phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Sự vật thuộc về ngày xưa. ◎ Như: "quý cổ tiện kim" 貴古賤今 trọng cổ khinh kim.
3. (Danh) Thơ theo lối cổ, thơ cổ thể. ◎ Như: "ngũ cổ" 五古, "thất cổ" 七古.
4. (Danh) Họ "Cổ".
5. (Tính) Thuộc về ngày xưa, quá khứ, cũ. ◎ Như: "cổ nhân" 古人 người xưa, "cổ sự" 古事 chuyện cũ. ◇ Mã Trí Viễn 馬致遠: "Cổ đạo tây phong sấu mã, tịch dương tây hạ, đoạn tràng nhân tại thiên nhai" 古道西風瘦馬, 夕陽西下, 斷腸人在天涯 (Khô đằng lão thụ hôn nha từ 枯藤老樹昏鴉詞) Đường xưa gió tây ngựa gầy, mặt trời chiều lặn phương tây, người đứt ruột ở phương trời.
6. (Tính) Chất phác. ◎ Như: "cổ phác" 古樸 mộc mạc, "nhân tâm bất cổ" 人心不古 lòng người không chất phác.
Từ điển Thiều Chửu
Từ điển Trần Văn Chánh
② Chuyện cổ, việc cổ, việc xưa: 授古證今 Dẫn việc xưa để minh chứng việc nay;
③ Cổ thể thi (gọi tắt).【古體詩】cổ thể thi [gưtêshi] Thơ cổ thể;
④ [Gư] (Họ) Cổ.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 69
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. Một âm là "phỏng". (Động) Bắt chước. ◎ Như: "phỏng tạo" 仿造 bắt chước mà làm, "phỏng cổ" 仿古 bắt chước theo lối cổ.
Từ điển Thiều Chửu
② Một âm là phỏng. Bắt chước, như phỏng tạo 仿造 bắt chước mà làm.
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 3
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. Một âm là "phỏng". (Động) Bắt chước. ◎ Như: "phỏng tạo" 仿造 bắt chước mà làm, "phỏng cổ" 仿古 bắt chước theo lối cổ.
Từ điển Thiều Chửu
② Một âm là phỏng. Bắt chước, như phỏng tạo 仿造 bắt chước mà làm.
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 8
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. dò xét
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Dò xét, điều tra. ◎ Như: "phóng nã" 訪拿 đi dò bắt kẻ phạm tội, "phóng sự" 訪事 (nhà báo) điều tra, thông tin.
3. (Động) Tìm lục. ◎ Như: "phóng bi" 訪碑 tìm lục các bia cũ, "phóng cổ" 訪古 tìm tòi cổ tích.
4. (Động) Thăm hỏi, yết kiến. ◎ Như: "tương phóng" 相訪 cùng đến thăm nhau. ◇ Nguyễn Du 阮攸: "Tha nhật Nam quy tương hội phóng, Lục Đầu giang thượng hữu tiều ngư" 他日南歸相會訪, 六頭江上有樵漁 (Lưu biệt cựu khế Hoàng 留別舊契黃) Mai này về Nam, gặp gỡ hỏi thăm nhau, Thì trên sông Lục Đầu đã có người đốn củi, người đánh cá.
5. (Danh) Họ "Phóng".
6. § Còn đọc là "phỏng".
Từ điển Thiều Chửu
② Dò xét. Ði dò những kẻ có tội mà chưa có ai phát giác gọi là phóng nã 訪拿 dò bắt, nhà báo mỗi nơi đặt một người thông tin tức gọi là người phóng sự 訪事.
③ Tìm lục. Như phóng bi 訪碑 tìm lục các bia cũ, phóng cổ 訪古 tìm tòi cổ tích.
④ Đi thăm hỏi, như tương phóng 相訪 cùng đến thăm nhau. Còn đọc là phỏng. Nguyễn Du 阮攸: Tha nhật Nam quy tương hội phỏng, Lục Ðầu giang thượng hữu tiều ngư 他日南歸相會訪,六頭江上有樵漁 Mai này về Nam, gặp gỡ hỏi thăm nhau, Thì trên sông Lục Ðầu đã có người đốn củi, người đánh cá.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Điều tra, phỏng vấn, hỏi han, dò xem, lục tìm, tìm tòi: 訪柦 Điều tra; 采訪 Phỏng vấn; 訪碑 Lục tìm các bia cũ; 訪古 Tìm tòi cổ tích.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 4
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. dò xét
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Dò xét, điều tra. ◎ Như: "phóng nã" 訪拿 đi dò bắt kẻ phạm tội, "phóng sự" 訪事 (nhà báo) điều tra, thông tin.
3. (Động) Tìm lục. ◎ Như: "phóng bi" 訪碑 tìm lục các bia cũ, "phóng cổ" 訪古 tìm tòi cổ tích.
4. (Động) Thăm hỏi, yết kiến. ◎ Như: "tương phóng" 相訪 cùng đến thăm nhau. ◇ Nguyễn Du 阮攸: "Tha nhật Nam quy tương hội phóng, Lục Đầu giang thượng hữu tiều ngư" 他日南歸相會訪, 六頭江上有樵漁 (Lưu biệt cựu khế Hoàng 留別舊契黃) Mai này về Nam, gặp gỡ hỏi thăm nhau, Thì trên sông Lục Đầu đã có người đốn củi, người đánh cá.
