quán
guàn ㄍㄨㄢˋ

quán

phồn thể

Từ điển phổ thông

quật xuống, đánh đổ

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Quẳng, ném. ◎ Như: "quán giao" trò chơi đánh vật.

Từ điển Thiều Chửu

① Tập quen, cũng như chữ quán .
② Quật xuống, cùng đánh nhau vật nhau cũng gọi là quán giao .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (đph) Vứt, ném, quăng: Vứt xuống đất;
② (văn) Quật xuống, vật xuống;
③ (văn) Tập quen (dùng như , bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Quen. Thói quen. Như chữ Quán — Đeo, mang — Tiện tay, thuận tay mà ném đi, liệng đi.

chưởng quỹ

giản thể

Từ điển phổ thông

chủ hiệu, chủ quán, chủ hàng

chưởng quỹ

phồn thể

Từ điển phổ thông

chủ hiệu, chủ quán, chủ hàng

điếm chủ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

chủ tiệm, chủ quán, chủ hàng
tục
sú ㄙㄨˊ

tục

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. thói quen
2. người phàm tục

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tập quán trong dân chúng. ◎ Như: "lậu tục" tập quán xấu, thói xấu, "nhập cảnh tùy tục" nhập gia tùy tục, "di phong dịch tục" đổi thay phong tục.
2. (Danh) Người đời, người thường. ◇ Tam quốc chí : "Tính bất hiệp tục, đa kiến báng hủy" , (Ngô thư , Ngu Phiên truyện ) Tính không hợp với người đời, thường bị chê bai mai mỉa.
3. (Danh) Đời thường, trần thế, thế gian. ◎ Như: "hoàn tục" trở về đời thường (bỏ không tu nữa). ◇ Quan Hán Khanh : "Tự ấu xả tục xuất gia, tại Bạch Mã tự trung tu hành" , (Bùi Độ hoàn đái ) Từ nhỏ bỏ đời thường, xuất gia, tu hành ở chùa Bạch Mã.
4. (Tính) Thô bỉ. ◎ Như: "thô tục" thô bỉ, tồi tệ. ◇ Tam Quốc : "Quốc gia bất nhậm hiền nhi nhậm tục lại" (Gia Cát Lượng , Biểu phế liêu lập ) Quốc gia không dùng người hiền tài mà dùng quan lại xấu xa.
5. (Tính) Bình thường, bình phàm. ◇ Nguyễn Trãi : "Vũ dư sơn sắc thanh thi nhãn, Lạo thoái giang quang tịnh tục tâm" , 退 (Tức hứng ) Sau mưa, sắc núi làm trong trẻo mắt nhà thơ, Nước lụt rút, ánh sáng nước sông sạch lòng trần tục.
6. (Tính) Đại chúng hóa, được phổ biến trong dân gian. ◎ Như: "tục ngữ" , "tục ngạn" , "tục văn học" , "thông tục tiểu thuyết" .

Từ điển Thiều Chửu

① Phong tục. Trên hóa kẻ dưới gọi là phong , dưới bắt chước trên gọi là tục .
② Tục tằn, người không nhã nhặn gọi là tục. Những cái ham chuộng của đời, mà bị kẻ trí thức cao thượng chê đều gọi là tục.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Phong tục, tục lệ, thói tục: Tục lệ địa phương; Thay đổi phong tục tập quán;
② Đại chúng hóa, dễ hiểu, thông thường, thường thấy: Chữ thường viết; Dễ hiểu; Tục gọi là, thường gọi là;
③ Tục tĩu, tục tằn, thô tục, phàm tục, nhàm: Bức tranh này vẽ tục tằn quá; Những chuyện ấy nghe nhàm cả tai rồi; Tục tĩu không chịu được; Tầm thường, dung tục.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thói quen có từ lâu đời của một nước, một vùng. Td: Phong tục — Tầm thường, thấp kém. Hát nói của Tản Đà: » Mắt xanh trắng đổi nhầm bao khách tục «.

Từ ghép 39

chăn, sạn, trăn, xiễn
zhàn ㄓㄢˋ

chăn

giản thể

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

sạn

giản thể

Từ điển phổ thông

1. nhà kho
2. quán trọ

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Kho, quán, khách sạn: Kho hàng; Quán trọ, khách sạn;
② Tàu, chuồng: Tàu ngựa; Chuồng dê;
③ (văn) Cầu treo;
④ (văn) Xe bằng tre.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ ghép 2

trăn

giản thể

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

xiễn

giản thể

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .
chăn, sạn, trăn, trản, xiễn
zhàn ㄓㄢˋ

chăn

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cầu treo, đường xếp bằng gỗ. ◎ Như: Những chỗ núi non hiểm trở phải đục hai bên sườn núi đá mà bắc ván gỗ làm đường đi gọi là "sạn đạo" . ◇ Bạch Cư Dị : "Vân sạn oanh hu đăng Kiếm Các" (Trường hận ca ) Đường mây khuất khúc, quanh co đi lên Kiếm Các. Tản Đà dịch thơ: Đường thang mây Kiếm Các lần đi.
2. (Danh) Nhà quán để xếp hàng hóa và cho khách trọ. ◎ Như: "hóa sạn" kho chứa, "khách sạn" quán trọ.
3. (Danh) Xe bằng tre.
4. Một âm là "xiễn". (Danh) Cái chuồng, chuồng đóng bằng gỗ hay tre cho giống muông ở.
5. Một âm nữa là "trăn". (Danh) Cái chuông nhỏ.
6. Lại một âm nữa là "chăn". (Tính) "Chăn chăn" bùm tum, tả cái vẻ tốt tươi và nhiều.

