thiền, thiện
chán ㄔㄢˊ, shàn ㄕㄢˋ, tán ㄊㄢˊ

thiền

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. lặng nghĩ suy xét
2. thiền

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Quét đất mà tế. § Ngày xưa thiên tử đi tuần thú, phong núi Thái Sơn mà tế trời, quét núi nhỏ mà tế núi sông gọi là "phong thiện" .
2. (Động) § Xem "thiện vị" .
3. Một âm là "thiền". (Danh) Lặng nghĩ suy xét. Gọi đủ là "thiền-na" (tiếng Phạn "dhyāna"). ◎ Như: Phép tu chuyên chú tâm vào một cảnh gọi là "thiền định" , môn tu theo phép thiền định thấy lòng tỏ tính thành Phật gọi là "thiền tông" , lòng say mùi đạo gọi là "thiền duyệt" .
4. (Danh) Phật pháp. § Đạo Phật lấy thanh tĩnh xét tỏ chân lí làm tôn chỉ nên gọi là "thiền". ◇ Thủy hử truyện : "Lão tăng tự mạn mạn địa giáo tha niệm kinh tụng chú, bạn đạo tham thiền" , (Đệ tứ thập hồi) Lão tăng đây sẽ dần dần dạy cho hắn biết đọc kinh tụng chú, học đạo tham thiền.

Từ điển Thiều Chửu

① Quét đất mà tế gọi là thiện. Ngày xưa thiên tử đi tuần thú, phong núi Thái Sơn mà tế trời, quét núi nhỏ mà tế núi sông gọi là phong thiện .
② Thay, trao. Thiên tử truyền ngôi cho người khác gọi là thiện vị , vì tuổi già mà truyền ngôi cho con gọi là nội thiện . Trang Tử : Ðế vương thù thiện, tam đại thù kế (Thu thủy ) Ðế vương nhường ngôi khác nhau, ba đời nối ngôi khác nhau.
③ Một âm là thiền. Lặng nghĩ suy xét. Ðạo Phật lấy thanh tĩnh xét tỏ chân lí làm tôn chỉ nên gọi là thiền. Cũng gọi là thiền na (dhiana). Phép tu chuyên chú tâm vào một cảnh gọi là thiền định , môn tu theo phép thiền định thấy lòng tỏ tính thành Phật gọi là thiền tông , lòng say mùi đạo gọi là thiền duyệt .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Mặc niệm, tĩnh lặng, thiền: Ngồi mặc niệm, ngồi thiền;
② Thiền, Phật: Xem . Xem [shàn].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng nhà Phật, phiên âm của tiếng Phạn ( Dhyana tức Thiền na ), chỉ sự yên lặng tuyệt đối, hoặc yên lặng và nghĩ ngợi. Chỉ đạo Phật, hoặc giáo lí nhà Phật. Cung oán ngâm khúc : » Liệu thân này với cơ thiền phải nao « — Một âm là Thiện. Xem Thiện.

Từ ghép 13

thiện

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. quét đất để tế
2. trao cho, truyền cho

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Quét đất mà tế. § Ngày xưa thiên tử đi tuần thú, phong núi Thái Sơn mà tế trời, quét núi nhỏ mà tế núi sông gọi là "phong thiện" .
2. (Động) § Xem "thiện vị" .
3. Một âm là "thiền". (Danh) Lặng nghĩ suy xét. Gọi đủ là "thiền-na" (tiếng Phạn "dhyāna"). ◎ Như: Phép tu chuyên chú tâm vào một cảnh gọi là "thiền định" , môn tu theo phép thiền định thấy lòng tỏ tính thành Phật gọi là "thiền tông" , lòng say mùi đạo gọi là "thiền duyệt" .
4. (Danh) Phật pháp. § Đạo Phật lấy thanh tĩnh xét tỏ chân lí làm tôn chỉ nên gọi là "thiền". ◇ Thủy hử truyện : "Lão tăng tự mạn mạn địa giáo tha niệm kinh tụng chú, bạn đạo tham thiền" , (Đệ tứ thập hồi) Lão tăng đây sẽ dần dần dạy cho hắn biết đọc kinh tụng chú, học đạo tham thiền.

Từ điển Thiều Chửu

① Quét đất mà tế gọi là thiện. Ngày xưa thiên tử đi tuần thú, phong núi Thái Sơn mà tế trời, quét núi nhỏ mà tế núi sông gọi là phong thiện .
② Thay, trao. Thiên tử truyền ngôi cho người khác gọi là thiện vị , vì tuổi già mà truyền ngôi cho con gọi là nội thiện . Trang Tử : Ðế vương thù thiện, tam đại thù kế (Thu thủy ) Ðế vương nhường ngôi khác nhau, ba đời nối ngôi khác nhau.
③ Một âm là thiền. Lặng nghĩ suy xét. Ðạo Phật lấy thanh tĩnh xét tỏ chân lí làm tôn chỉ nên gọi là thiền. Cũng gọi là thiền na (dhiana). Phép tu chuyên chú tâm vào một cảnh gọi là thiền định , môn tu theo phép thiền định thấy lòng tỏ tính thành Phật gọi là thiền tông , lòng say mùi đạo gọi là thiền duyệt .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (Thiên tử) nhường ngôi, truyền ngôi (cho người khác): Nhường ngôi;
② (văn) Quét đất để tế. Xem [chán].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Truyền lại. Đưa lại — Xem Thiền.

