chiển, niển, niễn, triển
liǎn ㄌㄧㄢˇ, niǎn ㄋㄧㄢˇ, niàn ㄋㄧㄢˋ

chiển

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Con lăn, ống trục, cối xay. ◎ Như: "dược niễn" cối xay thuốc.
2. (Động) Xay, nghiền. ◎ Như: "niễn mễ" xay gạo. ◇ Lục Du : "Linh lạc thành nê niễn tác trần, Chỉ hữu hương như cố" , (Dịch ngoại đoạn kiều biên từ ) (Hoa mai) rơi rụng thành bùn nghiền thành bụi, Chỉ mùi hương còn lại như xưa.
3. (Động) Chạm trổ, mài giũa. ◇ Kinh bổn thông tục tiểu thuyết : "Bất quá lưỡng cá nguyệt, niễn thành liễu giá cá ngọc Quan Âm" , (Niễn ngọc Quan Âm ) Chẳng qua hai tháng, mài giũa thành viên ngọc Quan Âm này.
4. § Cũng đọc là "chiển".

Từ điển Thiều Chửu

① Con lăn, ống trục nghiền như cái con lăn để tán thuốc vậy, dùng bánh tròn hay cột tròn lăn cho nhỏ đất cũng gọi là niễn. Cũng đọc là chữ chiển.

niển

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái trục bằng đá để nghiền nhỏ vật gì. Cái trục lăn, trục nghiền. Cũng đọc Triển.

niễn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. con lăn (để tán thuốc)
2. nghiền nhỏ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Con lăn, ống trục, cối xay. ◎ Như: "dược niễn" cối xay thuốc.
2. (Động) Xay, nghiền. ◎ Như: "niễn mễ" xay gạo. ◇ Lục Du : "Linh lạc thành nê niễn tác trần, Chỉ hữu hương như cố" , (Dịch ngoại đoạn kiều biên từ ) (Hoa mai) rơi rụng thành bùn nghiền thành bụi, Chỉ mùi hương còn lại như xưa.
3. (Động) Chạm trổ, mài giũa. ◇ Kinh bổn thông tục tiểu thuyết : "Bất quá lưỡng cá nguyệt, niễn thành liễu giá cá ngọc Quan Âm" , (Niễn ngọc Quan Âm ) Chẳng qua hai tháng, mài giũa thành viên ngọc Quan Âm này.
4. § Cũng đọc là "chiển".

Từ điển Thiều Chửu

① Con lăn, ống trục nghiền như cái con lăn để tán thuốc vậy, dùng bánh tròn hay cột tròn lăn cho nhỏ đất cũng gọi là niễn. Cũng đọc là chữ chiển.

Từ điển Trần Văn Chánh

Xay, tán, nghiến, nghiền: Xay gạo; Tán thuốc; Nghiền vụn đá ra; Bị bánh xe lịch sử nghiền nát.

triển

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái trục lăn để nghiền vật gì. Cũng đọc Niển.
xỉ
chǐ ㄔˇ

xỉ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

phí phạm, phí của

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Lãng phí. ◎ Như: "xa xỉ" hoang phí.
2. (Tính) Huyên hoang, khoác lác, không thật. ◎ Như: "xỉ đàm" nói khoác.
3. (Tính) To, lớn. ◎ Như: "xỉ khẩu" miệng to.
4. (Tính) Phóng túng, phóng dật, không tiết chế điều độ. ◇ Lã Thị Xuân Thu : "Cố nhạc dũ xỉ, nhi dân dũ uất, quốc dũ loạn" , , (Trọng hạ kỉ , Xỉ nhạc ) Cho nên nhạc càng phóng dật, mà dân càng oán hận, nước càng loạn.

Từ điển Thiều Chửu

① Phí, như xa xỉ tiêu phí quá độ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Lãng phí, xa xỉ: Đời sống xa xỉ;
② Khoác, khoác lác, khuếch khoác. 【】xỉ đàm [chêtán] (văn) Nói khoác, nói khuếch, ba hoa.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng quá mức. Phung phí. Td: Xa xỉ.

