Từ điển trích dẫn

1. Giới hạn cao nhất, đỉnh. ◇ Dương Sóc : "Nhất trực ba đáo Ngọc Hoàng đính, giá nhi tiện thị Thái San đích cực đính" , 便 (Thái San cực đính ).
2. Vô cùng, phi thường. ◇ Mao Thuẫn : "Tại thất khứ Chu nữ sĩ chi hậu (...), tòng thử tha trụy nhập cực đính đích hoài nghi hòa bi quan" (...), (Truy cầu , Tam).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nơi cao nhất.

Từ điển trích dẫn

1. Sâu rộng. ◇ Vô danh thị : "Loan tiên sủng triệu tự thiên lai, Hoàng phi tử các, đàm đàm như hải" , , (Minh phụng kí , Lục cô cứu dịch ).
2. (Tượng thanh) Thùng thùng, rầm rầm. § Thường dùng cho tiếng trống. ◇ Âu Dương Tu : "Hiểu cổ đàm đàm khách mộng kinh, Hổ Nha Than thượng tác thuyền hành" , (Sơ chí Hổ Nha Than kiến giang san loại long môn ).
sính
chěng ㄔㄥˇ

sính

phồn thể

Từ điển phổ thông

phi, phóng miết

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Rong ruổi, phi, phóng, chạy nhanh. ◎ Như: "mã sính" ngựa phi. ◇ Nguyễn Du : "Anh hùng tâm sự hoang trì sính" (Xuân tiêu lữ thứ ) Tâm sự anh hùng không còn nghĩ đến chuyện rong ruổi.
2. (Động) Mở rộng, buông thả. ◎ Như: "sính chí" phát dương ý chí, "sính mục" mở rộng tầm mắt, "sính hoài" mở rộng cõi lòng. ◇ Vương Hi Chi : "Du mục sính hoài, túc dĩ cực thị thính chi ngu, tín khả lạc dã" , , (Lan Đình thi tự ) Phóng tầm mắt, mở cõi lòng, đủ để hưởng hết cái thú của tai mắt, thực là vui vậy.

Từ điển Thiều Chửu

① Thẳng dong, chạy thẳng miết một mạch, phi, phóng. Như mã sính ngựa phi.
② Ý tứ văn tự trôi chảy cũng gọi là sính.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chạy mau, thẳng dong, phi, phóng: Bước mau; Ngựa chạy mau, ngựa phi; Ô tô phóng trên đường cái;
② Mở rộng ra.【】sính mục [chângmù] (văn) Mở mắt nhìn về phía xa;
③ Làm cho nhanh thêm.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngựa hay mau — Rất lắm — Buông thả theo ý mình, không gặp trở ngại.

Từ ghép 7

thuyên
quán ㄑㄩㄢˊ

thuyên

phồn thể

Từ điển phổ thông

giải thích kỹ càng

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Giảng giải, giải thích. ◎ Như: "thuyên thích" giải rõ nghĩa lí, chú giải.
2. (Danh) Sự thật, chân lí. ◎ Như: "chân thuyên" sự thật.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðủ, giải thích kĩ càng, nói đủ cả sự lẽ gọi là thuyên. Như thuyên giải giải rõ nghĩa lí, lại như phân tích những lẽ khó khăn mà tìm tới nghĩa nhất định gọi là chân thuyên chân lí của mọi sự, sự thật.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Giải thích kĩ càng: Giải thích; Giải thích từ ngữ;
② Lẽ phải: Sự thật.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hiểu rõ và giảng rõ ra được — Cái lẽ của sự vật — Tên người, tức Hàn Thuyên, ông vốn họ Nguyễn, người phủ Nam sách tỉnh Hải dương, đậu Thái học sinh đời Trần Thái Tông, có công làm bài văn đuổi được cá sấu ở sông Phú lương, được vua Trần Nhân Tông cho đổi họ Hàn, vì ông đã làm giống Hàn Dũ của Trung Hoa, cũng dùng văn chương đuổi ác thú. Ông có Phi sa tập, gồm những bài thơ chữ Hán và chữ Nôm.