Từ ghép 2

phật giáo

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

Phật giáo, đạo Phật

Từ điển trích dẫn

1. Đạo Phật, do Thích-Ca Mâu-Ni sáng lập.
2. Chỉ giáo pháp của Phật, Bồ Tát. ◇ Tây du kí 西: "Na Đại Thánh kiến tính minh tâm quy Phật giáo, Giá Bồ Tát lưu tình tại ý phỏng thần tăng" , (Đệ bát hồi) Đại Thánh đó kiến tính minh tâm theo về với giáo pháp Phật, Bồ Tát này vị tình dốc ý hỏi thần tăng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Điều dạy bảo của Phật — Đạo Phật.

Từ điển trích dẫn

1. Tiếng tên bay đi. § Tên chưa đến mà tiếng đã đến trước. Vì thế, nói ví sự vật gì mở đầu là "hao thỉ" . ◇ Phật Quang Đại Từ Điển : "Phật đà thành đạo hậu, ư Lộc Dã uyển sơ chuyển pháp luân độ hóa Kiều Trần Như đẳng ngũ tỉ khưu, thử nãi Phật giáo tăng đoàn hình thành chi hao thỉ" , 鹿, (Ấn Độ Phật giáo nghi chế ) Sau khi đức Phật thành đạo, nói pháp lần đầu tiên tại vườn Lộc Dã độ cho năm vị tỉ khưu Kiều Trần Như, đó là dấu hiệu báo trước sự hình thành Tăng đoàn Phật giáo (Thích Quảng Độ dịch). § Cũng gọi là "minh đích" , "hưởng tiễn" .

chân lí

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. Đạo lí chân thật không biến đổi. Phật giáo đồ thường dùng để chỉ Phật pháp. ◇ Phương Can : "Văn tăng thuyết chân lí, Phiền não tự nhiên khinh" , (Du Trúc Lâm tự ).
2. Danh từ triết học: Chỉ phản ánh chính xác của sự vật khách quan cũng như những quy luật của chúng tại ý thức người ta.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái lẽ thật của sự vật — Sự thật.

Từ điển trích dẫn

1. § Xem "tam quy y" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng nhà Phật, chỉ ba thứ quy y, gồm quy y Phật, quy y Pháp, quy y Tăng. Chỉ sự đi tu. Đoạn trường tân thanh có câu: » Đưa nàng đến trước phật đường, Tam quy ngũ giới cho nàng xuất gia «.

Từ điển trích dẫn

1. Chỉ vật phẩm dùng để phụng dưỡng. ◇ Chiến quốc sách : "Thần hữu lão mẫu, gia bần, khách du dĩ vi cẩu đồ, khả đán tịch đắc cam thúy dĩ dưỡng thân. Thân cung dưỡng bị, nghĩa bất cảm đương Trọng Tử chi tứ" , , , . , (Hàn sách nhị ) Tôi có mẹ già, nhà thì nghèo, phải làm khách tha phương lấy nghề đồ tể làm kế mưu sinh qua ngày, sớm tối có thể có miếng ngọt bùi nuôi mẹ. Mẹ nay có đủ vật phẩm phụng dưỡng, vì trọng nghĩa mà không dám nhận vật tặng của Trọng Tử.
2. Cung cấp phụng dưỡng. ☆ Tương tự: "phụng dưỡng" , "thiệm dưỡng" .
3. Phiếm chỉ nuôi sống. ◇ Nhị khắc phách án kinh kì : "(Tiêu Đại Lang) tận tâm kiệt lực, cung dưỡng trước tha lưỡng cá" (), (Quyển thập nhất) (Tiêu Đại Lang) hết lòng hết sức nuôi sống hai người.
4. Phụng thờ, bày biện đồ cúng, cúng bái.
5. Chỉ đồ cúng lễ, cung phẩm. ◇ Tây du kí 西: "Tưởng thị Tam Thanh Da Da thánh giá giáng lâm, thụ dụng liễu giá ta cung dưỡng" , (Đệ tứ ngũ hồi) Có thể là đức Tam Thanh Da Da thánh giá hiện về, hưởng chút lễ phẩm tiến cúng.
6. Phật giáo dụng ngữ: Phật tử dùng hương hoa, thức ăn thức uống hoặc các thiện hành dâng hiến Phật, Pháp, Tăng hoặc nhất thiết chúng sinh.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đem tới để nuôi nấng.