Từ điển Thiều Chửu

① Cầu treo, xếp gỗ làm đường gọi là sạn đạo . Những chỗ núi non hiểm trở phải đục hai bên sườn núi đá mà bắc ván gỗ làm đường đi gọi là sạn đạo.
② Nhà quán để xếp hàng hóa và cho khách trọ gọi là sạn, như hóa sạn kho chứa, khách sạn quán trọ.
③ Xe bằng tre.
④ Một âm là xiễn. Cái chuồng, đóng tre gỗ làm chuồng cho giống muông ở gọi là xiễn.
⑤ Một âm nữa là trăn. Cái chuông nhỏ.
⑥ Lại một âm nữa là chăn. Chăn chăn bùm tum, tả cái vẻ tốt tươi và nhiều.

sạn

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. nhà kho
2. quán trọ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cầu treo, đường xếp bằng gỗ. ◎ Như: Những chỗ núi non hiểm trở phải đục hai bên sườn núi đá mà bắc ván gỗ làm đường đi gọi là "sạn đạo" . ◇ Bạch Cư Dị : "Vân sạn oanh hu đăng Kiếm Các" (Trường hận ca ) Đường mây khuất khúc, quanh co đi lên Kiếm Các. Tản Đà dịch thơ: Đường thang mây Kiếm Các lần đi.
2. (Danh) Nhà quán để xếp hàng hóa và cho khách trọ. ◎ Như: "hóa sạn" kho chứa, "khách sạn" quán trọ.
3. (Danh) Xe bằng tre.
4. Một âm là "xiễn". (Danh) Cái chuồng, chuồng đóng bằng gỗ hay tre cho giống muông ở.
5. Một âm nữa là "trăn". (Danh) Cái chuông nhỏ.
6. Lại một âm nữa là "chăn". (Tính) "Chăn chăn" bùm tum, tả cái vẻ tốt tươi và nhiều.

Từ điển Thiều Chửu

① Cầu treo, xếp gỗ làm đường gọi là sạn đạo . Những chỗ núi non hiểm trở phải đục hai bên sườn núi đá mà bắc ván gỗ làm đường đi gọi là sạn đạo.
② Nhà quán để xếp hàng hóa và cho khách trọ gọi là sạn, như hóa sạn kho chứa, khách sạn quán trọ.
③ Xe bằng tre.
④ Một âm là xiễn. Cái chuồng, đóng tre gỗ làm chuồng cho giống muông ở gọi là xiễn.
⑤ Một âm nữa là trăn. Cái chuông nhỏ.
⑥ Lại một âm nữa là chăn. Chăn chăn bùm tum, tả cái vẻ tốt tươi và nhiều.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Kho, quán, khách sạn: Kho hàng; Quán trọ, khách sạn;
② Tàu, chuồng: Tàu ngựa; Chuồng dê;
③ (văn) Cầu treo;
④ (văn) Xe bằng tre.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhà mát, để tiếp khách, có mái che mà không có tường xung quanh — Nhà kho để chứa hàng hóa, đồ vật — Đường đi bằng ván bắc trên cao — Quán trọ. Td: Khách sạn.

Từ ghép 4

trăn

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cầu treo, đường xếp bằng gỗ. ◎ Như: Những chỗ núi non hiểm trở phải đục hai bên sườn núi đá mà bắc ván gỗ làm đường đi gọi là "sạn đạo" . ◇ Bạch Cư Dị : "Vân sạn oanh hu đăng Kiếm Các" (Trường hận ca ) Đường mây khuất khúc, quanh co đi lên Kiếm Các. Tản Đà dịch thơ: Đường thang mây Kiếm Các lần đi.
2. (Danh) Nhà quán để xếp hàng hóa và cho khách trọ. ◎ Như: "hóa sạn" kho chứa, "khách sạn" quán trọ.
3. (Danh) Xe bằng tre.
4. Một âm là "xiễn". (Danh) Cái chuồng, chuồng đóng bằng gỗ hay tre cho giống muông ở.
5. Một âm nữa là "trăn". (Danh) Cái chuông nhỏ.
6. Lại một âm nữa là "chăn". (Tính) "Chăn chăn" bùm tum, tả cái vẻ tốt tươi và nhiều.

