) Chỉ "sinh khẩu" 牲口, tức gia súc còn sống dùng để cúng tế. Cũng chỉ thịt sống. ◇ Luận Ngữ 論語: "Tử Cống dục khử cáo sóc chi hí dương" 子貢欲去告朔之餼羊 (Bát dật 八佾) Thầy Tử Cống muốn bỏ việc dâng dê sống trong lễ Cáo sóc (ngày mồng một) đi. § Vì lúc bấy giờ lễ Cốc sóc đã bỏ rồi mà vẫn còn chiếu lệ dùng dê sống nên nói thế.
5. (Danh) Bổng lộc. § Phép nhà Minh, nhà Thanh hễ học trò nào được vào hạng tốt thì nhà nước cấp lương cho ăn gọi là "lẫm sinh" 廩生, được bổ vào hạng lẫm sinh gọi là "thực hí" 食餼.
6. (Động) Tặng biếu, tặng tống. ◇ Tả truyện 左傳: "Thị tuế, Tấn hựu cơ, Tần Bá hựu hí chi túc" 是歲, 晉又饑, 秦伯又餼之粟 (Hi Công thập ngũ niên 僖公十五年).
7. § Cũng đọc là "hi".
8. § Còn đọc là "khái".
phồn thể
Từ điển phổ thông
Từ điển Thiều Chửu
② Cấp lương. Phép nhà Minh 明, nhà Thanh 清 hễ học trò nào được vào hạng tốt thì nhà nước cấp lương cho ăn thì gọi là lẫm sinh 廩生, được bổ vào hạng lẫm sinh gọi là thực hí 食餼.
③ Con muông sống. Như sách Luận Ngữ 論語 nói: Tử Cống dục khử cốc (cáo) sóc chi hí dương 子貢欲去告朔之餼羊 (Bát dật 八佾) Thầy Tử Cống muốn bỏ việc dâng dê sống trong lễ Cáo sóc (ngày mồng một) đi. Vì lúc bấy giờ cái lễ Cốc sóc đã bỏ rồi mà vẫn còn chiếu lệ dùng dê sống nên nói thế. Cũng đọc là chữ hi. Còn đọc là khái.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Ngũ cốc;
③ Cỏ cho súc vật ăn, cỏ khô;
④ Biếu xén thực phẩm, tặng lương thực để ăn.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn thể
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Phiếm chỉ lương thực.
3. (Danh) Các thức cho ngựa trâu ăn.
4. (Danh) Chỉ "sinh khẩu" 牲口, tức gia súc còn sống dùng để cúng tế. Cũng chỉ thịt sống. ◇ Luận Ngữ 論語: "Tử Cống dục khử cáo sóc chi hí dương" 子貢欲去告朔之餼羊 (Bát dật 八佾) Thầy Tử Cống muốn bỏ việc dâng dê sống trong lễ Cáo sóc (ngày mồng một) đi. § Vì lúc bấy giờ lễ Cốc sóc đã bỏ rồi mà vẫn còn chiếu lệ dùng dê sống nên nói thế.
5. (Danh) Bổng lộc. § Phép nhà Minh, nhà Thanh hễ học trò nào được vào hạng tốt thì nhà nước cấp lương cho ăn gọi là "lẫm sinh" 廩生, được bổ vào hạng lẫm sinh gọi là "thực hí" 食餼.
6. (Động) Tặng biếu, tặng tống. ◇ Tả truyện 左傳: "Thị tuế, Tấn hựu cơ, Tần Bá hựu hí chi túc" 是歲, 晉又饑, 秦伯又餼之粟 (Hi Công thập ngũ niên 僖公十五年).
7. § Cũng đọc là "hi".
8. § Còn đọc là "khái".
Từ điển Thiều Chửu
② Cấp lương. Phép nhà Minh 明, nhà Thanh 清 hễ học trò nào được vào hạng tốt thì nhà nước cấp lương cho ăn thì gọi là lẫm sinh 廩生, được bổ vào hạng lẫm sinh gọi là thực hí 食餼.
③ Con muông sống. Như sách Luận Ngữ 論語 nói: Tử Cống dục khử cốc (cáo) sóc chi hí dương 子貢欲去告朔之餼羊 (Bát dật 八佾) Thầy Tử Cống muốn bỏ việc dâng dê sống trong lễ Cáo sóc (ngày mồng một) đi. Vì lúc bấy giờ cái lễ Cốc sóc đã bỏ rồi mà vẫn còn chiếu lệ dùng dê sống nên nói thế. Cũng đọc là chữ hi. Còn đọc là khái.
