la
luó ㄌㄨㄛˊ

la

phồn thể

Từ điển phổ thông

cái thanh la

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cái thanh la. ◇ Nguyễn Du : "Triệt dạ la thanh bất tạm đình" (Mạc Phủ tức sự ) Suốt đêm tiếng thanh la không tạm ngớt.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái thanh la. Nguyễn Du : Triệt dạ la thanh bất tạm đình suốt đêm tiếng thanh la không tạm ngớt.

Từ điển Trần Văn Chánh

Thanh la, chiêng: Khua chiêng gõ trống.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dụng cụ hình tròn, bằng đồng, phẳng, giữa có lỗ, xỏ dây vào treo lên mà đánh để làm hiệu. ta gọi là Thanh la, hoặc phèn la.
cốt
gǔ ㄍㄨˇ

cốt

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. đục, vẩn
2. loạn

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Khuấy lên làm cho vẩn đục. ◇ Khuất Nguyên : "Thế nhân giai trọc, hà bất cốt kì nê nhi dương kì ba" , (Ngư phủ ) Người đời đều đục, sao ông không khuấy bùn khua sóng.
2. (Động) Kiệt tận. § Thông "khuất" .
3. (Động) Sửa trị. § Thông "cốt" .
4. (Tính) Dáng nước chảy vọt.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nước đục bẩn — Dáng nước chảy vọt ra.

Từ ghép 2

anh
yǐng ㄧㄥˇ

anh

phồn thể

Từ điển phổ thông

cái bướu ở cổ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Bướu ở cổ. ◇ Lạc Dương già lam kí : "Bất tri anh chi vi xú" (Cảnh Ninh tự ) Không biết bướu ở cổ là xấu.
2. (Danh) Cục u trên cây. ◇ Đỗ Phủ : "Trường ca xao liễu anh" (Tặng Vương nhị thập tứ ) Ca dài gõ vào cục u trên cây liễu.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái bướu ở cổ.
② Úng gỗ, trên cây gỗ có chỗ gồ lên gọi là anh.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Bướu ở cổ;
② Mấu gỗ, đầu mấu.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái bướu — Chỗ phình ra ở thân cây. Giống như cái bướu.
đả
duǒ ㄉㄨㄛˇ

đả

phồn thể

Từ điển phổ thông

rủ xuống

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Lả xuống, rủ xuống. ◇ Sầm Tham : "Triêu Ca thành biên liễu đả địa, Hàm Đan đạo thượng hoa phác nhân" , (Tống Quách Nghệ tạp ngôn ) Bên thành Triêu Ca liễu rủ xuống mặt đất, Trên đường Hàm Đan hoa phất nhẹ vào người.
2. (Động) Lay động, đong đưa, phiêu động. ◇ Diêu Hợp : "Bích trì thư noãn cảnh, Nhược liễu đả hòa phong" , (Tễ hậu đăng lâu ) Ao xanh thong thả cảnh ấm áp, Liễu yếu đong đưa với gió.
3. (Động) Buông lỏng, thả lỏng. ◇ Đỗ Phủ : "Giang thôn dã đường tranh nhập nhãn, Thùy tiên đả khống lăng tử mạch" , (Túy vi mã trụy chư công huề tửu tương khán ).
4. (Động) Chỉ trích. ◎ Như: "đả bác" .
5. (Động) Ẩn tránh, ẩn trốn. § Cũng như "đóa" . ◇ Dương Vạn Lí : "Túy lí bất tri hà xứ đả, Đẳng nhân tỉnh hậu nhất thì lai" , (Bất thụy ).

Từ điển Thiều Chửu

① Tả cái dáng lả xuống, rủ xuống.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Lả xuống, rủ ruống. Cv. .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Rủ xuống. Buông xuống — Rộng rãi — Dày dặn.
trắc
cè ㄘㄜˋ

trắc

phồn thể

Từ điển phổ thông

xót xa, bùi ngùi

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đau thương, bi thống. ◇ Liêu trai chí dị : "Quy kiến môn hộ tiêu điều, ý thậm bi trắc" , (Diệp sinh ) Về thấy nhà cửa tiêu điều, trong lòng rất chua xót.
2. (Tính) "Trắc trắc" : (1) Đau buồn, buồn thảm. ◇ Đỗ Phủ : "Tử biệt dĩ thôn thanh, Sanh biệt thường trắc trắc" , (Mộng Lí Bạch ) Đã nghẹn ngào khi tử biệt, Lại thường buồn thảm lúc sinh li. (2) Tha thiết, khẩn thiết, thành khẩn. ◇ Hậu Hán Thư : "Ngân ngân trắc trắc, xuất ư thành tâm" , (Trương Bô truyện ) Vui hòa chính trực khẩn thiết, phát ra từ lòng thành.

