sài
chái ㄔㄞˊ

sài

phồn thể

Từ điển phổ thông

lũ, chúng, bọn

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Bọn, cùng bọn, đồng bối. ◎ Như: "ngô sài" bọn chúng ta. ◇ Liêu trai chí dị : "Ngô sài đa bần, cố thường thiết thì đa" , (Cổ nhi ) Bọn mình phần nhiều nghèo, cho nên thường ăn trộm.
2. (Động) Ngang bằng, tương đương. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Sanh sài lan huệ, tử hạt phù dung" , (Đệ thất thập bát hồi) Sống thì ngang bằng lan huệ, chết cai quản phù dung.
3. (Động) Kết đôi. ◇ Hán Thư : "Sài nam nữ" (Dương Hùng truyện thượng ) Kết đôi trai gái.

Từ điển Thiều Chửu

① Hàng, bọn, như ngô sài hàng ta, lũ ta, chúng ta, v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Bọn, cùng bọn (những người cùng một lứa tuổi): Chúng tôi, chúng ta, bọn ta.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bọn. Bầy. Td: Ngô sài ( bọn ta, chúng ta ).
lang, lãng
láng ㄌㄤˊ, làng ㄌㄤˋ

lang

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. (một loại đá giống như ngọc)
2. tiếng kim loại chạm nhau loảng xoảng, tiếng lanh lảnh
3. trong sạch, thuần khiết
4. họ Lang

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) "Lang can" : (1) Ngọc tròn bóng đẹp. ◇ Nguyễn Trãi : "Linh lung sắc ánh bích lang can" (Đề thạch trúc oa ) Sắc long lanh ánh lên như ngọc lang can màu xanh biếc. (2) Tỉ dụ văn từ tươi đẹp, hoa mĩ. (3) Chỉ trúc đẹp.
2. (Danh) Họ "Lang".
3. (Tính) Trắng sạch, khiết bạch. ◇ Bì Nhật Hưu : "Lang hoa thiên điểm chiếu hàn yên" (Phụng hòa lỗ vọng bạch cúc ) Hoa trắng nghìn điểm chiếu khói lạnh.

Từ điển Thiều Chửu

① Lang can ngọc lang can.
② Lâm lang tiếng ngọc.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Một loại đá giống như ngọc. Xem .【】lang lang [lángláng] (thanh) a. Loảng xoảng (tiếng kim loại chạm vào nhau); b. Lanh lảnh: Tiếng đọc sách lanh lảnh;
② Trong sạch, thuần khiết, không tì vết;
③【】Lang Da [Láng yé] Lang Da (tên đất, thuộc phần phía tây của tỉnh Sơn Đông; cũng là tên của một ngọn núi ở phía tây tỉnh Sơn Đông, Trung Quốc);
④ [Láng] (Họ) Lang.

Từ điển Trần Văn Chánh

Xem .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thứ đá đẹp, giống như ngọc — Một âm là Lãng.

Từ ghép 5

lãng

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lãng đãng : Dáng điệu buông thả — Không rõ ràng. Đoạn trường tân thanh có câu: » Sương in mặt tuyết pha thân. Sen vàng lãng đãng như gần như xa «. Chữ Lãng cũng viết — Một âm là Lang.
quát, thích, trích, đích
dí ㄉㄧˊ, guā ㄍㄨㄚ, kuò ㄎㄨㄛˋ, shì ㄕˋ

quát

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

nhanh

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Nhanh, tấn tốc.
2. (Danh) Tên người. ◎ Như: "Cao Bá Quát" (1808-1855).
3. § Một dạng của chữ "thích" .