Từ ghép 5

tân
xīn ㄒㄧㄣ

tân

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

mới mẻ

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Mới (chưa sử dụng). § Đối lại với "cựu" . ◎ Như: "tân biện pháp" biện pháp mới, "tân y" áo mới, "tân bút" bút mới.
2. (Tính) Mới (bắt đầu, vừa xuất hiện). ◎ Như: "tân nha" mầm non, "tân sanh nhi" trẻ mới sinh, "tân phẩm chủng" giống mới, "tân niên" năm mới.
3. (Danh) Cái mới (người, sự, vật, tri thức). ◎ Như: "thải cựu hoán tân" bỏ cái cũ thay bằng cái mới, "ôn cố tri tân" ôn sự cũ biết cái mới.
4. (Danh) Tên triều đại. "Vương Mãng" cướp ngôi nhà Hán, đặt quốc hiệu là "Tân" .
5. (Danh) Tên gọi tắt của tỉnh "Tân Cương" .
6. (Danh) Họ "Tân".
7. (Động) Sửa đổi, cải tiến, làm thay đổi. ◎ Như: "cải quá tự tân" sửa lỗi cũ để tự cải tiến.
8. (Phó) Vừa mới. ◎ Như: "tân tả đích tự" chữ vừa mới viết, "tân mãi đích y phục" quần áo vừa mới mua. ◇ Khuất Nguyên : "Tân mộc giả tất đàn quan, tân dục giả tất chấn y" , (Ngư phủ ) Người vừa gội xong ắt phủi mũ, người vừa tắm xong ắt giũ áo.

Từ điển Thiều Chửu

① Mới, như thôi trần xuất tân đẩy cũ ra mới (trừ cái cũ đi, đem cái mới ra).
② Trong sạch, như cải quá tự tân đổi lỗi cũ để tự sửa cho mình trong sạch.
③ Mới, như tân niên năm mới.
④ Tên hiệu năm đầu của Vương Mãng mới cướp ngôi nhà Hán.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Mới, cái mới, tân: Người mới việc mới; Tin tức mới nhất; Trừ cái cũ ra cái mới;
② Vừa, vừa mới: Tôi là người vừa mới đến; Mà mũi dao như mới mài ra từ cục đá mài (Trang tử: Dưỡng sinh chủ);
③ Người mới kết hôn (và những thứ của họ dùng): 婿 Rể mới; Buồng tân hôn;
④ (văn) Lúa mới lên sân phơi: Đón lúa mới ở năm này (Liễu Tôn Nguyên: Điền gia);
⑤ [Xin] Tên triều đại (năm 8 sau CN, Vương Mãng cướp ngôi nhà Hán lấy quốc hiệu là Tân, đóng đô ở Trường An);
⑥ (văn) Mới đây, gần đây, hiện tại: Dựa theo cái hiện giờ chứ không xét cái đã qua (Hàn Dũ: Nguyên hủy);
⑦ (văn) Canh tân, đổi mới: Nhiều lần muốn đổi mới nó (Mộng khê bút đàm).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bắt đầu — Mới ( trái với cũ ). Thành ngữ: » Tống cựu nghênh tân « ( đưa cũ đón mới ).

Từ ghép 69

ba bố á tân kỷ nội á 巴布亚新几內亚ba bố á tân kỷ nội á 巴布亞新幾內亞cách cố đỉnh tân 革故鼎新cách tân 革新canh tân 更新duy tân 維新đỉnh tân 鼎新đoạn trường tân thanh 斷腸新聲nghênh tân 迎新pháp tân xã 法新社sơ kính tân trang 梳鏡新妝tân anh 新英tân binh 新兵tân cận 新近tân chế 新製tân chính 新正tân cương 新疆tân cựu 新舊tân dân 新民tân dương 新陽tân đại lục 新大陸tân đảo 新島tân gia ba 新加坡tân giáo 新教tân hi 新禧tân hình 新型tân hoan 新歡tân học 新學tân hôn 新婚tân hưng 新兴tân hưng 新興tân khoa 新科tân kì 新奇tân kỳ 新奇tân lang 新郎tân lập 新立tân lịch 新曆tân nguyệt 新月tân nhậm 新任tân nhân 新人tân nhiệm 新任tân niên 新年tân nương 新娘tân pháp 新法tân phụ 新婦tân sinh 新生tân tạo 新造tân tây lan 新西蘭tân thể 新體tân thế giới 新世界tân thiên 新阡tân thời 新時tân thời trang 新時粧tân thức 新式tân tiến 新進tân tiên 新鮮tân tiên 新鲜tân trào 新朝tân trào 新潮tân ước 新約tân văn 新聞tân văn 新闻tân xuân 新春thanh tân 清新tiệm tân 嶄新tiến tân 薦新tối tân 最新truyền kì tân phả 傳奇新譜yếm cựu hỉ tân 厭舊喜新
hao, hào, hách, hạ, hổ, quách
háo ㄏㄠˊ, hǔ ㄏㄨˇ, xià ㄒㄧㄚˋ, xiāo ㄒㄧㄠ