Từ điển Thiều Chửu

① Cầu treo, xếp gỗ làm đường gọi là sạn đạo . Những chỗ núi non hiểm trở phải đục hai bên sườn núi đá mà bắc ván gỗ làm đường đi gọi là sạn đạo.
② Nhà quán để xếp hàng hóa và cho khách trọ gọi là sạn, như hóa sạn kho chứa, khách sạn quán trọ.
③ Xe bằng tre.
④ Một âm là xiễn. Cái chuồng, đóng tre gỗ làm chuồng cho giống muông ở gọi là xiễn.
⑤ Một âm nữa là trăn. Cái chuông nhỏ.
⑥ Lại một âm nữa là chăn. Chăn chăn bùm tum, tả cái vẻ tốt tươi và nhiều.

trản

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái chuông nhỏ — Xem Sạn.

xiễn

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cầu treo, đường xếp bằng gỗ. ◎ Như: Những chỗ núi non hiểm trở phải đục hai bên sườn núi đá mà bắc ván gỗ làm đường đi gọi là "sạn đạo" . ◇ Bạch Cư Dị : "Vân sạn oanh hu đăng Kiếm Các" (Trường hận ca ) Đường mây khuất khúc, quanh co đi lên Kiếm Các. Tản Đà dịch thơ: Đường thang mây Kiếm Các lần đi.
2. (Danh) Nhà quán để xếp hàng hóa và cho khách trọ. ◎ Như: "hóa sạn" kho chứa, "khách sạn" quán trọ.
3. (Danh) Xe bằng tre.
4. Một âm là "xiễn". (Danh) Cái chuồng, chuồng đóng bằng gỗ hay tre cho giống muông ở.
5. Một âm nữa là "trăn". (Danh) Cái chuông nhỏ.
6. Lại một âm nữa là "chăn". (Tính) "Chăn chăn" bùm tum, tả cái vẻ tốt tươi và nhiều.

Từ điển Thiều Chửu

① Cầu treo, xếp gỗ làm đường gọi là sạn đạo . Những chỗ núi non hiểm trở phải đục hai bên sườn núi đá mà bắc ván gỗ làm đường đi gọi là sạn đạo.
② Nhà quán để xếp hàng hóa và cho khách trọ gọi là sạn, như hóa sạn kho chứa, khách sạn quán trọ.
③ Xe bằng tre.
④ Một âm là xiễn. Cái chuồng, đóng tre gỗ làm chuồng cho giống muông ở gọi là xiễn.
⑤ Một âm nữa là trăn. Cái chuông nhỏ.
⑥ Lại một âm nữa là chăn. Chăn chăn bùm tum, tả cái vẻ tốt tươi và nhiều.

bất nhất

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

bất nhất, không nhất quán

Từ điển trích dẫn

1. Không như nhau, bất tương đồng, không cùng một dạng. ◇ Hậu Hán Thư : "Phù long hình trạng bất nhất, tiểu đại vô thường" , (Tương Giai truyện ) Rồng hình dạng không giống nhau, nhỏ lớn vô thường.
2. Không chuyên nhất, không thống nhất, hay thay đổi. ◇ Quách Phác : "Phù pháp lệnh bất nhất, tắc nhân tình hoặc" , (Tỉnh hình sớ ) Pháp lệnh mà không thống nhất thì lòng dân nghi ngờ.
3. Không chỉ, chẳng những. ◇ Đái Danh Thế : "Cập dư sở kiến, bất nhất kì nhân dã" , (Giới chu ông thọ tự ) Theo như chỗ tôi thấy, không chỉ là người đó mà thôi.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Không chắc nhắn, thay đổi luôn.

Từ điển trích dẫn

1. Sắp đặt, trù tính, an bài. ◇ Hoài Nam Tử : ""Tề tục" giả, (...) thông cổ kim chi luận, quán vạn vật chi lí, tài chế lễ nghĩa chi nghi, phách hoạch nhân sự chi chung thủy giả dã" , (...) , , , (Yếu lược ).
2. Chỉ mưu lược, kế hoạch. ◇ Nhị khắc phách án kinh kì : "Uông Tú Tài nhãn khán ái cơ thất khứ, nan đạo tựu thị giá dạng bãi liễu! Tha thị cá hữu phách hoạch đích nhân, tức mang trước nhân tứ lộ trảo thính, thị tỉnh phủ châu huyện náo nhiệt thị trấn khứ xứ, tức thiếp liễu bảng văn" , ! , , , (Quyển nhị thất).

Từ điển trích dẫn

1. Bao gồm thông suốt. ◇ Tục tư trị thông giám : "Nhật dữ chư nho thảo luận kinh, sử, tính lí, âm dương, thuật số, mĩ bất cai quán" , , , , , (Nguyên thành tông đại đức nguyên niên ).
2. Tương thông. ◇ Du Thành : "Nhược phù bố trí khai hạp, thủ vĩ cai quán, khúc chiết quan kiện, ý tứ thường tân, nhược phương nhược viên, nhược trường nhược đoản, đoạn tự hữu thành mô, bất khả tùy tha quy củ xích thốn tẩu dã" , , , , , , , (Hùynh tuyết tùng thuyết , Trần đồng phủ nghị luận tác văn chi pháp ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bao gồm thông suốt. Như Cai bác.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.