phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Tính) Linh động, sống động. ◎ Như: "linh hoạt" 靈活 sống động, "hoạt bát" 活潑 nhanh nhẹn, "hoạt chi" 活支 khoản tiền tùy thời chi dùng, linh động, không nhất định. ◇ Đỗ Mục 杜牧: "Vũ dư san thái hoạt" 雨餘山態活 (Trì Châu 池州) Mưa qua dáng núi sống động.
3. (Động) Sống. ◇ Thi Kinh 詩經: "Bá quyết bách cốc, Thật hàm tư hoạt" 播厥百穀, 實函斯活 (Chu tụng 周頌, Tái sam 載芟) Gieo trăm thứ thóc, (Chúng) hấp thụ hơi khí mà sống.
4. (Động) Cứu sống. ◇ Trang Tử 莊子: "Quân khởi hữu đẩu thăng chi thủy, nhi hoạt ngã tai?" 君豈有斗升之水, 而活我哉 (Ngoại vật 外物) Ông há có thưng đẩu nước để cứu sống tôi chăng?
5. (Danh) Sinh kế. ◇ Đỗ Phủ 杜甫: "Bổn mại văn vi hoạt" 本賣文為活 (Văn hộc tư lục quan vị quy 聞斛斯六官未歸) Vốn (lấy việc) bán văn làm sinh kế.
6. (Danh) Công việc, công tác. ◎ Như: "tố hoạt" 做活 làm công việc. ◇ Hồng Lâu Mộng 紅樓夢: "Ngã môn viên lí hựu không, dạ trường liễu, ngã mỗi dạ tác hoạt, việt đa nhất cá nhân, khởi bất việt hảo?" 我們園裏又空, 夜長了, 我每夜作活, 越多一個人, 豈不越好 (Đệ tứ thập bát hồi) Trong vườn ở bên chúng con vắng vẻ, đêm lại dài, đêm nào con cũng làm việc, nếu thêm được một người, há chẳng tốt hơn sao?
7. (Phó) Rất, lắm. ◎ Như: "hoạt tượng" 活像 rất giống.
8. (Phó) Một cách linh động. ◎ Như: "vận dụng đắc ngận hoạt" 運用得很活 vận dụng rất linh hoạt.
9. Một âm là "quạt". (Trạng thanh) "Quạt quạt" 活活 tiếng nước chảy.
Từ điển Thiều Chửu
② Hoạt bát (linh động nhanh nhẹn).
③ Sự gì có biến động không nhất định chết ở chỗ gọi là hoạt, như hoạt chi 活支 khoảng tiền tùy thời chi dùng không nhất định.
④ Một âm là quạt. Quạt quạt 活活 tiếng nước chảy.
Từ điển Trần Văn Chánh
② (văn) Cứu sống: 饑者病者活千餘人 Số người đói khát, bệnh tật được cứu sống hơn một ngàn (Hồ Nguyên Trừng: Y thiện dụng tâm);
③ Linh động, linh hoạt: 方法要活 Phương pháp cần phải linh hoạt; 運用得很活 Vận dụng rất linh hoạt;
④ Công tác, công việc, việc: 做活 Làm việc; 還有活要幹 Còn công việc phải làm; 這活兒做得眞好 Việc này làm khá lắm;
⑤ Sản phẩm, đồ, phẩm: 這批活兒做得眞好 Loạt sản phẩm này làm rất tốt; 廢活 Phế phẩm; 這活兒是誰幹的? Những đồ (sản phẩm) này do ai làm ra đấy?;
⑥ Thật là, hết sức, rất: 活受罪 Khổ thân, mang phải vạ, nhục nhã, thật đáng tội; 齊白石畫的蝦,活像眞的 Những con tôm vẽ của Tề Bạch Thạch rất giống tôm thật (hệt như tôm thật);
⑦ 【活該】hoạt cai [huógai] (khn) Đáng kiếp, đáng đời: 他這是活該 Anh ấy như thế là đáng kiếp; 這樣死是活該 Chết như thế là đáng đời.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 29
phồn & giản thể
Từ điển trích dẫn
2. (Tính) Linh động, sống động. ◎ Như: "linh hoạt" 靈活 sống động, "hoạt bát" 活潑 nhanh nhẹn, "hoạt chi" 活支 khoản tiền tùy thời chi dùng, linh động, không nhất định. ◇ Đỗ Mục 杜牧: "Vũ dư san thái hoạt" 雨餘山態活 (Trì Châu 池州) Mưa qua dáng núi sống động.