Từ điển trích dẫn

1. Pháp, Phật pháp. § Dịch âm tiếng Phạn "dharma".
2. Gọi tắt danh tăng "Đàm-ma-la" .

Từ điển trích dẫn

1. Duy trì, nắm giữ. Đặc biệt trong nghĩa "hộ trì Phật pháp" .
2. Nơi cư trú, sự lưu trú. Lập trường, quan điểm, cơ sở, Phật tính.
3. Đồng nghĩa với "gia trì" .
4. Thường an nhiên, thanh thản.
5. Vị tăng đứng đầu tu viện, hộ trì và truyền bá Phật pháp.
6. Trong câu "như hà trú trì" thì nó có nghĩa là: điều kiện (phương pháp)… như thế nào?
7. Lệ thuộc vào, cơ sở, quy chế. Được định nghĩa là sự hệ thuộc vào đức Phật, người truyền năng lực của mình đến mọi chúng sinh cũng như hỗ trợ chúng sinh.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ở đó và coi sóc công việc — Chỉ vị sư đứng đầu một ngôi chùa. Ta thường đọc trại là Trụ trì.
bái, bại, bối
bài ㄅㄞˋ, bēi ㄅㄟ, bei

bái

phồn thể

Từ điển phổ thông

tụng kinh

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Bài kinh tán thán đức hạnh chư Phật, tán tụng các bài kệ. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Ca bái tụng Phật đức" (Phương tiện phẩm đệ nhị 便) Ca tán khen ngợi đức tính của Phật. § Bên Tây-vực có cây Bái-đa, nhà Phật dùng lá nó viết kinh gọi là "bái diệp" , cũng gọi là "bái-đa-la".
2. (Trợ) Trợ từ cuối câu: rồi, vậy, được. ◎ Như: "giá tựu hành liễu bái" thế là được rồi.
3. § Ghi chú: Còn đọc là "bối".

Từ điển Thiều Chửu

① Tiếng Phạm, nghĩa là chúc tụng. Bên Tây-vực có cây Bái-đa, nhà Phật dùng lá nó viết kinh gọi là bái diệp , cũng gọi là Bái-đa-la.
② Canh, tăng đồ đọc canh tán tụng các câu kệ gọi là bái tán .

bại

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng hát, tiếng ngâm.

Từ ghép 1

bối

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Bài kinh tán thán đức hạnh chư Phật, tán tụng các bài kệ. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Ca bái tụng Phật đức" (Phương tiện phẩm đệ nhị 便) Ca tán khen ngợi đức tính của Phật. § Bên Tây-vực có cây Bái-đa, nhà Phật dùng lá nó viết kinh gọi là "bái diệp" , cũng gọi là "bái-đa-la".
2. (Trợ) Trợ từ cuối câu: rồi, vậy, được. ◎ Như: "giá tựu hành liễu bái" thế là được rồi.
3. § Ghi chú: Còn đọc là "bối".

Từ điển Trần Văn Chánh

① (trợ) Rồi, vậy, được... (biểu thị sự tất nhiên, hiển nhiên): Thế là được rồi; Nó không làm thì chúng mình làm vậy; ! Không nhớ được, thì đọc thêm vài lần nữa!; ! Trời không tốt, thì cứ ngồi xe mà đi!; Ờ được!, tốt thôi!;
② (Phạn ngữ) Chúc tụng;
③ (Phạn ngữ) Lá bối (để viết kinh Phật): Lá bối.
tùng
cóng ㄘㄨㄥˊ

tùng

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. hợp, nhiều
2. rậm rạp

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Họp lại, tụ tập. ◎ Như: "thảo mộc tùng sanh" cỏ cây tụ tập sinh sôi.
2. (Danh) Lượng từ: bụi, lùm, đám. ◎ Như: "hoa tùng" bụi hoa, "thảo tùng" bụi cỏ, "nhân tùng" đám người.
3. (Danh) Họ "Tùng".
4. (Tính) Đông đúc, rậm rạp, phồn tạp. ◎ Như: "tùng thư" , "tùng báo" tích góp nhiều sách báo tích góp làm một bộ, một loại, "tùng lâm" rừng rậm. § Ghi chú: Cũng gọi chùa là "tùng lâm" vì xưa Phật tổ thuyết pháp, thường ở các nơi rừng rậm vắng vẻ sạch sẽ, cho tăng chúng tiện chỗ tu hành.

Từ điển Thiều Chửu

① Hợp. Sưu tập số nhiều để vào một chỗ gọi là tùng. Như tùng thư , tùng báo tích góp nhiều sách báo làm một bộ, một loại.
② Bui râm, như tùng lâm rừng râm, cây mọc từng bui gọi là tùng. Bây giờ gọi chùa là tùng lâm vì xưa Phật tổ thuyết pháp thường ở các nơi rừng rậm vắng vẻ sạch sẽ, cho tăng chúng tiện chỗ tu hành vậy.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tụ tập, tụ họp, tập hợp: Đoàn người, đám đông;
② Bụi, lùm: Bụi cỏ; Lùm tre;
③ Um tùm, rậm rạp: Mọc thành từng bụi, um tùm;
④ [Cóng] (Họ) Tùng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tụ họp lại — Cây mọc thành bụi rậm rạp.

Từ ghép 6

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.