hao

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Dọa, hù, làm cho sợ. ◎ Như: "hách hách" dọa nạt. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Tình Văn tiếu đạo: Dã bất dụng ngã hách khứ, giá tiểu đề tử dĩ kinh tự kinh tự quái đích liễu" : , (Đệ ngũ thập nhất hồi) Tình Văn cười nói: Tôi không cần phải dọa, con ranh ấy đã sợ run lên rồi.
2. (Động) Sợ hãi. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Giả mẫu hách đích khẩu nội niệm phật, hựu mang mệnh nhân khứ hỏa thần cân tiền thiêu hương" , (Đệ tam thập cửu hồi) Giả mẫu sợ quá, miệng vừa niệm Phật, vừa vội vàng sai người đi thắp hương khấn thần hỏa.
3. Một âm là "hổ". (Động) Khoa đại, khoác lác để đánh lừa người, hư trương thanh thế.
4. Một âm là "hào". (Động) Kêu to, gào. ◇ Lệ Thích : "Phủ khốc thùy tố? Ngang hào yên cáo?" , (Hán lang trung trịnh cố bi ) Cúi khóc tố với ai? Ngửa gào cáo vào đâu?
5. Một âm là "hao". (Danh) Tiếng hổ gầm.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng cọp gầm — Một âm khác là Quách. Xem Quách.

hào

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Dọa, hù, làm cho sợ. ◎ Như: "hách hách" dọa nạt. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Tình Văn tiếu đạo: Dã bất dụng ngã hách khứ, giá tiểu đề tử dĩ kinh tự kinh tự quái đích liễu" : , (Đệ ngũ thập nhất hồi) Tình Văn cười nói: Tôi không cần phải dọa, con ranh ấy đã sợ run lên rồi.
2. (Động) Sợ hãi. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Giả mẫu hách đích khẩu nội niệm phật, hựu mang mệnh nhân khứ hỏa thần cân tiền thiêu hương" , (Đệ tam thập cửu hồi) Giả mẫu sợ quá, miệng vừa niệm Phật, vừa vội vàng sai người đi thắp hương khấn thần hỏa.
3. Một âm là "hổ". (Động) Khoa đại, khoác lác để đánh lừa người, hư trương thanh thế.
4. Một âm là "hào". (Động) Kêu to, gào. ◇ Lệ Thích : "Phủ khốc thùy tố? Ngang hào yên cáo?" , (Hán lang trung trịnh cố bi ) Cúi khóc tố với ai? Ngửa gào cáo vào đâu?
5. Một âm là "hao". (Danh) Tiếng hổ gầm.

hách

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Dọa, hù, làm cho sợ. ◎ Như: "hách hách" dọa nạt. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Tình Văn tiếu đạo: Dã bất dụng ngã hách khứ, giá tiểu đề tử dĩ kinh tự kinh tự quái đích liễu" : , (Đệ ngũ thập nhất hồi) Tình Văn cười nói: Tôi không cần phải dọa, con ranh ấy đã sợ run lên rồi.
2. (Động) Sợ hãi. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Giả mẫu hách đích khẩu nội niệm phật, hựu mang mệnh nhân khứ hỏa thần cân tiền thiêu hương" , (Đệ tam thập cửu hồi) Giả mẫu sợ quá, miệng vừa niệm Phật, vừa vội vàng sai người đi thắp hương khấn thần hỏa.
3. Một âm là "hổ". (Động) Khoa đại, khoác lác để đánh lừa người, hư trương thanh thế.
4. Một âm là "hào". (Động) Kêu to, gào. ◇ Lệ Thích : "Phủ khốc thùy tố? Ngang hào yên cáo?" , (Hán lang trung trịnh cố bi ) Cúi khóc tố với ai? Ngửa gào cáo vào đâu?
5. Một âm là "hao". (Danh) Tiếng hổ gầm.

