thị
tí ㄊㄧˊ

thị

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Yên ổn — Vẻ đẹp đẻ.

Từ điển trích dẫn

1. Các thành liên tiếp kề sát nhau. ◇ Hán Thư : "Hán hưng, đại phong chư hầu vương, liên thành sổ thập" , , (Ngũ hành chí thượng ).
2. Tỉ dụ vật phẩm quý giá. § Thời Chiến Quốc, Huệ Văn Vương nước Triệu, được ngọc bích Hòa Thị , Tần Chiêu Vương xin lấy mười lăm thành đổi lấy ngọc bích. Về sau hai chữ "liên thành" chỉ ngọc Hòa Thị hoặc vật trân quý.
3. Tên huyện.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhiều thành trì tiếp nối. Chỉ giá trị rất lớn. Bài tựa Thanh tâm tài nhân thi tập của Chu Mạnh Trinh có câu: » Vô hà chi bích, giá khả trọng ư chi thành «. Đoàn Tư Thuật dịch rằng: » Ngọc kia không vết, giá liên thành khôn xiết so bì «. Liên thành là: những thành liền nhau. Điển Bắc sử chép: Nước Triệu được hai viên ngọc bích của Biện Hòa tìm được tại núi Kinh sơn . Sau vua Chiêu Vương nước Tấn viết thư xin đem năm thành trì đổi ngọc ấy về. Về sau vật gì quý báu gọi là quý giá Liên thành. » Thành liền mong tiến bệ rồng, Thước gươm đã quyết chẳng dung giặc trời « ( Chinh phụ ngâm ).
hàm
hán ㄏㄢˊ, hàn ㄏㄢˋ

hàm

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

(tên riêng)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) "Hàm Đan" tên một ấp ngày xưa, nay ở vào khoảng tỉnh "Hà Bắc" . § Truyện truyền kì chép tích "Hàm Đan mộng" , "Lư Sinh" gặp "Lã Đỗng Tân" ở đường Hàm Đan, tức là giấc "hoàng lương mộng" .
2. (Danh) "Chương Hàm" tên người.

Từ điển Thiều Chửu

① Hàm Ðan tên một ấp ngày xưa. Trong truyện truyền kì có truyện hàm đan mộng chép chuyện Lư Sinh gặp Lã Ông ở trong đường Hàm Ðan. Tức là giấc hoàng lương mộng .
② Chương Hàm tên người.

Từ điển Trần Văn Chánh

】Hàm Đan [Hándan] Hàm Đan (tên một ấp thời xưa, nay là thị trấn Hàm Đan ở tỉnh Hà Bắc, Trung Quốc).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên núi, tức Hàm sơn, thuộc tỉnh Hà Bắc — Tên sông, tức Hàm xuyên, thuộc tỉnh Thanh hải.

Từ ghép 2

Từ điển trích dẫn

1. Gian trá, xảo quyệt. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Hoàng Hạo gian xảo chuyên quyền, nãi Linh Đế thì thập thường thị dã" , (Đệ nhất nhất ngũ hồi) Hoàng Hạo gian trá chuyên quyền; chẳng khác gì lũ mười quan thường thị đời vua Linh Đế.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dối trá, khéo lừa người.
hồ
hú ㄏㄨˊ

