chủ biên

phồn thể

Từ điển phổ thông

người xuất bản, nhà xuất bản

Từ điển trích dẫn

1. Phụ trách hoạch định nội dung sách vở tài liệu xuất bản. ◎ Như: "giá kì giáo san do tha chủ biên" .
2. Người phụ trách chủ yếu công việc biên tập. ◎ Như: "tha thị bổn báo đích chủ biên" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Trông coi nắm giữ việc viết lách trong một tờ báo.
nghĩa
yì ㄧˋ

nghĩa

giản thể

Từ điển phổ thông

nghĩa khí

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (Việc) nghĩa, lẽ phải chăng, việc đáng phải làm, việc làm vì người khác, việc có lợi ích chung: Hành động vì nghĩa; Dám làm việc nghĩa; Quân lính phục vụ cho chính nghĩa, nghĩa quân; Kho chung; Nghĩa hiệp; Kết nghĩa anh em;
② Tình, (tình) nghĩa: Vô tình vô nghĩa; Tình nghĩa bạn bè, tình bạn;
③ (Ý) nghĩa: Một từ nhiều nghĩa; Định nghĩa; Ý nghĩa bài văn; Ý nghĩa đáng ngờ;
④ Theo nghĩa thì, đúng lí thì.【】 nghĩa bất dung từ [yìbùróngcí] Không thể thoái thác được, không thể từ chối được;
⑤ (cũ) Nuôi: Cha nuôi; Con gái nuôi;
⑥ Mượn của người khác, giả: Búi tóc mượn (giả); Chân tay giả.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ ghép 14

trợ
zhù ㄓㄨˋ

trợ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

trợ giúp

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Giúp. ◎ Như: "hỗ trợ" giúp đỡ. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Nguyện tương gia tư tương trợ" (Đệ ngũ hồi) Xin đem của cải ra giúp.
2. (Danh) Chế độ phú thuế thời nhà Ân Thương .

Từ điển Thiều Chửu

① Giúp. Mượn sức cái này giúp thêm cái kia.

Từ điển Trần Văn Chánh

Giúp, giúp đỡ, trợ: Giúp.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Giúp đỡ. Td: Cứu trợ.

Từ ghép 35

phối
pèi ㄆㄟˋ

phối

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. kết hợp
2. giao hợp
3. pha, hòa
4. phân phối

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Màu rượu.
2. (Danh) Đôi lứa, vợ chồng. ◎ Như: "phối ngẫu" vợ chồng. § Cũng viết là .
3. (Danh) Vợ. ◎ Như: "nguyên phối" vợ cả, "kế phối" vợ kế, "đức phối" vợ người khác.
4. (Động) Sánh đôi, sánh ngang. ◇ Khuất Nguyên : "Đức dự phối thiên, vạn dân lí chỉ" , (Sở từ , Đại chiêu ) Danh tiếng đạo đức sánh ngang với trời, muôn dân an trị.
5. (Động) Hợp, kết hợp. ◎ Như: "phối hưởng" hợp lại mà cúng tế.
6. (Động) Nam nữ kết hôn. ◎ Như: "hôn phối" kết hôn.
7. (Động) Gả con gái. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Thừa tướng hữu nữ, dục phối tướng quân chi tử" , (Đệ lục hồi) Thừa tướng có con gái, muốn gả cho con trai tướng quân.
8. (Động) Phân phát, xếp đặt. ◎ Như: "phân phối" phân chia ra.
9. (Động) Đày tội nhân đi xa. ◇ Thủy hử truyện : "Ngã nhân ố liễu Cao Thái Úy sanh sự hãm hại, thụ liễu nhất tràng quan ti, thích phối đáo giá lí" , , (Đệ thập hồi) Ta vì xúc phạm Cao Thái Úy nên bị kiếm chuyện hãm hại, bị xử án ở ti quan phải thích chữ vào mặt rồi đày tới đây.
10. (Động) Điều hòa, điều chỉnh. ◎ Như: "phối dược" pha thuốc, "phối sắc" pha màu, "phối nhãn kính" điều chỉnh kính đeo mắt.
11. (Động) Lấy giống, gây giống (cho thú vật giao hợp). ◎ Như: "phối chủng" lấy giống, "giao phối" gây giống (làm cho giống đực và giống cái của động hoặc thực vật giao hợp).
12. (Động) Điểm, điểm thêm. ◎ Như: "hồng hoa phối lục diệp" hoa hồng điểm thêm lá xanh.
13. (Động) Bù vá chỗ thiếu rách, bổ túc, thay. ◎ Như: "phối khí xa linh kiện" thay đồ phụ tùng xe hơi.
14. (Phó) Thích hợp, xứng đáng. ◎ Như: "bất phối" không xứng đáng. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Giá nhất kiện y thường dã chỉ phối tha xuyên, biệt nhân xuyên liễu, thật tại bất phối" 穿, 穿, (Đệ tứ thập cửu hồi) Bộ áo đó chỉ cô ấy mặc mới xứng, người khác mặc vào, thật là không đáng.

