phạt
fá ㄈㄚˊ

phạt

phồn thể

Từ điển phổ thông

trừng phạt, hình phạt, đánh đập

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Hình phạt. § Phạm vào pháp luật gọi là "tội" , phép để trị tội gọi là "hình" , có tội lấy hình pháp mà trừng trị gọi là "phạt" . ◎ Như: "trừng phạt" trị tội.
2. (Động) Bỏ tiền ra chuộc tội. ◎ Như: "phạt hoàn" nộp tiền chuộc tội.
3. (Động) Trừng trị, đánh dẹp. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Khởi chủng chủng binh nhi vãng thảo phạt" (An lạc hạnh phẩm đệ thập tứ ) Đem các quân ra đánh dẹp.

Từ điển Thiều Chửu

① Hình phạt, phạm vào phép luật gọi là tội. Phép để trị tội gọi là hình , có tội lấy hình pháp mà trị gọi là phạt .
② Bỏ tiền ra chuộc tội gọi là phạt, như phạt khoản khoản tiền phạt.
③ Ðánh đập.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Xử phạt: Bị phạt; Phạt tiền; Phạt anh ấy uống một chén rượu; Phạt trực tiếp (bóng đá);
② (văn) Đánh đập.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Trừng trị kẻ có tội — Bỏ tiền bạc ra để chuộc tội — Giết đi.

Từ ghép 10

phác, phốc
bū ㄅㄨ, pū ㄆㄨ

phác

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. đánh, dập tắt
2. đánh trượng
3. phẩy qua
4. đổ ngã

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đập, đánh. ◎ Như: "tiên phốc" đánh roi. ◇ Sử Kí : "(Cao Tiệm Li) cử trúc phốc Tần Hoàng Đế, bất trúng" (), (Kinh Kha truyện ) (Cao Tiệm Li) giơ cái đàn trúc đánh Tần Thủy Hoàng, không trúng.
2. (Động) Đánh bại, đánh ngã. § Thông "phó" . ◇ Sử Kí : "Tần phá Hàn Ngụy, phốc Sư Vũ" , (Chu bổn kỉ ) Tần phá vỡ Hàn Ngụy, đánh bại Sư Vũ.
3. (Danh) Cái "phốc", dùng để đánh người. ◇ Thư Kinh : "Tiên tác quan hình, phốc tác giáo hình" , (Thuấn điển ) Roi dùng làm hình phạt của quan, phốc dùng để đánh mà dạy dỗ.
4. § Giản thể của chữ .
5. § Cũng đọc là "phác".

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lao vào, xông vào, xô vào, hắt vào, xộc tới, nhảy bổ vào, xông tới: Con chó vừa sủa vừa nhảy bổ tới; Con thiêu thân lao vào lửa; Hơi nóng hắt vào mặt;
② Đập, bắt, thoa, xoa, đánh thốc, phủi: Bắt bướm; Đập ruồi; Đánh thốc vào vị trí quân địch; Đập (vỗ) cánh; Thoa lớp phấn trên mặt; Phủi bụi trên áo;
③ (văn) Đánh: Bị sét đánh (Hoài Nam tử);
④ (văn) Phấp phới, đu đưa.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đập, đánh. ◎ Như: "tiên phốc" đánh roi. ◇ Sử Kí : "(Cao Tiệm Li) cử trúc phốc Tần Hoàng Đế, bất trúng" (), (Kinh Kha truyện ) (Cao Tiệm Li) giơ cái đàn trúc đánh Tần Thủy Hoàng, không trúng.
2. (Động) Đánh bại, đánh ngã. § Thông "phó" . ◇ Sử Kí : "Tần phá Hàn Ngụy, phốc Sư Vũ" , (Chu bổn kỉ ) Tần phá vỡ Hàn Ngụy, đánh bại Sư Vũ.
3. (Danh) Cái "phốc", dùng để đánh người. ◇ Thư Kinh : "Tiên tác quan hình, phốc tác giáo hình" , (Thuấn điển ) Roi dùng làm hình phạt của quan, phốc dùng để đánh mà dạy dỗ.
4. § Giản thể của chữ .
5. § Cũng đọc là "phác".

Từ điển Thiều Chửu

① Ðập. Ðánh sẽ gọi là phốc.
② Cái phốc, một thứ đồ dùng để đánh người.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đánh. Dùng roi, gậy mà đánh.

Từ ghép 2

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Việc trị tội bằng roi, gậy.
bạc, phác, phốc
pū ㄆㄨ

bạc

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đánh, đập. ◇ Hoài Nam Tử : "Vi lôi điện sở phác" (Thuyết lâm ) Bị sét đánh.
2. (Động) Phẩy qua, phớt qua, chạm nhẹ, lướt qua. ◇ Sầm Tham : "Hoa phác ngọc cang xuân tửu hương" (Vi viên ngoại gia hoa thụ ca ) Hoa phẩy bình ngọc rượu xuân thơm.
3. (Động) Vỗ cánh. ◎ Như: "tinh đình tại song hộ thượng phác trước sí bàng" chuồn chuồn trên cửa sổ vỗ cánh.
4. (Động) Phủi. ◎ Như: "bả thân thượng tuyết phác liễu" phủi tuyết trên mình.
5. (Động) Xông tới, xông vào, sà vào. ◎ Như: "phi nga phác hỏa" thiêu thân xông vào lửa, "tha hoài trung phác khứ" ngã sà vào lòng y.
6. (Động) Bắt. ◇ Đỗ Mục : "Khinh la tiểu phiến phác lưu huỳnh" (Thu tịch ) Mặc áo là nhẹ, cầm quạt nhỏ bắt đom đóm.
7. (Động) Bôi, thoa, xoa. ◎ Như: "phác phấn" thoa phấn (trang điểm).
8. (Động) Ném tiền đánh bạc (trò chơi ngày xưa).
9. (Động) Cùng đánh nhau, đấu sức.
10. (Danh) Hình phạt đánh trượng.
11. (Danh) Đồ dùng để đánh, đập. ◎ Như: "cầu phác" cái vợt đánh bóng, "phấn phác" đồ đánh phấn.
12. § Cũng đọc là "phốc", "bạc".