hồ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. yếm cổ (thịt dưới cổ)
2. nào, sao, thế nào
3. xứ Hồ, người Hồ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Yếm cổ, dưới cổ có mảng thịt sa xuống gọi là "hồ". Râu mọc ở đấy gọi là "hồ tu" . Tục viết là .
2. (Danh) Rợ "Hồ", giống dân thời xưa ở phương bắc và tây Trung quốc. ◎ Như: "ngũ Hồ loạn Hoa" năm giống Hồ làm loạn Trung Hoa.
3. (Danh) Bát "hồ", một đồ dùng về việc lễ.
4. (Danh) Một thứ đồ binh hình cong có lưỡi đâm ngang.
5. (Danh) Họ "Hồ".
6. (Tính) Gốc từ đất người Hồ hoặc đến từ bên ngoài Trung quốc. ◎ Như: "hồ cầm" đàn Hồ, "hồ đào" cây hồ đào, "hồ tiêu" cây hồ tiêu.
7. (Tính) Xa xôi, dài lâu. ◇ Nghi lễ : "Vĩnh thụ hồ phúc" (Sĩ quan lễ ) Mãi hưởng phúc lâu dài.
8. (Phó) Làm càn, bừa bãi. ◎ Như: nói năng không được rành mạch gọi là "hàm hồ" , cũng viết là . Nói quàng gọi là "hồ thuyết" , làm càn gọi là "hồ vi" hay "hồ náo" đều noi cái ý ấy cả. ◇ Thủy hử truyện : "Hồ thuyết! Nhĩ đẳng yếu vọng sanh quái sự, phiến hoặc bách tính lương dân" ! , (Đệ nhất hồi) Nói bậy! Các người chỉ đặt chuyện quái gở, lừa dối (trăm họ) dân lành.
9. (Phó) Sao, sao vậy, làm sao. ◎ Như: "hồ bất" sao chẳng, "hồ khả" sao khá, sao được. ◇ Nguyễn Du : "Hồn hề! hồn hề! hồ bất quy?" (Phản Chiêu hồn ) Hồn ơi! hồn ơi! sao chẳng về?
10. (Đại) Nào, gì? ◇ Hán Thư : "Tướng quốc hồ đại tội? Bệ hạ hệ chi bạo dã?" ? ? (Tiêu Hà truyện ) Tướng quốc có tội nặng gì thế? Sao bệ hạ trói tàn bạo vậy?
11. Giản thể của chữ .
12. Giản thể của chữ .

Từ điển Thiều Chửu

① Yếm cổ, dưới cổ có mảng thịt sa xuống gọi là hồ. Râu mọc ở đấy gọi là hồ tu . Tục viết là .
② Cổ họng, nói năng không được rành mạch gọi là hàm hồ . Cũng viết là . Nói quàng gọi là hồ thuyết , làm càn gọi là hồ vi hay hồ náo đều noi cái ý ấy cả.
③ Sao vậy? dùng làm trợ từ, như hồ bất sao chẳng?, hồ khả sao khá?, sao được?, v.v.
④ Rợ Hồ.
⑤ Bát hồ, một đồ dùng về việc lễ.
⑥ Một thứ đồ binh hình cong có lưỡi đâm ngang.
⑦ Xa xôi.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hồ (thời cổ Trung Quốc gọi các dân tộc thiểu số ở miền bắc và miền tây là Hồ, đồng thời cũng có ý chỉ nước ngoài, ngoại tộc): Người Hồ, dân tộc Hồ; 便 Quân Hồ thừa cơ quấy nhiễu (Lí Hoa: Điếu cổ chiến trường văn);
② Ẩu, bừa bãi, càn bậy, tầm bậy: Nói ẩu, nói tầm bậy;
③ (văn) Sao, cớ sao, vì sao, gì, cái gì: ? Cớ sao chẳng về? (Đào Uyên Minh: Quy khứ lai từ); ! Vì sao mà đến vậy! (Lí Bạch: Thục đạo nan); ? Làm sao có thể bắt chước theo được? (Lã thị Xuân thu); Quốc gia lấy gì phát cấp lương hướng cho họ? (Giả Nghị: Luận tích trữ sớ). 【】hồ vị [húwèi] (văn) Vì sao, cớ sao, tại sao?: ? Vì sao đến nay chưa được tặng phong để vào chầu? (Chiến quốc sách); ? Ôi chao! ông không phải là kẻ trộm ư? Vì sao mà cho ta thức ăn? (Lã thị Xuân thu);
④ (văn) Mảng thịt dưới cổ, yếm cổ;
⑤ (văn) Đen: Đứa thì ngạo Trương Phi đen, đứa thì cười Đặng Ngãi láu ăn (Lí Thương Ẩn: Kiêu nhi);
⑥ (văn) Dài lâu: Mãi mãi hưởng phúc lâu dài (Nghi lễ);
⑦ (văn) Một loại đồ tế thời cổ;
⑧ (văn) Một loại binh khí thời cổ (hình cong, có lưỡi đâm ngang);
⑨ [Hú] Nước Hồ (thời cổ, thuộc tỉnh An Huy ngày nay, bị Sở diệt năm 495 trước Công nguyên);
⑩ [Hú] (Họ) Hồ.