Từ điển Thiều Chửu

① Đôi lứa. Vợ chồng gọi là phối ngẫu (cũng viết là ), vợ cả gọi là nguyên phối , vợ kế gọi là kế phối , gọi vợ người khác thì gọi là đức phối , v.v..
② Phối hưởng, đem người khác mà cúng phụ với người vẫn thờ cúng gọi là phối hưởng .
③ Xứng đáng, xử trí sự vật khiến cho đâu ra đấy gọi là phối. Như cắt phu làm việc gọi là khoa phối ; bị tội đi đày gọi là thích phối đều là theo cái ý châm chước nặng nhẹ để phân phối đi cả. Vì thế nên tục nói sự không xứng đáng là bất phối .
④ Bù vá chỗ thiếu rách cũng gọi là phối.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Kết duyên, sánh đôi, kết đôi, kết hợp, kết hôn: Kết duyên, kết hôn;
② Lấy giống, gây giống, giao phối, phủ: Cho ngựa lấy giống (nhảy đực); Chim chóc giao phối vào mùa xuân;
③ Pha, pha chế, bào chế: Pha màu; Bào chế thuốc;
④ Thay: Thay đồ phụ tùng ô-tô;
⑤ Xứng đáng: Xứng đáng là người thầy giáo nhân dân; Không xứng đáng;
⑥ Thêm, điểm: Lá xanh điểm thêm hoa hồng;
⑦ Đi đày, đày: Đày đi biên giới xa xôi;
⑧ Phân phối: Họ đem thức ăn phân phối cho (chia cho) người nghèo;
⑨ Làm cho hợp, bằng với: Tôi làm cho chìa khóa vừa với ống khóa;
⑩ (văn) Bù vá chỗ thiếu hoặc rách.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thành vợ chồng. Thành đôi. Td: Hôn phối — Đày đi xa — Phân chia sắp xếp cho thỏa đáng. Td: Phân phối.