5. (Danh) Họ "Phóng".
6. § Còn đọc là "phỏng".
Từ điển Thiều Chửu
② Dò xét. Ði dò những kẻ có tội mà chưa có ai phát giác gọi là phóng nã 訪拿 dò bắt, nhà báo mỗi nơi đặt một người thông tin tức gọi là người phóng sự 訪事.
③ Tìm lục. Như phóng bi 訪碑 tìm lục các bia cũ, phóng cổ 訪古 tìm tòi cổ tích.
④ Đi thăm hỏi, như tương phóng 相訪 cùng đến thăm nhau. Còn đọc là phỏng. Nguyễn Du 阮攸: Tha nhật Nam quy tương hội phỏng, Lục Ðầu giang thượng hữu tiều ngư 他日南歸相會訪,六頭江上有樵漁 Mai này về Nam, gặp gỡ hỏi thăm nhau, Thì trên sông Lục Ðầu đã có người đốn củi, người đánh cá.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Điều tra, phỏng vấn, hỏi han, dò xem, lục tìm, tìm tòi: 訪柦 Điều tra; 采訪 Phỏng vấn; 訪碑 Lục tìm các bia cũ; 訪古 Tìm tòi cổ tích.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 14
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. phỏng theo
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Phỏng theo, mô phỏng, bắt chước. ◎ Như: "nghĩ cổ" 擬古 phỏng theo lối cổ. ◇ Hồng Lâu Mộng 紅樓夢: "Nghĩ "Xuân giang hoa nguyệt dạ" chi cách, nãi danh kì từ viết "Thu song phong vũ tịch"" 擬"春江花月夜"之格, 乃名其詞曰"秋窗風雨夕" (Đệ tứ thập ngũ hồi) Phỏng theo cách của bài "Xuân giang hoa nguyệt dạ", nên đặt tên cho bài từ là "Thu song phong vũ tịch".
3. (Động) Dự định, liệu tính. ◇ Lí Thanh Chiếu 李清照: "Văn thuyết Song Khê xuân thượng hảo, dã nghĩ phiếm khinh chu" 聞說雙溪春尚好, 也擬泛輕舟 (Phong trụ trần hương hoa dĩ tận từ 風住塵香花已盡詞) Nghe nói Song Khê xuân rất đẹp, cũng định bơi thuyền nhẹ lãng du.
4. (Động) Sánh với, đọ với. ◇ Tuân Tử 荀子: "Ngôn dĩ chi quang mĩ, nghĩ ư Thuấn Vũ" 言已之光美, 擬於舜禹 (Bất cẩu 不苟) Lời tươi sáng đẹp đẽ, sánh được với vua Thuấn vua Vũ.
5. (Động) Khởi thảo, biên chép. ◎ Như: "thảo nghĩ" 草擬 phác thảo. ◇ Tỉnh thế hằng ngôn 醒世恆言: "Na Bạch Thị bả tâm trung chi sự, nghĩ thành ca khúc" 那白氏把心中之事, 擬成歌曲 (Độc cô sanh quy đồ nháo mộng 獨孤生歸途鬧夢) Bạch Thị đem nỗi lòng viết thành ca khúc.
Từ điển Thiều Chửu
② Làm phỏng theo, giống như, như nghĩ cổ 擬古 làm phỏng theo lối cổ.
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Trần Văn Chánh
② Nghĩ, định, dự định: 擬于下月去安江 Dự định tháng tới sẽ đi An Giang;
③ Bắt chước, làm phỏng theo, giống như.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 5
phồn thể
giản thể
Từ điển phổ thông
2. dò xét
Từ điển trích dẫn
Từ điển Trần Văn Chánh
② Điều tra, phỏng vấn, hỏi han, dò xem, lục tìm, tìm tòi: 訪柦 Điều tra; 采訪 Phỏng vấn; 訪碑 Lục tìm các bia cũ; 訪古 Tìm tòi cổ tích.
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ ghép 1
giản thể
Từ điển phổ thông
2. dò xét
Từ điển trích dẫn
Từ điển Trần Văn Chánh
② Điều tra, phỏng vấn, hỏi han, dò xem, lục tìm, tìm tòi: 訪柦 Điều tra; 采訪 Phỏng vấn; 訪碑 Lục tìm các bia cũ; 訪古 Tìm tòi cổ tích.
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ ghép 6
Học tiếng Trung qua tiếng Việt
Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình.
Cách học sau đây tập trung vào việc
Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.
1- Học từ vựng
Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.
Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).
Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống,
Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ
2- Học ngữ pháp
Câu và thành phần câu tiếng Trung
Học ngữ pháp (文法) câu cú.
Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?
Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm
Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từ và hư từ .
10 loại
Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection
4 loại
Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal
3- Học phát âm
Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới
Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.
4- Thực hành
Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:
Tập
Đọc báo bằng tiếng Trung.
Tập
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.
Tập
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.
Tập
Dịch Đạo Đức Kinh.
Lưu ý
ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài
hanzi.live , nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.ⓘ Trang này
không bao giờ nhận quảng cáo vàluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.
Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:
Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
Cơ sở dữ liệu Unihan.
Từ điển hán nôm Thivien.
Nhiều nguồn tài liệu khác.