Từ điển trích dẫn

1. Văn bút thanh dật siêu tuyệt.
2. Mĩ xưng đối với người giỏi văn bút. ◇ Triệu Nhữ Tuân : "Loan hạc hồi tường, long xà phi động, túy mặc huy tiên bút" , , (Niệm nô kiều , Kim đường thụy dật từ ).
3. Bút tích của người tiên. ◇ Kỉ Quân : "Bất tri hà nhật, Dương Quân đăng thành bắc Quan Đế Từ lâu, hí thư ư bích, bất thự tính danh, thích hữu đạo sĩ kinh quá, toại truyền vi tiên bút" , , , , , (Duyệt vi thảo đường bút kí , Cô vọng thính chi nhị ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bài văn bài thơ thật hay.
bì, tì, tỳ
pí ㄆㄧˊ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

giúp đỡ

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Giúp đỡ, phụ tá. ◎ Như: "bì tá" phụ giúp.
2. (Động) A dua, a phụ. ◇ Phương Hiếu Nhụ : "Chiến Quốc chi sĩ hiếu khoa thị bì, hằng quỷ thật dĩ cầu hợp, bất cố nhân chi thị phi" , , (Tiếu Bá Nha văn ).
3. (Động) Dốc lòng, kiên trì, dày công.
4. (Động) Tổn thương, phá hoại. ◇ Trang Tử : "Nhân đại hỉ da? bì ư dương; nhân đại nộ da? bì ư âm" ? ; ? (Tại hựu ) Người ta vui quá chăng? hại cho khí dương; người ta giận quá chăng? hại cho khí âm.
5. (Động) Tiếp giáp, kề sát. ◎ Như: "bì liên" nối liền, ở sát. § Còn viết là .
6. (Danh) Cái rốn.
7. (Danh) Tên thành ấp nước Lỗ thời Xuân Thu.
8. (Danh) Họ "Bì".
9. § Ghi chú: Ta quen đọc là "tì".

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Giúp;
② Liền tiếp nhau (về đất đai). 【】bì liên [pílián] Nối liền, liền, ở sát: Miền nam Trung Quốc liền với Việt Nam; Ruộng lúa mì sát liền với rừng cây.

Từ ghép 2

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Giúp đỡ, phụ tá. ◎ Như: "bì tá" phụ giúp.
2. (Động) A dua, a phụ. ◇ Phương Hiếu Nhụ : "Chiến Quốc chi sĩ hiếu khoa thị bì, hằng quỷ thật dĩ cầu hợp, bất cố nhân chi thị phi" , , (Tiếu Bá Nha văn ).
3. (Động) Dốc lòng, kiên trì, dày công.
4. (Động) Tổn thương, phá hoại. ◇ Trang Tử : "Nhân đại hỉ da? bì ư dương; nhân đại nộ da? bì ư âm" ? ; ? (Tại hựu ) Người ta vui quá chăng? hại cho khí dương; người ta giận quá chăng? hại cho khí âm.
5. (Động) Tiếp giáp, kề sát. ◎ Như: "bì liên" nối liền, ở sát. § Còn viết là .
6. (Danh) Cái rốn.
7. (Danh) Tên thành ấp nước Lỗ thời Xuân Thu.
8. (Danh) Họ "Bì".
9. § Ghi chú: Ta quen đọc là "tì".