Từ ghép 1

hạ

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

Như [xià]. Xem [hư].

hổ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

dọa nạt, đe dọa

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Dọa, hù, làm cho sợ. ◎ Như: "hách hách" dọa nạt. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Tình Văn tiếu đạo: Dã bất dụng ngã hách khứ, giá tiểu đề tử dĩ kinh tự kinh tự quái đích liễu" : , (Đệ ngũ thập nhất hồi) Tình Văn cười nói: Tôi không cần phải dọa, con ranh ấy đã sợ run lên rồi.
2. (Động) Sợ hãi. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Giả mẫu hách đích khẩu nội niệm phật, hựu mang mệnh nhân khứ hỏa thần cân tiền thiêu hương" , (Đệ tam thập cửu hồi) Giả mẫu sợ quá, miệng vừa niệm Phật, vừa vội vàng sai người đi thắp hương khấn thần hỏa.
3. Một âm là "hổ". (Động) Khoa đại, khoác lác để đánh lừa người, hư trương thanh thế.
4. Một âm là "hào". (Động) Kêu to, gào. ◇ Lệ Thích : "Phủ khốc thùy tố? Ngang hào yên cáo?" , (Hán lang trung trịnh cố bi ) Cúi khóc tố với ai? Ngửa gào cáo vào đâu?
5. Một âm là "hao". (Danh) Tiếng hổ gầm.

Từ điển Trần Văn Chánh

Đe dọa, nạt nộ, dọa nạt, dọa dẫm: Cô ta không bị dọa nạt được; Anh đừng dọa dẫm người ta nữa. Xem [xià].

quách

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng chim kêu, gáy — Một âm khác là Hao. Xem Hao.

Từ ghép 1

cổ, khổ
gǔ ㄍㄨˇ, kǔ ㄎㄨˇ

cổ

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Vị đắng. § Trái với "cam" , "điềm" . ◇ Tuân Tử : "Cam, khổ, hàm, đạm, tân, toan, kì vị dĩ khẩu dị" , , , , , , (Chánh danh ) Ngọt, đắng, mặn, nhạt, cay, chua, là các vị lấy miệng mà phân biệt.
2. (Danh) Cảnh huống khó chịu đựng. ◎ Như: "thụ khổ thụ nan" chịu khổ chịu khó, "khổ tận cam lai" hết khổ tới sướng. ◇ Nguyễn Du : "Tảo hàn dĩ giác vô y khổ" (Thu dạ ) Lạnh sơ mới hiểu cái khổ không có quần áo.
3. (Động) Chịu đựng vất vả, cực nhọc. ◎ Như: "khổ tâm cô nghệ" khổ lòng một mình tới, vất vả để đạt tới chỗ cao sâu.
4. (Động) Thử thách, làm cho khốn khó, ma luyện. ◇ Mạnh Tử : "Thiên tương giáng đại nhậm ư tư nhân dã, tất tiên khổ kì tâm chí, lao kì cân cốt" , , (Cáo tử hạ ) Trời định giao cho người nào trách nhiệm lớn lao, ắt trước tiên làm cho khốn khó tâm chí, nhọc nhằn gân cốt.
5. (Động) Lo, sợ, ngại. ◇ Hán Thư : "Đình trường thê khổ chi, nãi thần xuy nhục thực" , (Hàn Tín truyện ) Vợ viên đình trưởng lo ngại (Hàn Tín xin ăn bám), bèn thối cơm sáng ăn ngay trên giường.
6. (Tính) Đắng. ◎ Như: "khổ qua" mướp đắng, "khổ trà" trà đắng.
7. (Tính) Khốn khó, cay đắng. ◎ Như: "khổ cảnh" tình cảnh khốn khó.
8. (Tính) Buồn rầu, sầu muộn. ◎ Như: "sầu mi khổ kiểm" mặt mày rầu rĩ. ◇ Lí Bạch : "Thú khách vọng biên sắc, Tư quy đa khổ nhan" , (Quan san nguyệt ) Lính thú trông cảnh sắc nơi biên giới, Nghĩ tới ngày về, vẻ mặt bao sầu muộn.
9. (Phó) Hết sức, hết lòng. ◎ Như: "khổ khuyến" hết lòng khuyên nhủ, "khổ gián" hết sức can ngăn.
10. Một âm là "cổ". (Danh) Sự xấu xí. ◇ Chu Lễ : "Biện kì cổ lương" (Thiên quan ) Phân biệt xấu xí và tốt đẹp.