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Văn chương đầu đuôi hoàn chỉnh. ◇ Hàn Dũ 韓愈: "Thiếu tiểu thiệp thư sử, tảo năng chuế văn thiên" 少小涉書史, 早能綴文篇 (Tống linh sư 送靈師) Thuở nhỏ đọc qua sử sách, đã sớm biết làm văn bài.
3. (Danh) Luợng từ: bài, phần (đơn vị dùng cho thơ văn). ◎ Như: sách Luận Ngữ 論語 có hai mươi "thiên". ◇ Tam quốc chí 三國志: "Trứ thi, phú, luận, nghị, thùy lục thập thiên" 著詩, 賦, 論, 議, 垂六十篇 (Vương Xán truyện 王粲傳) Trứ tác thơ, phú, luận, nghị, truyền lại sáu mươi bài.
Từ điển Thiều Chửu
Từ điển Trần Văn Chánh
② Bài: 寫了兩篇文章 Viết hai bài;
③ Trang: 這本書缺了一篇 Cuốn sách này thiếu mất một trang.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 3
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. đồ ăn
3. lộc
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Lộc, bổng lộc. ◇ Luận Ngữ 論語: "Quân tử mưu đạo bất mưu thực" 君子謀道不謀食 (Vệ Linh Công 衛靈公) Người quân tử mưu đạo không mưu ăn lộc.
3. (Danh) "Thực chỉ" 食指 ngón tay trỏ. Cũng dùng để đếm số người ăn. ◎ Như: "thực chỉ phồn đa" 食指繁多 số người ăn nhiều, đông miệng ăn.
4. (Động) Ăn. ◎ Như: "thực phạn" 食飯 ăn cơm, "thực ngôn" 食言 nuốt lời, không giữ chữ tín.
5. (Động) Mòn, khuyết, vơi. § Thông "thực" 蝕. ◎ Như: "nhật thực" 日食 mặt trời bị ăn mòn (tiếng Pháp: éclipse solaire), "nguyệt thực" 月食 mặt trăng bị ăn mòn (tiếng Pháp: éclipse lunaire).
6. Một âm là "tự". (Động) Cùng nghĩa với chữ "tự" 飼 cho ăn. ◎ Như: "ấm chi tự chi" 飲之食之 cho uống cho ăn. ◇ Liễu Tông Nguyên 柳宗元: "Cẩn tự chi, thì nhi hiến yên" 謹食之, 時而獻焉 (Bộ xà giả thuyết 捕蛇者說) Cẩn thận nuôi nó (con rắn), đợi lúc dâng lên vua.
7. (Động) Chăn nuôi. ◎ Như: "tự ngưu" 食牛 chăn bò.
Từ điển Thiều Chửu
② Ăn. Như thực phạn 吃飯 ăn cơm.
③ Lộc. Như sách Luận ngữ 論語 nói quân tử mưu đạo bất mưu thực 君子謀道不謀食 (Vệ Linh Công 衛靈公) người quân tử mưu đạo không mưu ăn lộc.
④ Mòn, khuyết, cùng nghĩa với chữ thực 蝕. Như nhật thực 日蝕 mặt trời phải ăn, nguyệt thực 月蝕 mặt trăng phải ăn, v.v.
⑤ Thực ngôn 食言 ăn lời, đã nói ra mà lại lật lại gọi là thực ngôn.
⑥ Thực chỉ 食指 ngón tay trỏ, có khi dùng để đếm số người ăn. Như thực chỉ phồn đa 食指繁多 số người đợi mình kiếm ăn nhiều.
⑦ Một âm là tự, cùng nghĩa với chữ tự 飼 cho ăn. Như ẩm chi tự chi 飲之食之 cho uống cho ăn. Có nghĩa là chăn nuôi. Như tự ngưu 食牛 chăn trâu.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Thức ăn, thực phẩm, món ăn: 主食 Thức ăn chính (chỉ lương thực); 副食 Thức ăn phụ, thực phẩm; 肉食 Món ăn thịt; 素食 Thức ăn chay, ăn chay;
③ (văn) Bổng lộc: 君子謀道不謀食 Người quân tử lo đạo chứ không lo (ăn) bổng lộc (Luận ngữ);
④ Thực, mòn khuyết (dùng như 蝕, bộ 虫): 月食 Nguyệt thực; 日食 Nhật thực;
⑤【食指】thực chỉ [shízhê] a. Ngón tay trỏ; b. (văn) Số người ăn: 食指繁多 Số người ăn nhiều, đông miệng ăn. Xem 食 [sì].