Từ điển Thiều Chửu

① Ðánh, dập tắt.
② Ðánh trượng.
③ Phẩy qua.
④ Cái để đánh đập, như cầu phác cái raquette, cái vợt đánh bóng.
⑤ Một âm là bạc. Cùng đánh nhau, đấu sức.
⑥ Ðổ ngã.

phác

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. đánh, dập tắt
2. đánh trượng
3. phẩy qua
4. đổ ngã

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đánh, đập. ◇ Hoài Nam Tử : "Vi lôi điện sở phác" (Thuyết lâm ) Bị sét đánh.
2. (Động) Phẩy qua, phớt qua, chạm nhẹ, lướt qua. ◇ Sầm Tham : "Hoa phác ngọc cang xuân tửu hương" (Vi viên ngoại gia hoa thụ ca ) Hoa phẩy bình ngọc rượu xuân thơm.
3. (Động) Vỗ cánh. ◎ Như: "tinh đình tại song hộ thượng phác trước sí bàng" chuồn chuồn trên cửa sổ vỗ cánh.
4. (Động) Phủi. ◎ Như: "bả thân thượng tuyết phác liễu" phủi tuyết trên mình.
5. (Động) Xông tới, xông vào, sà vào. ◎ Như: "phi nga phác hỏa" thiêu thân xông vào lửa, "tha hoài trung phác khứ" ngã sà vào lòng y.
6. (Động) Bắt. ◇ Đỗ Mục : "Khinh la tiểu phiến phác lưu huỳnh" (Thu tịch ) Mặc áo là nhẹ, cầm quạt nhỏ bắt đom đóm.
7. (Động) Bôi, thoa, xoa. ◎ Như: "phác phấn" thoa phấn (trang điểm).
8. (Động) Ném tiền đánh bạc (trò chơi ngày xưa).
9. (Động) Cùng đánh nhau, đấu sức.
10. (Danh) Hình phạt đánh trượng.
11. (Danh) Đồ dùng để đánh, đập. ◎ Như: "cầu phác" cái vợt đánh bóng, "phấn phác" đồ đánh phấn.
12. § Cũng đọc là "phốc", "bạc".

Từ điển Thiều Chửu

① Ðánh, dập tắt.
② Ðánh trượng.
③ Phẩy qua.
④ Cái để đánh đập, như cầu phác cái raquette, cái vợt đánh bóng.
⑤ Một âm là bạc. Cùng đánh nhau, đấu sức.
⑥ Ðổ ngã.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lao vào, xông vào, xô vào, hắt vào, xộc tới, nhảy bổ vào, xông tới: Con chó vừa sủa vừa nhảy bổ tới; Con thiêu thân lao vào lửa; Hơi nóng hắt vào mặt;
② Đập, bắt, thoa, xoa, đánh thốc, phủi: Bắt bướm; Đập ruồi; Đánh thốc vào vị trí quân địch; Đập (vỗ) cánh; Thoa lớp phấn trên mặt; Phủi bụi trên áo;
③ (văn) Đánh: Bị sét đánh (Hoài Nam tử);
④ (văn) Phấp phới, đu đưa.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lau. Chùi — Phủi đi.

Từ ghép 2

phốc

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đánh, đập. ◇ Hoài Nam Tử : "Vi lôi điện sở phác" (Thuyết lâm ) Bị sét đánh.
2. (Động) Phẩy qua, phớt qua, chạm nhẹ, lướt qua. ◇ Sầm Tham : "Hoa phác ngọc cang xuân tửu hương" (Vi viên ngoại gia hoa thụ ca ) Hoa phẩy bình ngọc rượu xuân thơm.
3. (Động) Vỗ cánh. ◎ Như: "tinh đình tại song hộ thượng phác trước sí bàng" chuồn chuồn trên cửa sổ vỗ cánh.
4. (Động) Phủi. ◎ Như: "bả thân thượng tuyết phác liễu" phủi tuyết trên mình.
5. (Động) Xông tới, xông vào, sà vào. ◎ Như: "phi nga phác hỏa" thiêu thân xông vào lửa, "tha hoài trung phác khứ" ngã sà vào lòng y.
6. (Động) Bắt. ◇ Đỗ Mục : "Khinh la tiểu phiến phác lưu huỳnh" (Thu tịch ) Mặc áo là nhẹ, cầm quạt nhỏ bắt đom đóm.
7. (Động) Bôi, thoa, xoa. ◎ Như: "phác phấn" thoa phấn (trang điểm).
8. (Động) Ném tiền đánh bạc (trò chơi ngày xưa).
9. (Động) Cùng đánh nhau, đấu sức.
10. (Danh) Hình phạt đánh trượng.
11. (Danh) Đồ dùng để đánh, đập. ◎ Như: "cầu phác" cái vợt đánh bóng, "phấn phác" đồ đánh phấn.
12. § Cũng đọc là "phốc", "bạc".

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đập, đánh sẽ (như );
② Cái phốc (dùng để đánh người).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Phốc .

Từ ghép 1

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.