3. (Động) Sống. ◇ Thi Kinh 詩經: "Bá quyết bách cốc, Thật hàm tư hoạt" 播厥百穀, 實函斯活 (Chu tụng 周頌, Tái sam 載芟) Gieo trăm thứ thóc, (Chúng) hấp thụ hơi khí mà sống.
4. (Động) Cứu sống. ◇ Trang Tử 莊子: "Quân khởi hữu đẩu thăng chi thủy, nhi hoạt ngã tai?" 君豈有斗升之水, 而活我哉 (Ngoại vật 外物) Ông há có thưng đẩu nước để cứu sống tôi chăng?
5. (Danh) Sinh kế. ◇ Đỗ Phủ 杜甫: "Bổn mại văn vi hoạt" 本賣文為活 (Văn hộc tư lục quan vị quy 聞斛斯六官未歸) Vốn (lấy việc) bán văn làm sinh kế.
6. (Danh) Công việc, công tác. ◎ Như: "tố hoạt" 做活 làm công việc. ◇ Hồng Lâu Mộng 紅樓夢: "Ngã môn viên lí hựu không, dạ trường liễu, ngã mỗi dạ tác hoạt, việt đa nhất cá nhân, khởi bất việt hảo?" 我們園裏又空, 夜長了, 我每夜作活, 越多一個人, 豈不越好 (Đệ tứ thập bát hồi) Trong vườn ở bên chúng con vắng vẻ, đêm lại dài, đêm nào con cũng làm việc, nếu thêm được một người, há chẳng tốt hơn sao?
7. (Phó) Rất, lắm. ◎ Như: "hoạt tượng" 活像 rất giống.
8. (Phó) Một cách linh động. ◎ Như: "vận dụng đắc ngận hoạt" 運用得很活 vận dụng rất linh hoạt.
9. Một âm là "quạt". (Trạng thanh) "Quạt quạt" 活活 tiếng nước chảy.
Từ điển Thiều Chửu
phồn thể
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Lập lại như trước, hoàn nguyên. ◎ Như: "khôi phục" 恢復 quang phục, "khang phục" 康復 khỏe mạnh trở lại, "hồi phục" 回復 trở lại, đáp lại, lấy lại, "thu phục" 收復 thu hồi. ◇ Sử Kí 史記: "Tam khứ tướng, tam phục vị" 三去相, 三復位 (Bình Nguyên Quân Ngu Khanh liệt truyện 平原君虞卿列傳) Ba lần bỏ chức, ba lần phục chức.
3. (Động) Báo đáp. ◎ Như: "phục thư" 復書 viết thư trả lời, "phục cừu" 復仇 báo thù.
4. (Động) Miễn trừ (tạp dịch, thuế). ◇ Hán Thư 漢書: "Thục Hán dân cấp quân sự lao khổ, phục vật tô thuế nhị tuế" 蜀漢民給軍事勞苦, 復勿租稅二歲 (Cao Đế kỉ thượng 高帝紀上) Dân Thục, Hán giúp vào việc quân khổ nhọc, miễn khỏi đóng thuế hai năm.
5. (Phó) Lại. ◎ Như: "tử giả bất khả phục sinh" 死者不可復生 kẻ chết không thể sống lại. ◇ Lí Bạch 李白: "Quân bất kiến Hoàng Hà chi thủy thiên thượng lai, Bôn lưu đáo hải bất phục hồi" 君不見黃河之水天上來, 奔流到海不復迴 (Tương tiến tửu 將進酒) Bạn không thấy sao, nước sông Hoàng Hà từ trời cao chảy xuống, Chạy ra đến bể không trở lại.