Từ ghép 21

truyến, truyền, truyện
chuán ㄔㄨㄢˊ, zhuàn ㄓㄨㄢˋ

truyến

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Từ chỗ này giao cho chỗ kia, từ đời trước để lại cho đời sau. ◎ Như: "truyền cầu" truyền bóng, "lưu truyền" truyền đi. ◇ Mặc Tử : "Công danh truyền ư hậu thế" (Sở nhiễm ) Công danh truyền lại đời sau.
2. (Động) Dạy cho, giáo thụ. ◎ Như: "truyền thụ" dạy bảo, "truyền nghệ" truyền dạy nghề. ◇ Tây du kí 西: "Sư phụ truyền nhĩ đạo pháp, như hà bất học, khước dữ sư phụ đính chủy" , , (Đệ nhị hồi) Sư phụ dạy đạo pháp cho ngươi, tại sao không học, mà lại châm chọc lôi thôi với sư phụ?
3. (Động) Chuyển giao, đưa đi. ◎ Như: "truyền thoại" chuyển lời (từ một người tới người khác).
4. (Động) Ra lệnh gọi vào. ◎ Như: "truyền kiến" gọi vào yết kiến.
5. (Động) Lan ra xa, đưa đi khắp. ◎ Như: "truyền nhiễm" lây nhiễm, "tuyên truyền" rao cho các nơi đều biết, "truyền bá" truyền đi rộng khắp.
6. (Động) Biểu đạt, biểu hiện, diễn tả. ◎ Như: "truyền thần" vẽ hay miêu tả giống như thật, "mi mục truyền tình" mày mắt bày tỏ ý tình.
7. (Động) Dẫn, tiếp. ◎ Như: "truyền điện" dẫn điện, "truyền nhiệt" dẫn nóng.
8. Một âm là "truyện". (Danh) Văn giải thích nghĩa kinh, sách. ◎ Như: "Xuân Thu Tả thị truyện" họ Tả giải nghĩa kinh Xuân Thu.
9. (Danh) Văn kể chuyện. ◎ Như: "Liệt nữ truyện" chuyện các gái hiền.
10. (Danh) Ấn tín, con dấu để làm tin. ◇ Sử Kí : "Trá khắc truyện xuất quan quy gia" (Khốc lại liệt truyện ) Khắc giả con dấu làm tin ra khỏi cửa ải về nhà.
11. Một âm nữa là "truyến". (Danh) Nhà trạm.

Từ điển Thiều Chửu

① Truyền. Ðem của người này mà trao cho kẻ kia là truyền, như truyền vị truyền ngôi, truyền đạo truyền đạo, v.v.
② Sai người bảo, như truyền kiến truyền cho vào yết kiến.
③ Một âm là truyện. Dạy bảo, như Xuân Thu Tả thị truyện họ Tả giải nghĩa kinh Xuân Thu để dạy bảo người.
④ Truyện kí, như Liệt nữ truyện truyện các gái hiền.
⑤ Một âm nữa là truyến, nhà trạm. Nhà để đưa kẻ đi, đón kẻ lại cũng gọi là truyến.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Truyện (tác phẩm văn học, tiểu thuyết): 《》Truyện Thủy hử;
② Truyện (sách giải thích kinh văn): Kinh truyện;
③ Truyện kí, tiểu sử: Tiểu sử Hưng Đạo Đại Vương; Tiểu sử, tự truyện;
④ (văn) Nhà trạm, nhà khách: Lập nhà khách miễn phí, giống như nhà trạm thời nay (Tam quốc chí);
⑤ (văn) Xe trạm (loại xe ngựa thời xưa dùng để truyền đạt mệnh lệnh): Không dùng xe trạm (Hàn Phi tử: Dụ lão);
⑥ (văn) Xe chở người cho phủ quan (thời xưa). Xem [chuán].

Từ ghép 1

truyền

phồn thể

Từ điển phổ thông

truyền

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Từ chỗ này giao cho chỗ kia, từ đời trước để lại cho đời sau. ◎ Như: "truyền cầu" truyền bóng, "lưu truyền" truyền đi. ◇ Mặc Tử : "Công danh truyền ư hậu thế" (Sở nhiễm ) Công danh truyền lại đời sau.
2. (Động) Dạy cho, giáo thụ. ◎ Như: "truyền thụ" dạy bảo, "truyền nghệ" truyền dạy nghề. ◇ Tây du kí 西: "Sư phụ truyền nhĩ đạo pháp, như hà bất học, khước dữ sư phụ đính chủy" , , (Đệ nhị hồi) Sư phụ dạy đạo pháp cho ngươi, tại sao không học, mà lại châm chọc lôi thôi với sư phụ?
3. (Động) Chuyển giao, đưa đi. ◎ Như: "truyền thoại" chuyển lời (từ một người tới người khác).
4. (Động) Ra lệnh gọi vào. ◎ Như: "truyền kiến" gọi vào yết kiến.
5. (Động) Lan ra xa, đưa đi khắp. ◎ Như: "truyền nhiễm" lây nhiễm, "tuyên truyền" rao cho các nơi đều biết, "truyền bá" truyền đi rộng khắp.
6. (Động) Biểu đạt, biểu hiện, diễn tả. ◎ Như: "truyền thần" vẽ hay miêu tả giống như thật, "mi mục truyền tình" mày mắt bày tỏ ý tình.
7. (Động) Dẫn, tiếp. ◎ Như: "truyền điện" dẫn điện, "truyền nhiệt" dẫn nóng.
8. Một âm là "truyện". (Danh) Văn giải thích nghĩa kinh, sách. ◎ Như: "Xuân Thu Tả thị truyện" họ Tả giải nghĩa kinh Xuân Thu.
9. (Danh) Văn kể chuyện. ◎ Như: "Liệt nữ truyện" chuyện các gái hiền.
10. (Danh) Ấn tín, con dấu để làm tin. ◇ Sử Kí : "Trá khắc truyện xuất quan quy gia" (Khốc lại liệt truyện ) Khắc giả con dấu làm tin ra khỏi cửa ải về nhà.
11. Một âm nữa là "truyến". (Danh) Nhà trạm.