Từ điển Thiều Chửu

① Tên người.
② Nhanh.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Nhanh.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chạy nhanh — Nhanh. Mau lẹ — Tên người, tức Cao Bá Quát, danh sĩ đời Nguyễn, không rõ năm sinh, hiệu là Chu Thần, người làng Phú thị huyện Gia lâm tỉnh Bắc Ninh Bắc phần Việt Nam, đậu Á nguyên kí thi Hương năm 1831, sau triều đình duyệt lại văn bài, đánh tụt xuống đậu hạn chót. Năm 1841 ông làm Hành tẩu bộ Lễ, sau đó làm Giáo thụ tại phủ Quốc oai tỉnh Sơn Tây. Năm 1854, theo Lê Duy Cự nổi loạn, được tôn làm quân sư. Cuối năm đó thua trận, bị giết cả ba họ. Tác phẩm Hán văn có Chu Thần thi tập. Tác phẩm văn Nôm có một số câu đối, hát nói và bài phú Tài tử đa cùng. Sinh thời, ông từng được vua Tự Đức khen rằng: » Văn như Siêu Quát vô tiền Hán « ( văn mà đến như văn của các ông Nguyễn Văn Siêu và Cao Bá Quát, thì không có nhà Tiền Hán nữa ).

thích

giản thể

Từ điển phổ thông

đang lúc

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Nhanh, tấn tốc.
2. (Danh) Tên người. ◎ Như: "Cao Bá Quát" (1808-1855).
3. § Một dạng của chữ "thích" .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thích hợp, hợp: Thích nghi, thích hợp; Hợp ý;
② Dễ chịu, thích ý: Hơi thấy khó chịu; Mà là cái sở thích chung của tôi và bác (Tô Đông Pha: Tiền Xích Bích phú);
③ Vừa vặn, vừa lúc, đúng dịp: Vừa được thì thôi; Vừa lúc có con chim hạc lẻ loi bay ngang sông từ hướng đông tới (Tô Đông Pha: Hậu Xích Bích phú);
④ Mới, vừa mới: ? Vừa ở đâu đến đấy?; Vừa gặp; Nhà ta mới vừa làm xong (Tô Đông Pha). 【】thích tài [shìcái] (văn) Như [shìlái]; 【】thích gian [shìjian] (văn) Như [shìlái];【】thích lai [shìlái] (văn) Vừa, vừa mới, vừa rồi, mới vừa, ban nãy, hồi nãy: ? Vừa mới nhậu rượu thịt của ông ấy, há lại vô tình ư? (Sưu thần kí); Ta lúc nãy chỉ nghe tiếng của ngươi, không thấy thân ngươi (Tổ đường tập);
⑤ Đi, đến: Chẳng biết nghe theo ai, lừng khừng; Quyết bỏ mày đi, đi đến chốn vui kia (Thi Kinh);
⑥ (văn) Theo về;
⑦ (văn) Gả: Gả cho người;
⑧ (văn) Tốt đẹp;
⑨ (văn) Nếu: Nếu vua có lời nói, thì kíp nghe theo (Hàn Phi tử).

trích

giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

Trích giáng (như , bộ ): Giả Nghị vì bị giáng đã bỏ đi (Hán thư: Giả Nghị truyện).

đích

giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Theo: Không theo vào đâu;
② Chính, lớn, con của vợ chính (dùng như , bộ ): Con chính, con trưởng; Chỗ ngủ chính.
hôn
hūn ㄏㄨㄣ

hôn

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. tên lính canh cửa
2. cửa cung điện

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lính canh cửa, người gác cổng. ◎ Như: "hôn giả thông báo" người giữ cửa thông báo.
2. (Danh) Cửa cung điện. ◇ Lí Thương Ẩn : "Thượng đế thâm cung bế cửu hôn" (Khốc Lưu phần ) Cung điện sâu thẳm của hoàng đế đóng kín cổng.