6. (Trợ) Bổ sung hoặc điều hòa âm tiết trong câu. ◇ Đỗ Phủ 杜甫: "Kim tịch phục hà tịch, Cộng thử đăng chúc quang" 今夕復何夕, 共此燈燭光 (Tặng Vệ bát xử sĩ 贈衛八處士) Đêm nay lại giống đêm nào, Cùng chung ánh sáng ngọn nến này.
7. (Danh) Họ "Phục".
8. Một âm là "phú". § Thông "phú" 覆.
Từ ghép 2
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. trở lại
3. làm lại, lặp lại
Từ điển Thiều Chửu
② Báo đáp. Như phục thư 復書 viết thư trả lời, phục cừu 復仇 báo thù, v.v.
③ Một âm là phúc. Lại có hai. Như tử giả bất khả phúc sinh 死者不可復生 kẻ chết không thể sống lại.
④ Trừ. Trừ cho khỏi đi phu phen tạp dịch gọi là phúc.
⑤ Lại một âm là phú. Cùng nghĩa như chữ phú 覆.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Trả lời, đáp lại: 復信 Thư trả lời; 請即電復 Xin đánh điện trả lời ngay;
③ Khôi phục: 光復 Quang phục; 收復 Thu hồi; 復婚 Phục hôn;
④ Báo phục: 復仇 Trả thù, phục thù;
⑤ Trở lại, lại: 舊病復發 Bệnh cũ lại phát; 死灰復燃 Khơi lại đống tro tàn; 死而復蘇 Chết rồi sống lại; 一去不復返 Một đi không trở lại, việc đã qua rồi sẽ không trở lại nữa. Cv. 覆;
⑥ (văn) Miễn trừ thuế má và lao dịch: 沛幸得復 Đất Bái may được miễn trừ thuế má và lao dịch (Sử kí: Cao tổ bản kỉ);
⑦ (văn) Đôi, kép (dùng như 複, bộ 衣).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 2
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. trở lại
3. làm lại, lặp lại
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Lập lại như trước, hoàn nguyên. ◎ Như: "khôi phục" 恢復 quang phục, "khang phục" 康復 khỏe mạnh trở lại, "hồi phục" 回復 trở lại, đáp lại, lấy lại, "thu phục" 收復 thu hồi. ◇ Sử Kí 史記: "Tam khứ tướng, tam phục vị" 三去相, 三復位 (Bình Nguyên Quân Ngu Khanh liệt truyện 平原君虞卿列傳) Ba lần bỏ chức, ba lần phục chức.
3. (Động) Báo đáp. ◎ Như: "phục thư" 復書 viết thư trả lời, "phục cừu" 復仇 báo thù.
4. (Động) Miễn trừ (tạp dịch, thuế). ◇ Hán Thư 漢書: "Thục Hán dân cấp quân sự lao khổ, phục vật tô thuế nhị tuế" 蜀漢民給軍事勞苦, 復勿租稅二歲 (Cao Đế kỉ thượng 高帝紀上) Dân Thục, Hán giúp vào việc quân khổ nhọc, miễn khỏi đóng thuế hai năm.
5. (Phó) Lại. ◎ Như: "tử giả bất khả phục sinh" 死者不可復生 kẻ chết không thể sống lại. ◇ Lí Bạch 李白: "Quân bất kiến Hoàng Hà chi thủy thiên thượng lai, Bôn lưu đáo hải bất phục hồi" 君不見黃河之水天上來, 奔流到海不復迴 (Tương tiến tửu 將進酒) Bạn không thấy sao, nước sông Hoàng Hà từ trời cao chảy xuống, Chạy ra đến bể không trở lại.