Từ điển Thiều Chửu

① Truyền. Ðem của người này mà trao cho kẻ kia là truyền, như truyền vị truyền ngôi, truyền đạo truyền đạo, v.v.
② Sai người bảo, như truyền kiến truyền cho vào yết kiến.
③ Một âm là truyện. Dạy bảo, như Xuân Thu Tả thị truyện họ Tả giải nghĩa kinh Xuân Thu để dạy bảo người.
④ Truyện kí, như Liệt nữ truyện truyện các gái hiền.
⑤ Một âm nữa là truyến, nhà trạm. Nhà để đưa kẻ đi, đón kẻ lại cũng gọi là truyến.

Từ điển Trần Văn Chánh

Truyền (bá): Truyền tới dồn dập; Truyền tin;
② Truyền lại, trao cho: Truyền bóng; Truyền nghề;
③ (luật) Gọi, đòi: Gọi người làm chứng; Gọi vào yết kiến;
④ Dẫn: Dẫn nhiệt, truyền nhiệt;
⑤ Lây, truyền nhiễm: Bệnh này hay lây (truyền nhiễm);
⑥ Truyền thần, truyền cảm: Cây bút truyền thần;
⑦ Truyền (lại cho): Môn thuốc gia truyền;
⑧ (văn) Con dấu để làm tin, bằng chứng: Khắc giả con dấu làm tin ra khỏi cửa ải về nhà (Hán thư: Ninh Thành truyện). Xem [zhuàn].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Trao lại cho người sau, để lại cho đời sau. ĐTTT: » Phong tình cổ lục còn truyền sử xanh «. — Đưa đi. ĐTTT: » Lại sai lệnh tiễn truyền qua «. Đưa lời xuống cho người dưới để sai bảo. Truyện Trê Cóc : » Truyền cho lệ dịch tức thì phát sai « — Một âm khác là Truyện.

Từ ghép 50

truyện

phồn thể

Từ điển phổ thông

truyện

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Từ chỗ này giao cho chỗ kia, từ đời trước để lại cho đời sau. ◎ Như: "truyền cầu" truyền bóng, "lưu truyền" truyền đi. ◇ Mặc Tử : "Công danh truyền ư hậu thế" (Sở nhiễm ) Công danh truyền lại đời sau.
2. (Động) Dạy cho, giáo thụ. ◎ Như: "truyền thụ" dạy bảo, "truyền nghệ" truyền dạy nghề. ◇ Tây du kí 西: "Sư phụ truyền nhĩ đạo pháp, như hà bất học, khước dữ sư phụ đính chủy" , , (Đệ nhị hồi) Sư phụ dạy đạo pháp cho ngươi, tại sao không học, mà lại châm chọc lôi thôi với sư phụ?
3. (Động) Chuyển giao, đưa đi. ◎ Như: "truyền thoại" chuyển lời (từ một người tới người khác).
4. (Động) Ra lệnh gọi vào. ◎ Như: "truyền kiến" gọi vào yết kiến.
5. (Động) Lan ra xa, đưa đi khắp. ◎ Như: "truyền nhiễm" lây nhiễm, "tuyên truyền" rao cho các nơi đều biết, "truyền bá" truyền đi rộng khắp.
6. (Động) Biểu đạt, biểu hiện, diễn tả. ◎ Như: "truyền thần" vẽ hay miêu tả giống như thật, "mi mục truyền tình" mày mắt bày tỏ ý tình.
7. (Động) Dẫn, tiếp. ◎ Như: "truyền điện" dẫn điện, "truyền nhiệt" dẫn nóng.
8. Một âm là "truyện". (Danh) Văn giải thích nghĩa kinh, sách. ◎ Như: "Xuân Thu Tả thị truyện" họ Tả giải nghĩa kinh Xuân Thu.
9. (Danh) Văn kể chuyện. ◎ Như: "Liệt nữ truyện" chuyện các gái hiền.
10. (Danh) Ấn tín, con dấu để làm tin. ◇ Sử Kí : "Trá khắc truyện xuất quan quy gia" (Khốc lại liệt truyện ) Khắc giả con dấu làm tin ra khỏi cửa ải về nhà.
11. Một âm nữa là "truyến". (Danh) Nhà trạm.