Từ điển Thiều Chửu

① Tên lính canh cửa.
② Cửa cung điện.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cửa cung (điện);
② Lính canh, người gác cổng.【】hôn giả [hunzhâ] (văn) Người coi (trông) cửa, người gác cổng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cửa cung — Người lính viên chức giữ cửa.
quỹ
kuì ㄎㄨㄟˋ

quỹ

phồn thể

Từ điển phổ thông

cái sọt đựng đất

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sọt tre để đựng đất. ◇ Luận Ngữ : "Thí như vi sơn, vị thành nhất quỹ, chỉ ngô chỉ dã" , , (Tử Hãn ) Ví như đắp núi, chỉ còn một sọt nữa là xong, mà ngừng, đó là tại ta muốn bỏ dở vậy.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Cái sọt đựng đất: Chỉ một sọt nữa là xong, (Ngb) mười phần được chín lại bỏ dở.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái sọt đan bằng tre để đựng đất.
bộn, phần
bèn ㄅㄣˋ

bộn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. hợp, nhóm
2. bụi

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Bụi bặm, tro bụi. ◇ Nguyên Hiếu Vấn : "Phi phi tán phù yên, Ái ái tập vi bộn" , (Mậu tuất thập nguyệt San Dương vũ dạ ) Phất phơ khói bay tản mát, Mù mịt bụi nhỏ tụ tập lại.
2. (Động) Họp, tụ tập. ◎ Như: "bộn tập" tụ họp.
3. (Động) Bụi bặm rơi rớt, dính bám trên mình. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Ư song dũ trung, diêu kiến tử thân, luy sấu tiều tụy, phẩn thổ trần bộn" , , , (Tín giải phẩm đệ tứ ) Từ trong cửa sổ, (người cha) xa thấy thân con gầy gò tiều tụy, phân đất bụi bặm làm bẩn cả người.
4. (Tính) § Thông "bổn" .

Từ điển Thiều Chửu

① Họp, đều. Như bộn tập cùng họp.
② Bụi.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Tro bụi, bụi bặm;
② Tụ tập, tụ họp, nhóm họp, hội họp.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cùng. Cùng nhau — Bụi đất.

Từ ghép 1

phần

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Tro bụi, bụi bặm;
② Tụ tập, tụ họp, nhóm họp, hội họp.
điện
diàn ㄉㄧㄢˋ

điện

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

thuốc nhuộm xanh

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Thuốc nhuộm xanh chàm. § Nguyên liệu lấy ở nước lá chàm (lam thảo ), hòa với nước và vôi, cặn lắng xuống thành phẩm xanh, còn phần nổi gọi là "điện hoa" , dùng làm thuốc gọi là "thanh đại" , dùng để vẽ gọi là "hoa thanh" tức là bột chàm.
2. (Danh) Màu xanh lơ (hỗn hợp của màu chàm và màu tím). ◎ Như: "thải hồng hữu hồng, tranh, hoàng, lục, lam, điện, tử thất cá nhan sắc" , , , , , , bảy màu của cầu vồng là: đỏ, cam, vàng, xanh lục, chàm, xanh lơ và tím.

Từ điển Thiều Chửu

① Thuốc nhuộm xanh, nguyên liệu lấy ở nước lá chàm, hòa với nước và vôi, lấy những cặn nó lắng ở dưới, thành ra phẩm xanh, còn phần nổi ở trên gọi là điện hoa , dùng làm thuốc gọi là thanh đại , dùng để vẽ gọi là hoa thanh (thanh đại ta gọi là bột chàm).

Từ điển Trần Văn Chánh

① Màu chàm;
② Xanh lơ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vật liệu để nhuộm màu xanh.
kiển, nghiễn
jiǎn ㄐㄧㄢˇ, yàn ㄧㄢˋ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Móng chân giống thú ngay và phẳng.
2. Một âm là "nghiễn". (Danh) Da chai cứng trên tay chân (vì bị mài xát). ◇ Trang Tử : "Bách xá trọng nghiễn, nhi bất cảm tức" , (Thiên đạo ) Đi trăm xá chân chai cứng mà không dám nghỉ. § "Xá" là một đơn vị chiều dài ngày xưa.
3. § Cũng như chữ .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chân cứng đờ ra, không còn cảm giác gì, vì quá mỏi — Một âm là Nghiễn.