Từ ghép 1

tỳ

phồn & giản thể

Từ điển Thiều Chửu

① Giúp.
② Gồm, đất liền tiếp nhau gọi là bì liên . Có khi viết là .
③ Bì ni dịch âm tiếng Phạm, nghĩa là giới luật.
④ Bì Lư tên một vị Phật. Ta quen đọc là chữ tì.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Giúp;
② Liền tiếp nhau (về đất đai). 【】bì liên [pílián] Nối liền, liền, ở sát: Miền nam Trung Quốc liền với Việt Nam; Ruộng lúa mì sát liền với rừng cây.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Phụ vào. Giúp vào.
đãi
dài ㄉㄞˋ

đãi

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. nguy khốn
2. mỏi mệt

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Nguy hiểm, không yên. ◎ Như: "nguy đãi" nguy ngập. ◇ Tôn Tử : "Tri bỉ tri kỉ, bách chiến bất đãi" , (Mưu công ) Biết địch biết mình, trăm trận đánh không nguy. ◇ Luận Ngữ : "Học nhi bất tư tắc võng, tư nhi bất học tắc đãi" , (Vi chánh ) Học mà không suy nghĩ thì mờ tối, suy nghĩ mà không học thì nguy hại.
2. (Tính) Mỏi mệt. ◇ Liêu trai chí dị : "Lang quân tinh trì dạ bán, nhân súc tưởng đương câu đãi" , (Phượng Dương sĩ nhân ) Lang quân rong ruổi suốt đêm, người ngựa hẳn đều mệt mỏi.
3. (Phó) Chắc rằng, sợ rằng, e là. ◎ Như: "đãi bất khả cập" sợ rằng chẳng kịp.
4. (Phó) Chỉ. ◇ Hán Thư : "Thử đãi không ngôn, phi chí kế dã" , (Triệu Sung Quốc truyện ) Đó chỉ là lời nói suông, không phải là cách hay.
5. (Phó) Hầu như, gần như. ◇ Khổng Dung : "Hải nội tri thức, linh lạc đãi tận" , (Luận thịnh hiếu chương thư ) Các hiểu biết trong thiên hạ, rơi rớt hầu như hết cả.

Từ điển Thiều Chửu

① Nguy, như ngập ngập hồ đãi tai cheo leo vậy nguy thay!
② Mỏi mệt.
③ Bèn, dùng làm tiếng giúp lời.
④ Sợ, như đãi bất khả cập sợ chẳng khá kịp.
⑤ Ngờ.
⑥ Gần, thân gần.
⑦ Chỉ thế.
⑧ Hầu như.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Nguy (hiểm), thua: Nguy ngập; Biết người biết ta, trăm trận không thua;
② Biếng trễ, lười (như , bộ ): Người làm ruộng lười nhác thì đất đai hoang vu (Thương Quân thư);
③ Chắc rằng, sợ rằng, e là: Tôi từng gặp một đứa trẻ ngoài đường, chắc là con của ông (Sử kí); Đó chắc có lẽ trời dùng để giúp tướng quân (Tam quốc chí);
④ Chỉ: Đó chỉ là lời nói suông, không phải là ý kiến hay nhất (Hán thư);
⑤ Gần như, hầu như: Hầu như không thể được; Sông núi Vùng Vĩnh Gia, đã du lịch hầu khắp (Mộng Khê bút đàm).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nguy hiểm — Gần gũi — Giống như — Chỉ có — Chậm chạp, lười biếng — Kịp đến.

Từ ghép 1

Từ điển trích dẫn

1. Tiếng dệt cửi. ◇ Vô danh thị : "Tức tức phục tức tức, Mộc Lan đương hộ chức" , (Mộc lan thi ) Lích kích lại lích kích, Mộc Lan đang dệt cửi bên cửa.
2. Tiếng than van. ◇ Bạch Cư Dị : "Ngã văn tì bà dĩ thán tức, Hựu văn thử ngữ trùng tức tức" , (Tì bà hành ) Ta nghe tiếng tì bà đã than thở, Lại nghe chuyện này càng thêm rầu rĩ.
3. Ri rỉ (tiếng côn trùng kêu). ◇ Âu Dương Tu : "Đãn văn tứ bích trùng thanh tức tức" (Thu thanh phú ) Chỉ nghe bốn vách tiếng trùng kêu ri rỉ.
4. Chiêm chiếp (tiếng chim kêu). ◇ Lưu Vũ Tích : "Tức tức mãn đình phi" 滿 (Đề ngâm ) Chiêm chiếp bay đầy sân.
5. Rưng rức (tiếng khóc). ◇ Tô Thức : "Tỉnh thì dạ hướng lan, Tức tức đồng bình khấp" , (Kì đình ) Lúc tỉnh thì đêm sắp tàn, Rưng rức bình nước bằng đồng khóc.
ngã
wǒ ㄨㄛˇ