Từ điển Thiều Chửu

① Truyền. Ðem của người này mà trao cho kẻ kia là truyền, như truyền vị truyền ngôi, truyền đạo truyền đạo, v.v.
② Sai người bảo, như truyền kiến truyền cho vào yết kiến.
③ Một âm là truyện. Dạy bảo, như Xuân Thu Tả thị truyện họ Tả giải nghĩa kinh Xuân Thu để dạy bảo người.
④ Truyện kí, như Liệt nữ truyện truyện các gái hiền.
⑤ Một âm nữa là truyến, nhà trạm. Nhà để đưa kẻ đi, đón kẻ lại cũng gọi là truyến.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Truyện (tác phẩm văn học, tiểu thuyết): 《》Truyện Thủy hử;
② Truyện (sách giải thích kinh văn): Kinh truyện;
③ Truyện kí, tiểu sử: Tiểu sử Hưng Đạo Đại Vương; Tiểu sử, tự truyện;
④ (văn) Nhà trạm, nhà khách: Lập nhà khách miễn phí, giống như nhà trạm thời nay (Tam quốc chí);
⑤ (văn) Xe trạm (loại xe ngựa thời xưa dùng để truyền đạt mệnh lệnh): Không dùng xe trạm (Hàn Phi tử: Dụ lão);
⑥ (văn) Xe chở người cho phủ quan (thời xưa). Xem [chuán].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sự tích được kể lại — Sách chép những sự tích — Sách của học giả đời xưa viết ra — Một âm là Truyền.

Từ ghép 17

bản sư

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. Tổ sư. ◇ Sử Kí : "Nhạc Thần Công học Hoàng Đế, Lão Tử, kì bổn sư hiệu viết Hà Thượng Trượng Nhân, bất tri kì sở xuất. Hà Thượng Trượng Nhân giáo An Kì Sanh, An Kì Sanh giáo Mao Hấp Công, Mao Hấp Công giáo Nhạc Hà Công, Nhạc Hà Công giáo Nhạc Thần Công" , , , . , , , (Nhạc Nghị truyện ) Nhạc Thần Công học Hoàng Đế, Lão Tử, tổ sư của ngài hiệu là Hà Thượng Trượng Nhân, không biết từ đâu xuất thân. Hà Thượng Trượng Nhân dạy An Kì Sanh, An Kì Sanh dạy Mao Hấp Công, Mao Hấp Công dạy Nhạc Hà Công, Nhạc Hà Công dạy Nhạc Thần Công.
2. Thầy dạy mình. ◇ Thủy hử truyện : "Công Tôn Thắng đạo: Sư phụ tự giá bàn đích hoàng cân lực sĩ, hữu nhất thiên dư viên, đô thị bổn sư chân nhân đích bạn đương" , , (Đệ ngũ thập tam hồi) Công Tôn Thắng nói: Những lực sĩ khăn vàng như thế, sư phụ đây có đến hơn một ngàn, đều là người hầu của thầy tôi một bậc chân nhân.
3. Phật giáo đồ tôn xưng Phật Thích-ca Mâu-ni là "bổn sư" , ý coi như bậc thầy căn bản. Cũng là tiếng kính xưng của tăng đồ đối với sư phụ truyền giới.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng chỉ ông thầy dạy mình — Tiếng nhà Phật, chỉ đức Thích — ca Mâu — ni.
đạo
dǎo ㄉㄠˇ, dào ㄉㄠˋ