nghiễn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. móng chân ngay và phẳng của giống thú
2. chai (phần da dày lên)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Móng chân giống thú ngay và phẳng.
2. Một âm là "nghiễn". (Danh) Da chai cứng trên tay chân (vì bị mài xát). ◇ Trang Tử : "Bách xá trọng nghiễn, nhi bất cảm tức" , (Thiên đạo ) Đi trăm xá chân chai cứng mà không dám nghỉ. § "Xá" là một đơn vị chiều dài ngày xưa.
3. § Cũng như chữ .

Từ điển Thiều Chửu

① Cũng như chữ nghiễn .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Móng chân ngay và phẳng của giống thú;
② Chai dộp. 【】 nghiễn tử [jiănzi] Chai chân hay chai tay. Cg. [lăojiăn].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhón chân, kiễng chân lên — Một âm là Kiển. Xem Kiển.
ban
bān ㄅㄢ

ban

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. lớp học
2. ca làm việc, buổi làm việc
3. toán, tốp, đoàn
4. gánh hát, ban nhạc

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ngày xưa, chia ngọc làm hai phần, cho hai bên giữ làm tín vật. ◇ Thư Kinh : "Ban thụy vu quần hậu" (Thuấn điển ) Chia ấn ngọc (dùng làm tín vật) cho các vua chư hầu.
2. (Động) Bày, trải ra. ◎ Như: "ban kinh" trải chiếu kinh ra đất để ngồi. Sở Thanh Tử gặp Ngũ Cử trên đường, lấy cành cây kinh ra ngồi nói chuyện gọi là "ban kinh đạo cố" trải cành kinh nói chuyện cũ.
3. (Động) Ban phát, chia cho. ◇ Hậu Hán Thư : "(Viện) nãi tán tận (hóa thực tài sản) dĩ ban côn đệ, cố cựu, thân y dương cừu, bì khố" ()(), , , (Mã Viện truyện ) (Mã Viện) bèn đem chia hết (hóa thực tài sản) phát cho anh em, bạn thân cũ, áo da cừu, quần da.
4. (Động) Phân biệt. ◎ Như: "ban mã chi thanh" tiếng ngựa (lìa bầy) phân biệt nhau.
5. (Động) Ban bố. ◇ Hậu Hán Thư : "Cưỡng khởi ban xuân" (Thôi Nhân liệt truyện ) Miễn cưỡng ban bố lệnh mùa xuân.
6. (Động) Trở về. ◎ Như: "ban sư" đem quân về.
7. (Động) Ở khắp. ◇ Quốc ngữ : "Quân ban nội ngoại" (Tấn ngữ) Quân đội ở khắp trong ngoài.
8. (Động) Ngang nhau, bằng nhau. ◇ Mạnh Tử : "Bá Di, Y Doãn ư Khổng Tử, nhược thị ban hồ" , , (Công Tôn Sửu thượng ) Bá Di, Y Doãn và Khổng Tử chẳng phải là ngang bằng nhau ư?
9. (Động) Dùng dằng, luẩn quẩn không tiến lên được. ◇ Dịch Kinh : "Thừa mã ban như" (Truân quái ) Như cưỡi ngựa dùng dằng luẩn quẩn không tiến lên được.
10. (Danh) Ngôi, thứ, hàng. § Chỗ công chúng tụ hội, chia ra từng "ban" để phân biệt trên dưới. ◎ Như: "đồng ban" cùng hàng với nhau.
11. (Danh) Lớp học, nhóm công tác, đoàn thể nhỏ trong nghề nghiệp, đơn vị nhỏ trong quân đội. ◎ Như: "chuyên tu ban" lớp chuyên tu, "hí ban" đoàn diễn kịch, "cảnh vệ ban" tiểu đội cảnh vệ.
12. (Danh) Lượng từ: nhóm, tốp, chuyến, lớp. ◎ Như: "mỗi chu hữu tam ban phi cơ phi vãng Âu châu" mỗi tuần có ba chuyến máy bay sang Âu châu, "thập ngũ ban học sanh" mười lăm lớp học sinh, "tam ban công tác" ba nhóm công tác.
13. (Danh) Họ "Ban".
14. (Tính) Hoạt động theo định kì. ◎ Như: "ban xa" xe chạy theo định kì.
15. (Tính) Lang lổ. § Thông "ban" . ◇ Nguyễn Du : "Ngu Đế nam tuần cánh bất hoàn, Nhị phi sái lệ trúc thành ban" , (Thương Ngô tức sự ) Vua Ngu Đế đi tuần ở phương nam không về, Hai bà phi khóc rơi nước mắt làm trúc đốm hoa.