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 56
phồn & giản thể
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Lộc, bổng lộc. ◇ Luận Ngữ 論語: "Quân tử mưu đạo bất mưu thực" 君子謀道不謀食 (Vệ Linh Công 衛靈公) Người quân tử mưu đạo không mưu ăn lộc.
3. (Danh) "Thực chỉ" 食指 ngón tay trỏ. Cũng dùng để đếm số người ăn. ◎ Như: "thực chỉ phồn đa" 食指繁多 số người ăn nhiều, đông miệng ăn.
4. (Động) Ăn. ◎ Như: "thực phạn" 食飯 ăn cơm, "thực ngôn" 食言 nuốt lời, không giữ chữ tín.
5. (Động) Mòn, khuyết, vơi. § Thông "thực" 蝕. ◎ Như: "nhật thực" 日食 mặt trời bị ăn mòn (tiếng Pháp: éclipse solaire), "nguyệt thực" 月食 mặt trăng bị ăn mòn (tiếng Pháp: éclipse lunaire).
6. Một âm là "tự". (Động) Cùng nghĩa với chữ "tự" 飼 cho ăn. ◎ Như: "ấm chi tự chi" 飲之食之 cho uống cho ăn. ◇ Liễu Tông Nguyên 柳宗元: "Cẩn tự chi, thì nhi hiến yên" 謹食之, 時而獻焉 (Bộ xà giả thuyết 捕蛇者說) Cẩn thận nuôi nó (con rắn), đợi lúc dâng lên vua.
7. (Động) Chăn nuôi. ◎ Như: "tự ngưu" 食牛 chăn bò.
Từ điển Thiều Chửu
② Ăn. Như thực phạn 吃飯 ăn cơm.
③ Lộc. Như sách Luận ngữ 論語 nói quân tử mưu đạo bất mưu thực 君子謀道不謀食 (Vệ Linh Công 衛靈公) người quân tử mưu đạo không mưu ăn lộc.
④ Mòn, khuyết, cùng nghĩa với chữ thực 蝕. Như nhật thực 日蝕 mặt trời phải ăn, nguyệt thực 月蝕 mặt trăng phải ăn, v.v.
⑤ Thực ngôn 食言 ăn lời, đã nói ra mà lại lật lại gọi là thực ngôn.
⑥ Thực chỉ 食指 ngón tay trỏ, có khi dùng để đếm số người ăn. Như thực chỉ phồn đa 食指繁多 số người đợi mình kiếm ăn nhiều.
⑦ Một âm là tự, cùng nghĩa với chữ tự 飼 cho ăn. Như ẩm chi tự chi 飲之食之 cho uống cho ăn. Có nghĩa là chăn nuôi. Như tự ngưu 食牛 chăn trâu.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Chăn nuôi: 食牛 Chăn nuôi trâu. Xem 食 [shí].
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 2
phồn thể
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Ở ẩn, lánh đời. ◎ Như: không ra làm quan mà lánh đời ở ẩn một chỗ gọi là "ẩn luân" 隱淪 hay "ẩn dật" 隱逸.
3. (Động) Ẩn nấp, dùng cái gì che kín mình khiến cho người không trông thấy được. ◎ Như: "ẩn ư bình hậu" 隱於屏後 nấp ở sau bình phong.
4. (Động) Giấu, giấu kín không nói ra. ◎ Như: "tử vị phụ ẩn" 子爲父隱 con giấu cho cha. ◇ Tây du kí 西遊記: "Khởi phục loan đầu long mạch hảo, Tất hữu cao nhân ẩn tính danh" 起伏巒頭龍脈好, 必有高人隱姓名 (Đệ nhất hồi) (Chỗ) thế núi lên cao xuống thấp, long mạch đẹp, Tất có cao nhân giấu tên họ.