Từ điển Trần Văn Chánh

Râu chòm, râu cằm.【】hồ tử [húzê]
① Râu chòm, râu cằm;
② Thổ phỉ (cách gọi thổ phỉ của 9 tỉnh ở Đông Bắc Trung Quốc).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái yếm bò — Chỉ chung phần thịt rủ xuống ở dưới cổ loại thú — Phần cong của lưỡi dao — Tiếng người Trung Hoa thời xưa chỉ các giống dân thiểu số phía bắc — Họ người.

Từ ghép 17

chỉ, kì, kỳ, thị
qí ㄑㄧˊ, shì ㄕˋ, zhǐ ㄓˇ

chỉ

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Người già sáu mươi tuổi. ◇ Lễ Kí : "Lục thập viết kì" (Khúc lễ thượng ) Người sáu mươi tuổi gọi là "kì".
2. (Danh) Đối với người già, bậc trưởng thượng cũng thường xưng là "kì".
3. (Danh) Xương sống con thú.
4. (Tính) Tuổi cao, lịch duyệt, kinh nghiệm nhiều. ◎ Như: "kì lão" bậc già cả, "kì nho" người học lão luyện.
5. (Tính) Cường, mạnh. ◇ Tả truyện : "Bất tiếm bất tham, bất nọa bất kì" , (Chiêu Công nhị thập tam niên ).
6. (Động) Ghét.
7. Một âm là "thị". (Động) Ưa, thích. § Xưa dùng như chữ "thị" . ◇ Tân Đường Thư : "Hàn thị tửu, cực thanh sắc, nhân phong tí, thể bất nhân" , , , (Ca Thư Hàn truyện ).
8. Một âm là "chỉ". (Động) Đạt tới.
9. (Động) Dâng hiến.

Từ điển Thiều Chửu

① Già sáu mươi gọi là kì.
② Người nào tuổi cao lịch duyệt nhiều cũng gọi là kì, như kì nho người học lão luyện.
③ Một âm là chỉ. Ðến.
④ Lại cùng âm nghĩa với chữ thị .

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Người già sáu mươi tuổi. ◇ Lễ Kí : "Lục thập viết kì" (Khúc lễ thượng ) Người sáu mươi tuổi gọi là "kì".
2. (Danh) Đối với người già, bậc trưởng thượng cũng thường xưng là "kì".
3. (Danh) Xương sống con thú.
4. (Tính) Tuổi cao, lịch duyệt, kinh nghiệm nhiều. ◎ Như: "kì lão" bậc già cả, "kì nho" người học lão luyện.
5. (Tính) Cường, mạnh. ◇ Tả truyện : "Bất tiếm bất tham, bất nọa bất kì" , (Chiêu Công nhị thập tam niên ).
6. (Động) Ghét.
7. Một âm là "thị". (Động) Ưa, thích. § Xưa dùng như chữ "thị" . ◇ Tân Đường Thư : "Hàn thị tửu, cực thanh sắc, nhân phong tí, thể bất nhân" , , , (Ca Thư Hàn truyện ).
8. Một âm là "chỉ". (Động) Đạt tới.
9. (Động) Dâng hiến.

Từ ghép 1

kỳ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

già (60 tuổi)

Từ điển Thiều Chửu

① Già sáu mươi gọi là kì.
② Người nào tuổi cao lịch duyệt nhiều cũng gọi là kì, như kì nho người học lão luyện.
③ Một âm là chỉ. Ðến.
④ Lại cùng âm nghĩa với chữ thị .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Người già 60 tuổi;
② Người già từng trải nhiều: Người học lão luyện;
③ Già: Tuổi già; Cụ già, kì lão.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Người già 60 tuổi — Già cả.