6. (Trợ) Bổ sung hoặc điều hòa âm tiết trong câu. ◇ Đỗ Phủ 杜甫: "Kim tịch phục hà tịch, Cộng thử đăng chúc quang" 今夕復何夕, 共此燈燭光 (Tặng Vệ bát xử sĩ 贈衛八處士) Đêm nay lại giống đêm nào, Cùng chung ánh sáng ngọn nến này.
7. (Danh) Họ "Phục".
8. Một âm là "phú". § Thông "phú" 覆.
Từ điển Thiều Chửu
② Báo đáp. Như phục thư 復書 viết thư trả lời, phục cừu 復仇 báo thù, v.v.
③ Một âm là phúc. Lại có hai. Như tử giả bất khả phúc sinh 死者不可復生 kẻ chết không thể sống lại.
④ Trừ. Trừ cho khỏi đi phu phen tạp dịch gọi là phúc.
⑤ Lại một âm là phú. Cùng nghĩa như chữ phú 覆.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Trả lời, đáp lại: 復信 Thư trả lời; 請即電復 Xin đánh điện trả lời ngay;
③ Khôi phục: 光復 Quang phục; 收復 Thu hồi; 復婚 Phục hôn;
④ Báo phục: 復仇 Trả thù, phục thù;
⑤ Trở lại, lại: 舊病復發 Bệnh cũ lại phát; 死灰復燃 Khơi lại đống tro tàn; 死而復蘇 Chết rồi sống lại; 一去不復返 Một đi không trở lại, việc đã qua rồi sẽ không trở lại nữa. Cv. 覆;
⑥ (văn) Miễn trừ thuế má và lao dịch: 沛幸得復 Đất Bái may được miễn trừ thuế má và lao dịch (Sử kí: Cao tổ bản kỉ);
⑦ (văn) Đôi, kép (dùng như 複, bộ 衣).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 32
Từ điển trích dẫn
Từ ghép 2
giản thể
Từ điển phổ thông
2. trở lại
3. làm lại, lặp lại
Từ điển trích dẫn
Từ điển Trần Văn Chánh
② Trả lời, đáp lại: 復信 Thư trả lời; 請即電復 Xin đánh điện trả lời ngay;
③ Khôi phục: 光復 Quang phục; 收復 Thu hồi; 復婚 Phục hôn;
④ Báo phục: 復仇 Trả thù, phục thù;
⑤ Trở lại, lại: 舊病復發 Bệnh cũ lại phát; 死灰復燃 Khơi lại đống tro tàn; 死而復蘇 Chết rồi sống lại; 一去不復返 Một đi không trở lại, việc đã qua rồi sẽ không trở lại nữa. Cv. 覆;
⑥ (văn) Miễn trừ thuế má và lao dịch: 沛幸得復 Đất Bái may được miễn trừ thuế má và lao dịch (Sử kí: Cao tổ bản kỉ);
⑦ (văn) Đôi, kép (dùng như 複, bộ 衣).
Từ ghép 2
giản thể
Từ điển phổ thông
2. trở lại
3. làm lại, lặp lại
Từ điển trích dẫn
Từ điển Trần Văn Chánh
② Trả lời, đáp lại: 復信 Thư trả lời; 請即電復 Xin đánh điện trả lời ngay;
③ Khôi phục: 光復 Quang phục; 收復 Thu hồi; 復婚 Phục hôn;
④ Báo phục: 復仇 Trả thù, phục thù;
⑤ Trở lại, lại: 舊病復發 Bệnh cũ lại phát; 死灰復燃 Khơi lại đống tro tàn; 死而復蘇 Chết rồi sống lại; 一去不復返 Một đi không trở lại, việc đã qua rồi sẽ không trở lại nữa. Cv. 覆;
⑥ (văn) Miễn trừ thuế má và lao dịch: 沛幸得復 Đất Bái may được miễn trừ thuế má và lao dịch (Sử kí: Cao tổ bản kỉ);
⑦ (văn) Đôi, kép (dùng như 複, bộ 衣).