5. (Động) Biết mà không nói, nói không hết ý. ◇ Luận Ngữ 論語: "Nhị tam tử dĩ ngã vi ẩn hồ, ngô vô ẩn hồ nhĩ" 二三子以我爲隱乎, 吾無隱乎爾 (Thuật nhi 述而) Hai ba anh cho ta là giấu giếm gì chăng, ta không có giấu giếm gì cả.
6. (Động) Thương xót, lân mẫn. ◇ Mạnh tử 孟子: "Vương nhược ẩn kì vô tội nhi tựu tử địa" 王若隱其無罪而就死地 (Lương Huệ Vương thượng 梁惠王上) Nhà vua nếu xót nghĩ đến kẻ không có tội mà tới chỗ chết.
7. (Tính) Mơ hồ, lờ mờ, chưa rõ ràng. ◎ Như: "ẩn ẩn" 隱隱 lờ mờ, "ẩn nhiên" 隱然 hơi ro rõ vậy, "ẩn ước" 隱約 lập lờ.
8. (Danh) Sự khốn khổ, nỗi thống khổ. ◇ Quốc ngữ 國語: "Cần tuất dân ẩn" 勤恤民隱 (Chu ngữ thượng 周語上) Thương xót nỗi thống khổ của dân.
9. (Danh) Lời nói đố.
10. (Danh) Tường thấp.
11. Một âm là "ấn". (Động) Tựa. ◎ Như: "ấn kỉ nhi ngọa" 隱几而臥 tựa ghế mà nằm, "ấn nang" 隱囊 tựa gối. ◇ Nguyễn Trãi 阮廌: "Ấn kỉ phần hương lí ngọc cầm" 隱几焚香理玉琴 (Tức hứng 即興) Dựa ghế, đốt hương, gảy đàn ngọc.
12. § Tục viết là 隠.
Từ điển Thiều Chửu
② Ẩn trốn. Học trò không cần ra làm quan mà lánh đời ở ẩn một chỗ gọi là ẩn luân 隱淪 hay ẩn dật 隱逸.
② Ẩn nấp. Dùng cái đồ gì che kín mình khiến cho người không trông thấy được gọi là ẩn. Như ẩn ư bình hậu 隱於屏後 nấp ở sau bình phong.
③ Giấu. Sự gì biết rõ mà giấu kín không nói cho ai biết gọi là ẩn. Như tử vị phụ ẩn 子爲父隱 con giấu cho cha.
④ Giấu giếm, biết mà không nói, nói không hết ý gọi là ẩn. Như sách Luận ngữ 論語 nói Nhị tam tử dĩ ngã vi ẩn hồ, ngô vô ẩn hồ nhĩ 二三子以我爲隱乎,吾無隱乎爾 (Thuật nhi 述而) hai ba anh cho ta là giấu giếm gì chăng, ta không có giấu giếm gì cả.
⑤ Khốn khổ. Những điều dân lấy làm lo làm khổ gọi là dân ẩn 民隱.
⑥ Xót, nghĩ. Như Mạnh tử 孟子 nói Vương nhược ẩn kì vô tội nhi tựu tử địa 王若隱其無罪而就死地 nhà vua nếu xót nghĩ đến kẻ không có tội mà tới chỗ chết.
⑦ Sự gì chưa rõ ràng mà đã hơi có ý lộ ra gọi là ẩn. Như ẩn ẩn 隱隱 lờ mờ, ẩn nhiên 隱然 hơi ro rõ vậy, ẩn ước 隱約 lấp ló, v.v.
⑧ Lời nói đố.
⑨ Tường thấp.
⑩ Một âm là ấn. Tựa. Như ấn kỉ nhi ngọa 隱几而臥 tựa ghế mà nằm, ấn nang 隱囊 tựa gối. Tục viết là 隠.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. nấp, trốn
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Ở ẩn, lánh đời. ◎ Như: không ra làm quan mà lánh đời ở ẩn một chỗ gọi là "ẩn luân" 隱淪 hay "ẩn dật" 隱逸.
3. (Động) Ẩn nấp, dùng cái gì che kín mình khiến cho người không trông thấy được. ◎ Như: "ẩn ư bình hậu" 隱於屏後 nấp ở sau bình phong.