Từ điển Thiều Chửu

① Xót xa, bùi ngùi. Như trắc nhiên bất lạc bùi ngùi không vui.
② Thương xót. Trong lòng thương xót không nỡ làm khổ ai hay trông thấy sự khổ của người khác gọi là trắc ẩn .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Xót xa, bùi ngùi: Bùi ngùi không vui;
② Thương xót: Lòng thương xót không nỡ làm khổ ai, lòng trắc ẩn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thương xót — Không dằn lòng trước cảnh khổ.

Từ ghép 5

thiếu
tiào ㄊㄧㄠˋ

thiếu

phồn thể

Từ điển phổ thông

bán thóc ra

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Bán ra thóc, gạo, cốc vật. ◎ Như: "bình thiếu" năm mất mùa, giá thóc gạo tăng vọt, quan phủ đem thóc trong kho ra bán để cho giá cả xuống bình thường trở lại. ◇ Nhiếp Di Trung : "Nhị nguyệt mãi tân ti, Ngũ nguyệt thiếu tân cốc" , (Vịnh điền gia ) Tháng hai mua tơ mới, Tháng năm bán lúa mới.

Từ điển Thiều Chửu

① Bán thóc ra (xuất cảng), đem bán hạ giá ra để ganh lấy lợi gọi là bình thiếu .

Từ điển Trần Văn Chánh

Bán lương thực ra, xuất khẩu gạo: Bán gạo. Xem .
tiềm, tầm, tẩm
qián ㄑㄧㄢˊ, xín ㄒㄧㄣˊ

tiềm

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cái chõ lớn;
② Cái vạc trên lớn dưới nhỏ giống như cái nồi đất;
③ Bệnh.

tầm

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cái chõ lớn;
② Cái vạc trên lớn dưới nhỏ giống như cái nồi đất;
③ Bệnh.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái nồi bông, nồi thật lớn — Cái đỉnh mà phần trên to phần dưới nhỏ — Cái chõ để chưng đồ ăn — Mau lẹ.

tẩm

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cái chõ lớn, cái vạc

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Một thứ vạc, trên to dưới nhỏ, để thổi nấu. Sau phiếm chỉ nồi, chõ... ◇ Thi Kinh : "Thùy năng phanh ngư? Cái chi phủ tẩm" , (Cối phong , Phỉ phong ) Ai có thể nấu cá được? (Thì tôi) xin rửa nồi chõ.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái chõ lớn, cái vạc.
tòa, tỏa
cuò ㄘㄨㄛˋ

tòa

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái nồi lớn, miệng rộng.

Từ ghép 1

tỏa

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. cái giũa
2. giũa
3. cái vạc lớn

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Một thứ nồi rộng miệng. ◇ Đỗ Phủ : "Kinh phi thâm mạn thảo, Thổ tỏa lãnh sơ yên" , (Văn hộc tư lục quan vị quy ) Cửa gai đầy cỏ mọc, Nồi đất lạnh khói thưa.
2. (Danh) Cái giũa, tiếng gọi tắt của "tỏa đao" .
3. (Động) Mài giũa đồ vật (bằng tỏa đao).
4. (Động) Thua, bại. ◇ Sử Kí : "Vong địa Hán Trung, binh tỏa Lam Điền" , (Sở thế gia ) Mất đất Hán Trung, quân thua ở Lam Điền.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cái giũa: Giũa dẹp;
② Giũa: Giũa cưa;
③ (văn) Cái vạc lớn (thời xưa ở Trung Quốc).
lệ
lì ㄌㄧˋ

lệ

phồn thể

Từ điển phổ thông

bệnh hủi

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Bệnh ghẻ lở, ghẻ độc. ◇ Liễu Tông Nguyên : "Nhiên đắc nhi tịch chi dĩ vi nhị, khả dĩ dĩ đại phong, luyên uyển, lũ, lệ" , , , , (Bộ xà giả thuyết ) Nhưng bắt được (rắn này) đem phơi khô làm thuốc, thì trị được các chứng phong nặng, chân tay co quắp, cổ sưng, ghẻ độc.
2. (Danh) Bệnh hủi. Ngày xưa dùng như "lại" .
3. (Danh) Bệnh tật, dịch chướng. ◇ Đỗ Phủ : "Giang Nam chướng lệ địa" (Mộng Lí Bạch ) Giang Nam là nơi chướng độc.

Từ điển Thiều Chửu

① Hủi, bệnh lở ác.
② Dịch lệ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Ôn dịch;
② Ung nhọt.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bệnh dịch, bệnh truyền nhiễm làm chết nhiều người trong một thời gian ngắn. Ta vẫn nói Dịch lệ — Bệnh lên nhọt độc.
nhị
zhǐ ㄓˇ

nhị

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

sông Nhị

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tên sông.
2. (Danh) "Nhị Khê" tên đất, quê hương Nguyễn Trãi , nay thuộc Thương Tín, Hà Tây.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhị khê tập : Tên một tập thơ chữ Hán của Nguyễn Phi Khanh, danh sĩ đời Trần ( cha của Nguyễn Trãi ). Nhị Khê là tên làng, thuộc phủ Thường tín tỉnh Hà đông Bắc phần, quê của tác giả.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.