khổ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. khổ cực
2. cố gắng hết sức

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Vị đắng. § Trái với "cam" , "điềm" . ◇ Tuân Tử : "Cam, khổ, hàm, đạm, tân, toan, kì vị dĩ khẩu dị" , , , , , , (Chánh danh ) Ngọt, đắng, mặn, nhạt, cay, chua, là các vị lấy miệng mà phân biệt.
2. (Danh) Cảnh huống khó chịu đựng. ◎ Như: "thụ khổ thụ nan" chịu khổ chịu khó, "khổ tận cam lai" hết khổ tới sướng. ◇ Nguyễn Du : "Tảo hàn dĩ giác vô y khổ" (Thu dạ ) Lạnh sơ mới hiểu cái khổ không có quần áo.
3. (Động) Chịu đựng vất vả, cực nhọc. ◎ Như: "khổ tâm cô nghệ" khổ lòng một mình tới, vất vả để đạt tới chỗ cao sâu.
4. (Động) Thử thách, làm cho khốn khó, ma luyện. ◇ Mạnh Tử : "Thiên tương giáng đại nhậm ư tư nhân dã, tất tiên khổ kì tâm chí, lao kì cân cốt" , , (Cáo tử hạ ) Trời định giao cho người nào trách nhiệm lớn lao, ắt trước tiên làm cho khốn khó tâm chí, nhọc nhằn gân cốt.
5. (Động) Lo, sợ, ngại. ◇ Hán Thư : "Đình trường thê khổ chi, nãi thần xuy nhục thực" , (Hàn Tín truyện ) Vợ viên đình trưởng lo ngại (Hàn Tín xin ăn bám), bèn thối cơm sáng ăn ngay trên giường.
6. (Tính) Đắng. ◎ Như: "khổ qua" mướp đắng, "khổ trà" trà đắng.
7. (Tính) Khốn khó, cay đắng. ◎ Như: "khổ cảnh" tình cảnh khốn khó.
8. (Tính) Buồn rầu, sầu muộn. ◎ Như: "sầu mi khổ kiểm" mặt mày rầu rĩ. ◇ Lí Bạch : "Thú khách vọng biên sắc, Tư quy đa khổ nhan" , (Quan san nguyệt ) Lính thú trông cảnh sắc nơi biên giới, Nghĩ tới ngày về, vẻ mặt bao sầu muộn.
9. (Phó) Hết sức, hết lòng. ◎ Như: "khổ khuyến" hết lòng khuyên nhủ, "khổ gián" hết sức can ngăn.
10. Một âm là "cổ". (Danh) Sự xấu xí. ◇ Chu Lễ : "Biện kì cổ lương" (Thiên quan ) Phân biệt xấu xí và tốt đẹp.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðắng. Như khổ qua mướp đắng.
② Khốn khổ, tân khổ. Phàm những gì khó nhịn được đều gọi là khổ. Như khổ cảnh cảnh khổ, khổ huống nỗi khổ, người ít từng trải gọi là bất tri cam khổ không biết ngọt đắng. Nguyễn Du : Tảo hàn dĩ giác vô y khổ Lạnh sơ đã khổ phần không áo.
③ Lo quá, vì cảnh ngoài bách đến làm cho khó chịu gọi là khổ, như khổ hàn rét khổ, khổ nhiệt nóng khổ.
④ Chịu khó. Như khắc khổ , khổ tâm cô nghệ khổ lòng một mình tới.
⑤ Rất, mãi. Như khổ khẩu nói mãi, khổ cầu cầu mãi.
⑥ Lo, mắc.
⑦ Một âm là cổ. Xấu xí.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đắng: Thuốc này đắng quá; Thuốc đắng dã tật;
② Khổ cực, cay đắng: Những ngày khổ cực đã qua rồi;
③ Khổ vì, cực vì: Trước kia anh ấy khổ vì không biết chữ;
④ Cần cù, gắng gỏi, chịu khó: Cần cù học tập;
⑤ (văn) Rất, cố sức, hết sức, mãi: Nói mãi; Cầu mãi;
⑥ (văn) Lo, mắc;
⑦ (văn) Rít: Đẽo bánh xe nếu đẽo chậm thì lỏng lẻo không chặt, nhanh thì rít ráp khó tra vào (Trang tử: Thiên đạo);
⑧ (văn) Nhiều: Nhà nông cày ruộng dùng sức nhiều hơn cả (Thương Quân thư);
⑨ (văn) Xấu xí.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một thứ cỏ dùng làm vị thuốc Bắc, còn gọi là Đại khổ — Vị đắng. Td: Tân khổ ( cay đắng ). Cung oán ngâm khúc có câu: » Mùi tục lụy lưỡi tê tân khổ « — Hoạn nạn — Mệt nhọc. Chịu đựng một cách khó nhọc — Rất. Lắm.