đạo

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. dẫn, đưa
2. chỉ đạo

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Dẫn đưa, dẫn đường. ◎ Như: "tiền đạo" đi trước dẫn đường. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Dẫn đạo chúng sanh tâm" (Pháp sư công đức ) Dẫn dắt lòng chúng sinh.
2. (Động) Chỉ bảo, khai mở. ◎ Như: "khai đạo" mở lối, "huấn đạo" dạy bảo.
3. (Động) Truyền, dẫn. ◎ Như: "đạo điện" dẫn điện, "đạo nhiệt" dẫn nhiệt.

Từ điển Thiều Chửu

① Dẫn đưa, đi trước đường gọi là tiền đạo .
② Chỉ dẫn, như khai đạo mở lối, huấn đạo dạy bảo, v.v.
③ Ðạo sư ông thầy chỉ vẽ cho mình biết chỗ mê lầm mà đi về đường chính.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đưa, dẫn đường: Đưa vào nền nếp; Ông thầy dẫn đường;
② Dẫn, truyền, đạo: Bán dẫn, nửa dẫn điện;
③ Chỉ đạo, chỉ dẫn, chỉ bảo, hướng dẫn: Chỉ đạo; Phụ đạo; Dạy bảo.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đưa đường. Dẫn đường — Chỉ dẫn. Dạy bảo — Thông suốt, không bị ngăn trở.

Từ ghép 19

Từ điển trích dẫn

1. Theo lễ giáo thời xưa, con gái chưa lấy chồng thì theo cha, khi có chồng thì theo chồng, chồng chết thì theo con. "Vị giá tòng phụ, kí giá tòng phu, phu tử tòng tử" , , .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ba điều theo của phụ nữ thời xưa, gồm Tòng phụ, Tòng phu và Tòng tử.
đích
dī ㄉㄧ, dí ㄉㄧˊ

đích

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. mũi tên bịt sắt
2. nguyên tố điprosi, Dy

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đầu mũi tên.
2. (Danh) Cái tên.
3. (Danh) Nguyên tố hóa học (dysprosium, Dy).

Từ điển Thiều Chửu

① Cái mũi tên bịt sắt.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Mũi tên bịt sắt: Mũi tên nhọn. Xem [di].

Từ điển Trần Văn Chánh

(hóa) Điprosi (Dysprosium, kí hiệu Dy). Xem [dí].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đầu nhọn của mũi tên. Như chữ Đích . Ta còn đọc là Trích. Chinh phụ ngâm khúc của Đặng Trần Côn có câu: » Mã đầu minh đích, thành thượng duyên can «. Bà Đoàn Thị Điểm dịch rằng: » Tên reo đầu ngựa, giáo lan mặt thành «.

quản lí

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. Lo liệu, trông nom. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Như kim thỉnh liễu Tây phủ lí Liễn nhị nãi nãi quản lí nội sự, thảng hoặc tha lai chi thủ đông tây, hoặc thị thuyết thoại, ngã môn tu yếu bỉ vãng nhật tiểu tâm ta" 西, 西, , (Đệ thập tứ hồi) Nay mời mợ Liễn ở phủ Tây sang trông nom công việc. Mợ ấy muốn chi tiêu cái gì, lấy cái gì, truyền bảo câu gì, chúng ta so với ngày trước phải hầu hạ cẩn thận.
2. Can dự, bận tâm. ◇ Tái sanh duyên : "Nhĩ nhược hiềm phiền, hưu quản lí, ngã đồng tức phụ hội phô bài" , , (Đệ tứ nhất hồi).
3. Quản thúc. ◇ Hồng Thâm : "(Học giáo) quản lí cực nghiêm, trừ điệu tinh kì lục, bình thường đô bất hứa hồi gia đích" (), , (Kiếp hậu đào hoa , Thập tam ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Trông nom sắp đặt công việc.

quản lý

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

quản lý

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.