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ ghép 11
phồn & giản thể
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Nấp, giấu, ẩn náu. ◎ Như: "phục binh" 伏兵 giấu binh một chỗ để rình giặc đến thì đánh. ◇ Sử Kí 史記: "Mã Lăng đạo thiểm, nhi bàng đa trở ải, khả phục binh" 馬陵道陝, 而旁多阻隘, 可伏兵 (Tôn Tử Ngô Khởi liệt truyện 孫子吳起列傳) Mã Lăng (là) đường đèo núi, hai bên nhiều hiểm trở, có thể đặt quân mai phục.
3. (Động) Hạ thấp xuống. ◎ Như: "phục địa đĩnh thân" 伏地挺身 hít đất (môn thể dục dùng cánh tay và chân nâng mình lên hạ mình xuống).
4. (Động) Thừa nhận, chịu nhận. ◎ Như: "phục tội" 伏罪 nhận tội.
5. (Động) Hàng phục, làm cho phải khuất phục. § Thông "phục" 服. ◎ Như: "hàng long phục hổ" 降龍伏虎 làm cho rồng và hổ phải chịu thua, "chế phục" 制伏 chế ngự.
6. (Động) Bội phục, tín phục. § Thông "phục" 服. ◇ Bạch Cư Dị 白居易: "Khúc bãi tằng giao thiện tài phục, Trang thành mỗi bị Thu Nương đố" 曲罷曾教善才伏, 妝成每被秋娘妒 (Tì bà hành 琵琶行) Đánh xong khúc đàn, thường khiến cho các bậc thiện tài phải bội phục, Trang điểm xong, (sắc đẹp của tôi) mỗi lần đều bị nàng Thu Nương ghen ghét.
7. (Tính) Ngầm, ẩn tàng, không lộ ra. ◎ Như: "phục lưu" 伏流 dòng nước chảy ngẩm.
8. (Phó) Kính, cúi (khiêm từ, đặt trước động từ). ◎ Như: "phục vọng" 伏望 kính mong, "phục duy" 伏惟 cúi nghĩ.
9. (Danh) Thanh gỗ ngang trước xe.
10. (Danh) Volt (đơn vị điện áp trong Vật lí học).
11. (Danh) Họ "Phục".
12. (Danh) § Xem "phục nhật" 伏日.
13. Một âm là "phu". (Động) Ấp trứng (chim, gà).
14. (Danh) Lượng từ: đơn vị thời gian (gia cầm đẻ và ấp trứng).
phồn & giản thể
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. ẩn nấp
3. bái phục, tuân theo
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Nấp, giấu, ẩn náu. ◎ Như: "phục binh" 伏兵 giấu binh một chỗ để rình giặc đến thì đánh. ◇ Sử Kí 史記: "Mã Lăng đạo thiểm, nhi bàng đa trở ải, khả phục binh" 馬陵道陝, 而旁多阻隘, 可伏兵 (Tôn Tử Ngô Khởi liệt truyện 孫子吳起列傳) Mã Lăng (là) đường đèo núi, hai bên nhiều hiểm trở, có thể đặt quân mai phục.
3. (Động) Hạ thấp xuống. ◎ Như: "phục địa đĩnh thân" 伏地挺身 hít đất (môn thể dục dùng cánh tay và chân nâng mình lên hạ mình xuống).
4. (Động) Thừa nhận, chịu nhận. ◎ Như: "phục tội" 伏罪 nhận tội.
5. (Động) Hàng phục, làm cho phải khuất phục. § Thông "phục" 服. ◎ Như: "hàng long phục hổ" 降龍伏虎 làm cho rồng và hổ phải chịu thua, "chế phục" 制伏 chế ngự.
6. (Động) Bội phục, tín phục. § Thông "phục" 服. ◇ Bạch Cư Dị 白居易: "Khúc bãi tằng giao thiện tài phục, Trang thành mỗi bị Thu Nương đố" 曲罷曾教善才伏, 妝成每被秋娘妒 (Tì bà hành 琵琶行) Đánh xong khúc đàn, thường khiến cho các bậc thiện tài phải bội phục, Trang điểm xong, (sắc đẹp của tôi) mỗi lần đều bị nàng Thu Nương ghen ghét.