Từ ghép 48

Từ điển trích dẫn

1. Tiếng trẻ con gọi cha. § Cũng như "bả bả" .
2. Cái tát tai. ◇ Đãng khấu chí : "Nhất thanh hô hát, hướng na tả biên diện giáp thượng túc túc đích am liễu nhị thập cá đại ba ba" , (Đệ bát thập hồi).
3. Đồ ăn. Tức là bánh "bột bột" . ◇ Tôn Cẩm Tiêu : "Kim tiểu nhi hô điểm tâm vi ba ba, tức bắc phương ngôn bột bột" , (Nam thông phương ngôn sơ chứng , Tứ).
4. (Tiếng địa phương) Cứt, phẩn. ◇ Kháng Nhật ca dao : "Ngũ sắc kì (Ngụy Mãn kì) bất dụng quải, tái quá tam niên sát ba ba" (滿), .
5. Nóng lòng, mong mỏi. ◇ Trương Quốc Tân : "Nhãn ba ba bất kiến hài nhi hồi lai" (Tiết Nhân Quý , Đệ nhị chiệp).
6. Đặc biệt, cố ý, cất công. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Ngã ba ba đích xướng hí bãi tửu, vị tha môn bất thành?" , ? (Đệ nhị nhị hồi) (Giả Mẫu nói:) Ta cất công bày ra tiệc rượu, ca hát có phải vì các bà ấy đâu!
7. Dính chặt, dính cục. ◇ Chu Lập Ba : "Cật vãn phạn thì, kháng trác thượng bãi trước chử đắc niêm niêm ba ba đích đậu giác" , (Bạo phong sậu vũ , Đệ nhất bộ tứ).
8. Tiếng cuối câu, biểu thị trạng mạo. ◇ Lí Ngư : "Nhược bất hồi tha nhất cú, giáo tha một thú ba ba đích" , (Thận trung lâu , Song đính ).
9. Từ tượng thanh. ◇ Quản Hoa : "Môn xao đích ba ba san hưởng" (Tam nguyệt câu lưu ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng trẻ con gọi cha — Dính chặt không rời — Vẻ bận rộn gấp rút.

Từ điển trích dẫn

1. Dễ thương cảm, nhiều cảm xúc.
2. Đa tạ, rất cảm ơn. ◇ Thủy hử truyện : "Tự tòng thứ phối Giang Châu, kinh quá chi thì, đa cảm Triều đầu lĩnh tịnh chúng hào kiệt khổ khổ tương lưu" , , (Đệ tứ thập nhất hồi) Từ khi bị đày ở Giang Châu, qua bao nhiêu lâu, rất cảm ơn được Triều đầu lĩnh và các hào kiệt đã cố nài giữ lại.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hay xúc động, nhiều mối nổi dậy trong lòngkhi đứng trước ngoại cảnh.
trật, điệt
diē ㄉㄧㄝ, dié ㄉㄧㄝˊ, tú ㄊㄨˊ