4. (Động) Giấu, giấu kín không nói ra. ◎ Như: "tử vị phụ ẩn" 子爲父隱 con giấu cho cha. ◇ Tây du kí 西遊記: "Khởi phục loan đầu long mạch hảo, Tất hữu cao nhân ẩn tính danh" 起伏巒頭龍脈好, 必有高人隱姓名 (Đệ nhất hồi) (Chỗ) thế núi lên cao xuống thấp, long mạch đẹp, Tất có cao nhân giấu tên họ.
5. (Động) Biết mà không nói, nói không hết ý. ◇ Luận Ngữ 論語: "Nhị tam tử dĩ ngã vi ẩn hồ, ngô vô ẩn hồ nhĩ" 二三子以我爲隱乎, 吾無隱乎爾 (Thuật nhi 述而) Hai ba anh cho ta là giấu giếm gì chăng, ta không có giấu giếm gì cả.
6. (Động) Thương xót, lân mẫn. ◇ Mạnh tử 孟子: "Vương nhược ẩn kì vô tội nhi tựu tử địa" 王若隱其無罪而就死地 (Lương Huệ Vương thượng 梁惠王上) Nhà vua nếu xót nghĩ đến kẻ không có tội mà tới chỗ chết.
7. (Tính) Mơ hồ, lờ mờ, chưa rõ ràng. ◎ Như: "ẩn ẩn" 隱隱 lờ mờ, "ẩn nhiên" 隱然 hơi ro rõ vậy, "ẩn ước" 隱約 lập lờ.
8. (Danh) Sự khốn khổ, nỗi thống khổ. ◇ Quốc ngữ 國語: "Cần tuất dân ẩn" 勤恤民隱 (Chu ngữ thượng 周語上) Thương xót nỗi thống khổ của dân.
9. (Danh) Lời nói đố.
10. (Danh) Tường thấp.
11. Một âm là "ấn". (Động) Tựa. ◎ Như: "ấn kỉ nhi ngọa" 隱几而臥 tựa ghế mà nằm, "ấn nang" 隱囊 tựa gối. ◇ Nguyễn Trãi 阮廌: "Ấn kỉ phần hương lí ngọc cầm" 隱几焚香理玉琴 (Tức hứng 即興) Dựa ghế, đốt hương, gảy đàn ngọc.
12. § Tục viết là 隠.
Từ điển Thiều Chửu
② Ẩn trốn. Học trò không cần ra làm quan mà lánh đời ở ẩn một chỗ gọi là ẩn luân 隱淪 hay ẩn dật 隱逸.
② Ẩn nấp. Dùng cái đồ gì che kín mình khiến cho người không trông thấy được gọi là ẩn. Như ẩn ư bình hậu 隱於屏後 nấp ở sau bình phong.
③ Giấu. Sự gì biết rõ mà giấu kín không nói cho ai biết gọi là ẩn. Như tử vị phụ ẩn 子爲父隱 con giấu cho cha.
④ Giấu giếm, biết mà không nói, nói không hết ý gọi là ẩn. Như sách Luận ngữ 論語 nói Nhị tam tử dĩ ngã vi ẩn hồ, ngô vô ẩn hồ nhĩ 二三子以我爲隱乎,吾無隱乎爾 (Thuật nhi 述而) hai ba anh cho ta là giấu giếm gì chăng, ta không có giấu giếm gì cả.
⑤ Khốn khổ. Những điều dân lấy làm lo làm khổ gọi là dân ẩn 民隱.
⑥ Xót, nghĩ. Như Mạnh tử 孟子 nói Vương nhược ẩn kì vô tội nhi tựu tử địa 王若隱其無罪而就死地 nhà vua nếu xót nghĩ đến kẻ không có tội mà tới chỗ chết.
⑦ Sự gì chưa rõ ràng mà đã hơi có ý lộ ra gọi là ẩn. Như ẩn ẩn 隱隱 lờ mờ, ẩn nhiên 隱然 hơi ro rõ vậy, ẩn ước 隱約 lấp ló, v.v.
⑧ Lời nói đố.
⑨ Tường thấp.
⑩ Một âm là ấn. Tựa. Như ấn kỉ nhi ngọa 隱几而臥 tựa ghế mà nằm, ấn nang 隱囊 tựa gối. Tục viết là 隠.