ngã

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

tôi, tao

Từ điển trích dẫn

1. (Đại) Ta, tôi, tao (đại từ ngôi thứ nhất).
2. (Danh) Bản thân. ◎ Như: "vô ngã" đừng chấp bản thân. ◇ Luận Ngữ : "Tử tuyệt tứ: vô ý, vô tất, vô cố, vô ngã" : , , , (Tử Hãn ) Khổng Tử bỏ hẳn bốn tật này: "vô ý" là xét việc thì không đem ý riêng (hoặc tư dục) của mình vào mà cứ theo lẽ phải; "vô tất" tức không quyết rằng điều đó tất đúng, việc đó tất làm được; "vô cố" tức không cố chấp, "vô ngã" tức quên mình đi, không để cho cái ta làm mờ (hoặc không ích kỉ mà phải chí công vô tư).
3. (Tính) Của ta, của tôi (tỏ ý thân mật). ◎ Như: "ngã huynh" anh tôi, "ngã đệ" em ta.

Từ điển Thiều Chửu

① Ta (tiếng tự xưng mình).
② Mình tự gọi mình cũng gọi là ngã.
③ Của ta, lời nói cho thân thêm, như ngã huynh , anh của ta, ngã đệ em của ta, v.v.
④ Ý riêng ta, như vô ngã đừng cứ ý riêng ta, cố chấp ý kiến của mình gọi là ngã chấp .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tôi, ta, tao, tớ, mình (đại từ nhân xưng số ít, ngôi thứ nhất, chỉ người): Cho tôi một cốc nước; Tinh thần quên mình;
② Của ta (tỏ ý thân mật): Anh ta; Em ta; Ta trộm ví mình với ông Lão Bành nhà ta (Luận ngữ); Nước Đại Việt ta thật là một nước có văn hiến (Bình Ngô đại cáo);
③ Chúng ta, nước ta, phe ta, bên ta: Mùa xuân năm thứ mười, quân Tề tấn công nước ta (Tả truyện);
④ (văn) Tự cho mình là đúng: Đừng câu nệ cố chấp, đừng tự cho mình là đúng (Luận ngữ: Tử hãn).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tôi. Ta. Tiếng tự xưng. Hát nói của Dương Khuê có câu: » Ngã lãng du thời, quân thượng thiếu « ( lúc mà ta rong chơi phóng túng thì nàng hãy còn nhỏ tuổi ).

Từ ghép 12

mâu
móu ㄇㄡˊ

mâu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

đều, ngang hàng

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ngang nhau, bằng nhau. ◇ Vương Thế Trinh : "Quyền mâu nhân chủ, ngộ quốc ương dân, gian mưu cửu hĩ" , , (Minh phụng kí , Dương Công hặc gian ).
2. (Động) Sánh với, so sánh. ◇ Nguyễn Trãi : "Hiền ngu lưỡng giả bất tương mâu" (Côn sơn ca ) Hiền ngu hai đàng không sánh nhau.
3. (Động) Đoạt, lấy. § Cũng như "mâu" . ◇ Hàn Phi Tử : "Súc tích đãi thì nhi mâu nông phu chi lợi" (Ngũ đố ).

Từ điển Thiều Chửu

① Ðều, là ngang hàng.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Ngang nhau, bằng nhau: Công lao ngang nhau.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bằng nhau, ngang nhau — Giữ lấy cho mình. Td: Mâu lợi ( cũng như Thủ lợi ).

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.