trật

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. ngã
2. đi mau

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ngã, té. ◎ Như: "điệt thương" ngã đau, "thiên vũ lộ hoạt, tiểu tâm điệt đảo" , trời mưa đường trơn, coi chừng ngã.
2. (Động) Sụt giá, xuống giá. ◎ Như: "vật giá điệt liễu bất thiểu" vật giá xuống khá nhiều.
3. (Động) Giậm chân. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Duẫn ngưỡng diện điệt túc, bán thưởng bất ngữ" , (Đệ cửu hồi) (Vương) Doãn ngửa mặt giậm chân, một lúc không nói gì.
4. (Tính) Đè nén (cách hành văn). ◎ Như: "điệt đãng" đè nén, ba chiết (văn chương).
5. (Danh) Sai lầm. ◇ Hậu Hán Thư : "Nghiệm vô hữu sai điệt" (Luật lịch trung ) Xét ra không có gì sai lầm.
6. § Ta quen đọc là "trật".

Từ điển Thiều Chửu

① Ngã. Như điệt thương ngã đau, điệt đảo ngã nhào, té nhào.
② Ðiệt đãng sấc lấc, không giữ phép tắc.
③ Trong bài văn, đoạn nào cố ý đè nén đi gọi là điệt.
④ Sai lầm.
⑤ Đi mau. Ta quen đọc là chữ trật.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ngã: Anh ấy ngã bị thương rồi;
② Sụt (giá), mất (giá).【】điệt giá [diejià] Sụt giá, mất giá;
③ (văn) Đoạn nén xuống của bài văn;
④ (văn) Sai lầm;
⑤ (văn) Đi mau.

điệt

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. ngã
2. đi mau

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ngã, té. ◎ Như: "điệt thương" ngã đau, "thiên vũ lộ hoạt, tiểu tâm điệt đảo" , trời mưa đường trơn, coi chừng ngã.
2. (Động) Sụt giá, xuống giá. ◎ Như: "vật giá điệt liễu bất thiểu" vật giá xuống khá nhiều.
3. (Động) Giậm chân. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Duẫn ngưỡng diện điệt túc, bán thưởng bất ngữ" , (Đệ cửu hồi) (Vương) Doãn ngửa mặt giậm chân, một lúc không nói gì.
4. (Tính) Đè nén (cách hành văn). ◎ Như: "điệt đãng" đè nén, ba chiết (văn chương).
5. (Danh) Sai lầm. ◇ Hậu Hán Thư : "Nghiệm vô hữu sai điệt" (Luật lịch trung ) Xét ra không có gì sai lầm.
6. § Ta quen đọc là "trật".

Từ điển Thiều Chửu

① Ngã. Như điệt thương ngã đau, điệt đảo ngã nhào, té nhào.
② Ðiệt đãng sấc lấc, không giữ phép tắc.
③ Trong bài văn, đoạn nào cố ý đè nén đi gọi là điệt.
④ Sai lầm.
⑤ Đi mau. Ta quen đọc là chữ trật.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ngã: Anh ấy ngã bị thương rồi;
② Sụt (giá), mất (giá).【】điệt giá [diejià] Sụt giá, mất giá;
③ (văn) Đoạn nén xuống của bài văn;
④ (văn) Sai lầm;
⑤ (văn) Đi mau.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngã xuống — Vấp ngã — Quá độ. Sai lầm.

Từ ghép 4

thái
tài ㄊㄞˋ

thái

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cao, to
2. rất

Từ điển trích dẫn

1. (Phó) Quá. ◎ Như: "thái đa" nhiều quá, "thái nhiệt" nóng quá, "thái khách khí liễu" khách sáo quá.
2. (Phó) Rất, thật, thật là (thường dùng theo ý khẳng định). ◎ Như: "thái vĩ đại liễu!" thật là vĩ đại, "thái tinh tế liễu!" rất tinh tế.
3. (Phó) Lắm (thường dùng dưới dạng phủ định). ◎ Như: "bất thái hảo" không tốt lắm, "bất thái diệu" không khéo lắm.
4. (Tính) Tối, cực kì. ◎ Như: "thái cổ" thời cực xưa, tối cổ, "thái thủy" lúc mới đầu.
5. (Tính) Cao, lớn. ◎ Như: "thái học" bậc học cao (trường đào tạo nhân tài bậc cao nhất, tương đương bậc đại học ngày nay), "thái không" không trung (trên) cao, khoảng không vũ trụ.
6. (Tính) Tiếng tôn xưng. ◎ Như: "thái lão bá" ông bác, "thái lão sư" ông thầy, "thái phu nhân" bà.
7. (Danh) Xưng vị: (1) Dùng để tôn xưng bậc trưởng bối cao nhất. ◎ Như: "tổ thái" , "a thái" . (2) Xem "thái thái" .