thị

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Người già sáu mươi tuổi. ◇ Lễ Kí : "Lục thập viết kì" (Khúc lễ thượng ) Người sáu mươi tuổi gọi là "kì".
2. (Danh) Đối với người già, bậc trưởng thượng cũng thường xưng là "kì".
3. (Danh) Xương sống con thú.
4. (Tính) Tuổi cao, lịch duyệt, kinh nghiệm nhiều. ◎ Như: "kì lão" bậc già cả, "kì nho" người học lão luyện.
5. (Tính) Cường, mạnh. ◇ Tả truyện : "Bất tiếm bất tham, bất nọa bất kì" , (Chiêu Công nhị thập tam niên ).
6. (Động) Ghét.
7. Một âm là "thị". (Động) Ưa, thích. § Xưa dùng như chữ "thị" . ◇ Tân Đường Thư : "Hàn thị tửu, cực thanh sắc, nhân phong tí, thể bất nhân" , , , (Ca Thư Hàn truyện ).
8. Một âm là "chỉ". (Động) Đạt tới.
9. (Động) Dâng hiến.

Từ điển Thiều Chửu

① Già sáu mươi gọi là kì.
② Người nào tuổi cao lịch duyệt nhiều cũng gọi là kì, như kì nho người học lão luyện.
③ Một âm là chỉ. Ðến.
④ Lại cùng âm nghĩa với chữ thị .

cáo thị

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cáo thị, thông báo

Từ điển trích dẫn

1. Đem ý tứ của mình nói ra cho người khác biết.
2. Văn thư hoặc thông cáo của chính phủ yết thị ở nơi công cộng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đưa ra, nói ra cho mọi người cùng biết.

điện thị

phồn thể

Từ điển phổ thông

vô tuyến truyền hình, tivi

Từ điển trích dẫn

1. Hệ thống truyền hình (tiếng Anh: television).
2. Máy truyền hình. § Cũng gọi là "điện thị cơ" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng điện để truyền hình ảnh tới chỗ khác cho người khác xem ( television ).

cảm tính

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cảm tính, tri giác, nhạy cảm

Từ điển trích dẫn

1. Tính chất phong cách dễ xúc động, thiên về tình cảm (tâm lí học). § Nói tương đối với "lí tính" .
2. Tràn đầy cảm tình, có sức cảm động. ◎ Như: "Trung Quốc cổ điển thi từ đích bổn chất thị cảm tính đích, nhân thử sử nhân độc lai dị thụ cảm động" , 使.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tính chất dễ xúc động — Danh từ Vật lí, chỉ tính chất của một vật dễ bị vật khác ảnh hưởng.
lạc, lộ
lù ㄌㄨˋ, luò ㄌㄨㄛˋ

lạc

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng như chữ Lạc — Một âm khác là Lộ.

lộ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

đường đi

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đường cái, đường đi lại. ◎ Như: "hàng lộ" đường đi thuyền.
2. (Danh) Địa vị. ◇ Mạnh tử : "Phu tử đương lộ ư Tề" (Công Tôn Sửu thượng ) Nhà thầy ở vào cái địa vị trọng yếu ở nước Tề.
3. (Danh) Phương diện, mặt, hướng, vùng, miền. ◎ Như: ở giữa đối với bốn phương thì chia làm "đông lộ" mặt đông, "tây lộ" 西 mặt tây, "nam lộ" mặt nam, "bắc lộ" mặt bắc. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Tự thị đông lộ giai bình, lệnh thúc Tôn Tĩnh thủ chi" , (Đệ thập ngũ hồi) Từ đó xứ đông bình định được cả, (Tôn Sách) cho chú là Tôn Tĩnh giữ ở đấy.
4. (Danh) Đường lối, cách làm, phương pháp, mạch lạc. ◎ Như: "sanh lộ" con đường sống, "lễ môn nghĩa lộ" cửa lễ đường nghĩa (ý nói lễ như cái cửa, nghĩa như con đường, không cửa không ra vào, không đường không chỗ đi lại vậy), "tư lộ" phép nghĩ làm văn, "bút lộ" phép bút, phép gửi ý tứ.
5. (Danh) Thứ, loại, hạng, lối. ◎ Như: "tha môn thị na nhất lộ nhân" những người đó là hạng người nào? ◇ Tây du kí 西: "Giá nhất lộ quyền, tẩu đắc tự cẩm thượng thiêm hoa" , (Đệ tam hồi) Lối đi quyền này tựa như trên gấm thêm hoa.
6. (Danh) Đường dây, ngả. ◎ Như: "ngũ lộ công xa" đường xe công cộng số 5. ◇ Thủy hử truyện : "Kim nhật Tống Giang phân binh tố tứ lộ, lai đả bổn trang" , (Đệ ngũ thập hồi) Hôm nay Tống Giang chia quân làm bốn ngả, lại đánh trang ta.
7. (Danh) Cái xe. ◎ Như: Ngày xưa các thiên tử có năm thứ xe đi là "ngọc lộ" , "kim lộ" , "tượng lộ" , "cách lộ" , "mộc lộ" gọi là "ngũ lộ" .
8. (Danh) Họ "Lộ".
9. (Tính) To lớn. ◎ Như: Vua ở chỗ nào lấy sự to lớn làm hiệu, nên cửa nhà vua gọi là "lộ môn" , chỗ vua ngủ gọi là "lộ tẩm" .