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Trần Văn Chánh
② (văn) Đau lòng, thương xót, trắc ẩn: 王若隱其無罪而就死地 Nhà vua nếu xót thương cho con vật không có tội mà phải đi tới chỗ chết (Mạnh tử);
③ (văn) Không rõ ràng, mơ hồ, lờ mờ: 隱隱 Lờ mờ; 隱約 Lập lờ;
④ (văn) Điều bí ẩn, điều khó hiểu;
⑤ (văn) Thiếu thốn, nghèo túng, khốn khổ: 民隱 Nỗi khốn khổ của dân;
⑥ (văn) Xem xét;
⑦ (văn) Tường thấp;
⑧ (văn) Lời nói dối;
⑨ (văn) Tựa, dựa: 隱几而臥 Tựa ghế mà nằm; 隱囊 Tựa gối;
⑩ [Yên] (Họ) Ẩn.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 59
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. thôn quê, nông thôn
3. quê hương
Từ điển trích dẫn
Từ điển Thiều Chửu
② Một tiếng gọi tóm cả một khu vực. Người cùng tỉnh cùng huyện đều gọi là đồng hương 同鄉, li hương 離鄉 lìa quê đi ra ngoài, hoàn hương 還鄉 về quê.
③ Nhà quê.
④ Một âm là hướng. Cùng nghĩa với hướng 向. Như nam hướng 南鄉 hướng nam, ngoảnh về phương nam.
⑤ Xưa, trước. Như sách Luận Ngữ 論語 nói: Hướng dã ngô kiến ư phu tử nhi vấn chi 鄉也吾見於夫子而問之 trước kia tôi được thấy nhà thầy tôi hỏi nên biết.
phồn thể
Từ điển trích dẫn
Từ điển Thiều Chửu
② Một tiếng gọi tóm cả một khu vực. Người cùng tỉnh cùng huyện đều gọi là đồng hương 同鄉, li hương 離鄉 lìa quê đi ra ngoài, hoàn hương 還鄉 về quê.
③ Nhà quê.
④ Một âm là hướng. Cùng nghĩa với hướng 向. Như nam hướng 南鄉 hướng nam, ngoảnh về phương nam.
⑤ Xưa, trước. Như sách Luận Ngữ 論語 nói: Hướng dã ngô kiến ư phu tử nhi vấn chi 鄉也吾見於夫子而問之 trước kia tôi được thấy nhà thầy tôi hỏi nên biết.
phồn thể
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Tức giận, uất ức. ◎ Như: "phẫn nộ" 憤怒 giận dữ.
3. Một âm là "phấn". (Động) Muốn hiểu ra, hết sức tìm tòi giải quyết vấn đề. ◇ Luận Ngữ 論語: "Bất phấn bất khải, bất phỉ bất phát" 不憤不啟, 不悱不發 (Thuật nhi 述而) Không phấn phát thì không hiểu ra, chẳng tức chẳng nảy ra.
Từ điển Thiều Chửu
② Một âm là phấn. bực tức, lòng muốn hiểu mà chưa hiểu được đâm ra bực tức gọi là phấn.
Từ ghép 1
phồn thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Tức giận, uất ức. ◎ Như: "phẫn nộ" 憤怒 giận dữ.
3. Một âm là "phấn". (Động) Muốn hiểu ra, hết sức tìm tòi giải quyết vấn đề. ◇ Luận Ngữ 論語: "Bất phấn bất khải, bất phỉ bất phát" 不憤不啟, 不悱不發 (Thuật nhi 述而) Không phấn phát thì không hiểu ra, chẳng tức chẳng nảy ra.
Từ điển Thiều Chửu
② Một âm là phấn. bực tức, lòng muốn hiểu mà chưa hiểu được đâm ra bực tức gọi là phấn.
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 20
Học tiếng Trung qua tiếng Việt
Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình.
Cách học sau đây tập trung vào việc
Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.
1- Học từ vựng
Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.
Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).
Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống,
Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ
2- Học ngữ pháp
Câu và thành phần câu tiếng Trung
Học ngữ pháp (文法) câu cú.
Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?
Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm
Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từ và hư từ .
10 loại
Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection
4 loại
Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal
3- Học phát âm
Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới
Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.
4- Thực hành
Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:
Tập
Đọc báo bằng tiếng Trung.
Tập
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.
Tập
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.
Tập
Dịch Đạo Đức Kinh.
Lưu ý
ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài
hanzi.live , nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.ⓘ Trang này
không bao giờ nhận quảng cáo vàluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.
Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:
Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
Cơ sở dữ liệu Unihan.
Từ điển hán nôm Thivien.
Nhiều nguồn tài liệu khác.