Từ điển Thiều Chửu

① To lắm, có khi viết chữ , có khi viết chữ .
② Tiếng gọi người tôn trưởng hơn người tôn trưởng. Như thái lão bá hàng tôn trưởng hơn bác. Gọi người tôn trưởng của kẻ sang cũng gọi là thái. Như lão thái gia cụ cố ông, thái phu nhân cụ cố bà, v.v.
③ Ngày xưa phong vợ các bầy tôi to là thái quân , nay gọi vợ các quan là thái thái cũng do nghĩa ấy.

Từ điển Trần Văn Chánh

① To, lớn: Thái không, thái hư, vũ trụ (khoảng trống không bao la);
② Tiếng tôn xưng người bậc ông trở lên: Ông bác; Cha của thầy mình (hoặc thầy của cha mình);
③ (pht) Rất, quá, lắm: Quần này dài quá; Đối với việc này anh ta không sốt sắng lắm; Quá sớm; Cô ấy hát rất hay;
④ [Tài] (Họ) Thái.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Rất. Lắm. Quá độ — To lớn.

Từ ghép 40

bô, phủ
fǔ ㄈㄨˇ, pú ㄆㄨˊ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. thịt khô
2. quả phơi khô

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Thịt khô. ◇ Luận Ngữ : "Cô tửu thị phủ bất thực" (Hương đảng ) Rượu, thịt khô mua ở chợ không ăn.
2. (Danh) Trái cây để khô, trái cây tẩm đường rồi để khô. ◎ Như: "đào phủ" đào khô.
3. (Động) Giết chết, băm xác rồi phơi khô (hình phạt thời xưa). ◇ Chiến quốc sách : "Ngạc Hầu tranh chi cấp, biện chi tật, cố phủ Ngạc Hầu" , , (Triệu sách tam ) Ngạc Hầu tranh biện nhậm lẹ, nên phạt giết Ngạc Hầu, băm xác đem phơi khô.
4. (Tính) Phiếm chỉ khô khan. ◎ Như: "phủ điền" ruộng khô, ruộng mùa đông lạnh thiếu chăm bón.
5. Một âm là "bô". (Danh) Ức (phần ngực và bụng). ◎ Như: "kê bô" ức gà.
6. (Danh) Buổi quá trưa. § Thông "bô" .

Từ điển Thiều Chửu

① Nem, thịt luộc chín rồi phơi khô gọi là bô.
② Các thứ quả khô cũng gọi là bô. Như đào bô đào phơi khô.

Từ điển Trần Văn Chánh

】bô tử [púzi] Ức: Thịt ức gà. Xem [fư].

phủ

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Thịt khô. ◇ Luận Ngữ : "Cô tửu thị phủ bất thực" (Hương đảng ) Rượu, thịt khô mua ở chợ không ăn.
2. (Danh) Trái cây để khô, trái cây tẩm đường rồi để khô. ◎ Như: "đào phủ" đào khô.
3. (Động) Giết chết, băm xác rồi phơi khô (hình phạt thời xưa). ◇ Chiến quốc sách : "Ngạc Hầu tranh chi cấp, biện chi tật, cố phủ Ngạc Hầu" , , (Triệu sách tam ) Ngạc Hầu tranh biện nhậm lẹ, nên phạt giết Ngạc Hầu, băm xác đem phơi khô.
4. (Tính) Phiếm chỉ khô khan. ◎ Như: "phủ điền" ruộng khô, ruộng mùa đông lạnh thiếu chăm bón.
5. Một âm là "bô". (Danh) Ức (phần ngực và bụng). ◎ Như: "kê bô" ức gà.
6. (Danh) Buổi quá trưa. § Thông "bô" .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thịt khô: Thịt thỏ khô;
② Mứt: Mứt mơ; Mứt. Xem [pú].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thịt thú vật phơi khô, để giữ lâu, ăn dần — Ngày nay còn chỉ trái cây phơi khô.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.