Từ điển Thiều Chửu

① Đường cái, đường đi lại. Như hàng lộ đường đi bể.
② Địa vị. Như Mạnh tử có câu: Phu tử đương lộ ư tề nhà thầy ở vào cái địa vị trọng yếu ở nước Tề.
③ Phương diện. Như ở giữa đối với bốn phương thì chia làm đông lộ mặt đông, tây lộ 西 mặt tây, nam lộ mặt nam, bắc lộ mặt bắc.
④ Phàm cái gì cứ phải noi thế mà làm đều gọi là lộ. Như lễ môn nghĩa lộ cửa lễ đường nghĩa, ý nói lễ như cái cửa, nghĩa như con đường, không cửa không ra vào, không đường không chỗ đi lại vậy.
⑤ Ngành thớ như làm văn có tứ lộ lối nghĩ, phép gửi ý tứ vào, bút lộ lối bút, phép bút.
⑥ To lớn, vua ở chỗ nào lấy sự to lớn làm hiệu, nên cửa nhà vua gọi là lộ môn , chỗ vua ngủ gọi là lộ tẩm , v.v.
⑦ Cái xe, ngày xưa các thiên tử có năm thứ xe đi là ngọc lộ , kim lộ , tượng lộ , cách lộ , mộc lộ gọi là ngũ lộ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đường, lối (đi): Đường mòn; Đường bộ; Đi lối này gần hơn;
② Chặng đường, đoạn đường, quãng đường: Một tiếng đồng hồ đi mười dặm (đường);
③ Cách, lối, con đường (suy nghĩ hoặc hành động): Con đường sống; Để đến nỗi lấp mất con đường can gián ngay thật của quần thần (Tam quốc chí);
④ Mạch lạc, lớp lang, lối, phép: Mạch nghĩ; Phép bút;
⑤ Mặt, phương diện, vùng, miền: Mặt hàng miền nam; Mặt bắc; Người xứ khác; Quân lính ba mặt hợp lại một nơi (Tam quốc diễn nghĩa);
⑥ Đường, ngả: Đường ô tô buýt số 4; Tiến quân ba ngả;
⑦ Loại, thứ, hạng: Loại người này; ? Loại bệnh nào?; Hàng hạng nhất;
⑧ (văn) Đạo, đạo lí, đạo thuật: Noi theo đạo (đạo lí, đạo thuật) của các đấng tiên vương (Thượng thư);
⑨ (văn) To lớn: Cửa lớn (chỗ vua ở); Nhà chính tẩm (nhà ngủ của vua);
⑩ (văn) Địa vị: Phu tử đang nắm địa vị trọng yếu ở nước Tề (Mạnh tử);
⑪ (văn) Xe của thiên tử đi: Năm thứ xe của thiên tử;
⑫ (văn) Lộ (đơn vị hành chánh thời Tống, Nguyên, tương đương với tỉnh);
⑬ [Lù] (Họ) Lộ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đường đi. Td: Xa lộ ( đường xe chạy ) — Xe của vua đi — Tên một đơn vị hành chánh dưới các triều Tống, Nguyên.

Từ ghép 57

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.