7. (Tính) Ngầm, ẩn tàng, không lộ ra. ◎ Như: "phục lưu" 伏流 dòng nước chảy ngẩm.
8. (Phó) Kính, cúi (khiêm từ, đặt trước động từ). ◎ Như: "phục vọng" 伏望 kính mong, "phục duy" 伏惟 cúi nghĩ.
9. (Danh) Thanh gỗ ngang trước xe.
10. (Danh) Volt (đơn vị điện áp trong Vật lí học).
11. (Danh) Họ "Phục".
12. (Danh) § Xem "phục nhật" 伏日.
13. Một âm là "phu". (Động) Ấp trứng (chim, gà).
14. (Danh) Lượng từ: đơn vị thời gian (gia cầm đẻ và ấp trứng).
Từ điển Thiều Chửu
Từ điển Trần Văn Chánh
② Lên xuống: 此起彼伏 Chỗ này dâng lên, chỗ kia lắng xuống;
③ Ẩn nấp, ẩn náu, phục: 伏擊 Phục kích; 晝伏夜出 Ngày ẩn đêm ra (hoạt động);
④ Ba mươi ngày nóng nhất trong mùa hạ (sơ phục, trung phục và mạt phục);
⑤ Khuất phục, cúi đầu thừa nhận: 伏輸 Chịu thua; 伏罪 Nhận tội;
⑥ (văn) Kính, cúi (đặt trước động từ, biểu thị sự tôn kính đối với đối phương, thường dùng trong thể văn thư tín, tấu sớ...): 伏望執事以同明之義, 命將北征 Cúi (kính) mong ngài lấy cái tình nghĩa đồng minh mà ra lệnh cho các tướng sĩ tiến quân đánh về phía bắc (Gia Cát Lượng: Dữ Tôn Quyền thư); 伏惟 Cúi nghĩ;
⑦ (điện) Vôn;
⑧ [Fú] (Họ) Phục.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 27
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. tiết trời
3. một khoảng thời gian
4. ngày tết, lễ
5. lễ tháo, tiết tháo
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Khớp xương, đốt xương (động vật). ◎ Như: "cốt tiết" 骨節 đốt xương, "chỉ tiết" 指節 đốt ngón tay, "kích tiết" 擊節 vỗ tay.
3. (Danh) Phần, khúc, đoạn, mạch. ◎ Như: "chương tiết" 章節 phần đoạn bài văn, chương sách.
4. (Danh) Phân khu (thời gian, khí hậu). ◎ Như: "quý tiết" 季節 mùa trong năm, "nhị thập tứ tiết khí" 二十四節氣 hai mươi bốn tiết trong năm: "lập xuân" 立春, "vũ thủy" 雨水, "kinh trập" 驚蟄, "xuân phân" 春分, v.v.
5. (Danh) Sự, việc. ◎ Như: "chi tiết" 枝節, "tình tiết" 情節.
6. (Danh) Ngày lễ, ngày hội (mang ý nghĩa đặc thù: sinh nhật, kỉ niệm, khánh hạ, v.v.). ◎ Như: "thanh minh tiết" 清明節 tiết thanh minh, "trung thu tiết" 中秋節 ngày lễ trung thu (rằm tháng tám), "thanh niên tiết" 青年節 ngày tuổi trẻ.
7. (Danh) Chí khí, tư cách hợp đạo, đúng lễ. ◎ Như: "tiết tháo" 節操 hành vi giữ đúng lễ nghĩa, "danh tiết" 名節 trung nghĩa.
8. (Danh) Lễ nghi. ◎ Như: "lễ tiết" 禮節 lễ nghi. ◇ Luận Ngữ 論語: "Trưởng ấu chi tiết, bất khả phế dã" 長幼之節,不可廢也 (Vi Tử 衛子) Lễ nghi thứ tự giữa người lớn và trẻ nhỏ, không thể bỏ được.
9. (Danh) Vật làm tin của sứ giả thời xưa. § Thông "tiết" 卩. ◎ Như: "phù tiết" 符節 ấn tín của sứ giả, "sứ tiết" 使節 sứ giả.
10. (Danh) Cái phách (nhạc khí). ◎ Như: "tiết tấu" 節奏 nhịp điệu.
11. (Danh) Lượng từ: (1) Số giờ giảng học. ◎ Như: "kim thiên thượng liễu tam tiết khóa" 今天上了三節課 hôm nay lên lớp ba tiết (giờ học). (2) Toa xe. ◎ Như: "giá liệt hỏa xa hữu thập nhị tiết xa sương" 這列火車有十二節車廂 xe lửa này có mười hai toa. (3) Đoạn, khúc (bài văn, bản nhạc). ◎ Như: "đệ nhị chương đệ nhất tiết" 第二章第一節 chương hai tiết một.
12. (Danh) Họ "Tiết".
13. (Động) Hạn chế, ước thúc. ◎ Như: "tiết dục" 節育 hạn chế sinh đẻ, "tiết chế" 節制 ngăn chận.
14. (Động) Kiệm tỉnh, tằn tiện. ◇ Luận Ngữ 論語: "Tiết dụng nhi ái nhân, sử dân dĩ thì" 節用而愛人, 使民以時 (Học nhi 學而) Không lãng phí mà thương người, sai dân làm việc, phải hợp thời vụ.
15. (Tính) Cao ngất. ◇ Thi Kinh 詩經: "Tiết bỉ Nam San, Duy thạch nham nham" 節彼 南山, 維石巖巖 (Tiểu nhã 小雅, Tiết nam san 節南山) Cao vòi vọi, núi Nam Sơn kia, (Trông lên) chỉ thấy đá lởm chởm.
Từ điển Thiều Chửu
② Ðốt xương, như cốt tiết 骨節 đốt xương, chỉ tiết 指節 đốt ngón tay, vì thế nên vỗ tay gọi là kích tiết 擊節.
③ Phàm sự gì có đoạn có mạch đều gọi là tiết, như một đầu mối sự gì gọi là nhất tiết 一節, đầu mối rối beng gọi là chi tiết 枝節, văn chương có phân ra từng chương từng đoạn cũng gọi là chương tiết 章節.
④ Trật tự, như cử động phải có lễ tiết, hợp lễ phép gọi là trúng tiết 中節.
⑤ Hát, múa, âm nhạc lúc mau lúc khoan có dịp gọi là ứng tiết 節 hay tiết tấu 節奏. Cái dịp để hãm các âm nhạc cũng gọi là tiết.
⑥ Thời tiết, một năm chia ra 24 tiết, như xuân phân 春分, lập xuân 立春, v.v. để chỉ rõ khí hậu nó biến đổi như thế nào.
⑦ Dè dặn, kiềm chế không cho quá độ gọi là tiết, như tiết lao 節勞 bớt làm sự nhọc quá, tiết ai 節哀 bớt nỗi thương đi, v.v.
⑧ Giảm bớt đi.
⑨ Tri tiết, người biết tự ức chế mình cho hợp lễ nghĩa gọi là người có tiết tháo 節操, như danh tiết 名節, phong tiết 風節 đều một nghĩa ấy cả. Tục gọi đàn bà góa không đi lấy chồng là tiết phụ 節婦.
⑩ Phù tiết 符節 ngày xưa đi sứ cầm cái ấn tín của vua mình đi để làm tin gọi là phù tiết, vì thế nên sau người ta gọi sứ giả là sứ tiết 使節.
⑪ Ngày thọ của vua gọi là tiết.
⑫ Thứ bực.
⑬ Ngày tết.
⑭ Một âm là tiệt. Lộng lẫy, cao ngất.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Nhịp phách: 節奏 Nhịp điệu;
③ Toa, tiết (giờ học): 兩節車廂 Hai toa xe; 物理歷史 Hai tiết vật lí;
④ Tết, tiết, ngày kỉ niệm: 春節 Tết Nguyên đán; 過節 Ăn tết; 清明節 Tiết thanh minh;
⑤ Trích đoạn: 節譯 Trích dịch;
⑥ Tiết kiệm: 節煤 Tiết kiệm than;
⑦ Việc, sự việc: 生活小節 Những việc nhỏ mọn trong đời sống;
⑧ Tiết tháo, khí tiết: 氣節 Khí tiết; 守節 Thủ tiết;
⑨ (văn) Thứ bậc;
⑩ (văn) Ngày mừng thọ của vua: 四旬大慶節 Ngày mừng thọ tứ tuần;
⑪ Xem 符節 [fújié], 使節 [shêjié];
⑫ (văn) Một loại nhạc khí thời xưa làm bằng tre để họa theo đàn;
⑬ [Jié] (Họ) Tiết. Xem 節 [jie].
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 67
phồn thể
Từ điển Thiều Chửu
② Ðốt xương, như cốt tiết 骨節 đốt xương, chỉ tiết 指節 đốt ngón tay, vì thế nên vỗ tay gọi là kích tiết 擊節.
③ Phàm sự gì có đoạn có mạch đều gọi là tiết, như một đầu mối sự gì gọi là nhất tiết 一節, đầu mối rối beng gọi là chi tiết 枝節, văn chương có phân ra từng chương từng đoạn cũng gọi là chương tiết 章節.
④ Trật tự, như cử động phải có lễ tiết, hợp lễ phép gọi là trúng tiết 中節.
⑤ Hát, múa, âm nhạc lúc mau lúc khoan có dịp gọi là ứng tiết 節 hay tiết tấu 節奏. Cái dịp để hãm các âm nhạc cũng gọi là tiết.
⑥ Thời tiết, một năm chia ra 24 tiết, như xuân phân 春分, lập xuân 立春, v.v. để chỉ rõ khí hậu nó biến đổi như thế nào.
⑦ Dè dặn, kiềm chế không cho quá độ gọi là tiết, như tiết lao 節勞 bớt làm sự nhọc quá, tiết ai 節哀 bớt nỗi thương đi, v.v.
⑧ Giảm bớt đi.
⑨ Tri tiết, người biết tự ức chế mình cho hợp lễ nghĩa gọi là người có tiết tháo 節操, như danh tiết 名節, phong tiết 風節 đều một nghĩa ấy cả. Tục gọi đàn bà góa không đi lấy chồng là tiết phụ 節婦.
⑩ Phù tiết 符節 ngày xưa đi sứ cầm cái ấn tín của vua mình đi để làm tin gọi là phù tiết, vì thế nên sau người ta gọi sứ giả là sứ tiết 使節.
⑪ Ngày thọ của vua gọi là tiết.
⑫ Thứ bực.
⑬ Ngày tết.
⑭ Một âm là tiệt. Lộng lẫy, cao ngất.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Học tiếng Trung qua tiếng Việt
Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình.
Cách học sau đây tập trung vào việc
Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.
1- Học từ vựng
Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.
Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).
Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống,
Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ
2- Học ngữ pháp
Câu và thành phần câu tiếng Trung
Học ngữ pháp (文法) câu cú.
Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?
Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm
Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từ và hư từ .
10 loại
Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection
4 loại
Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal
3- Học phát âm
Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới
Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.
4- Thực hành
Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:
Tập
Đọc báo bằng tiếng Trung.
Tập
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.
Tập
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.
Tập
Dịch Đạo Đức Kinh.
Lưu ý
ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài
hanzi.live , nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.ⓘ Trang này
không bao giờ nhận quảng cáo vàluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.
Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:
Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
Cơ sở dữ liệu Unihan.
Từ điển hán nôm Thivien.
Nhiều nguồn tài liệu khác.