Từ điển Thiều Chửu

① Ban phát, chia cho.
② Bầy, giải, như ban kinh giải chiếu kinh ra đất để ngồi.
③ Ngôi, thứ, hàng. Chỗ công chúng tụ hội, chia ra từng ban để phân biệt trên dưới gọi là ban. Cùng hàng với nhau gọi là đồng ban .
④ Trở về, như ban sư đem quân về.
⑤ Khắp.
⑥ Ban mã tiếng ngựa biệt nhau.
⑦ Vướng vít không tiến lên được.
⑧ Lang lổ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lớp (học): Lớp A; Lớp chuyên tu;
② Hàng ngũ: Xếp hàng;
③ Tiểu đội: Tiểu đội cảnh vệ;
④ Kíp, ca, ban: Mỗi ngày làm ba kíp (ca); Đổi kíp;
⑤ Chuyến, (chạy hoặc bay) theo chuyến: Tôi sẽ đi chuyến máy bay sau; Năm phút có một chuyến; Tàu chuyến;
⑥ Toán, tốp, lượt, đợt, đám, nhóm, tổ: Đám thanh niên ấy khỏe thật;
⑦ (văn) Vị thứ, ngôi thứ: Từ Miễn làm thượng thư bộ lại, định ra làm mười tám ngôi thứ (Tùy thư);
⑧ (quân) Điều, huy động: Huy động quân đội;
⑨ (cũ) Gánh (hát): Gánh hát;
⑩ (văn) Ban phát, chia cho;
⑪ (văn) Bày ra, trải ra: Bày cành kinh nói chuyện cũ;
⑫ (văn) Ban bố: Miễn cưỡng ban bố lệnh mùa xuân;
⑬ (văn) Trở về: Đem quân trở về;
⑭ (văn) Sắp đặt, xếp đặt: 祿? Khi nhà Chu xếp đặt các tước lộc, thì làm thế nào? (Mạnh tử: Vạn Chương hạ);
⑮ (văn) Khắp: Xe khắp trong ngoài (Quốc ngữ: Tấn ngữ);
⑯ (văn) Ngang bằng, ngang hàng: ? Bá Di, Y Doãn và Khổng Tử chẳng phải là ngang bằng nhau ư? (Mạnh tử: Công Tôn Sửu thượng);
⑰ (văn) Chần chừ không tiến lên được;
⑱ (văn) Lang lổ (như , bộ );
⑲ [Ban] (Họ) Ban.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chia ra. Chia cho — Hàng lối — thứ bậc. Ngang nhau — Trở về. Quay về — Họ người — Dùng như chữ Ban . Xem Ban bạch, Ban bác.

Từ ghép 16

Từ điển trích dẫn

1. Nghe nói. ◇ Giả Đảo : "Thính thoại Long Đàm tuyết, Hưu truyền điểu đạo thư" , (Hỉ vô khả thượng nhân du san hồi ).
2. Nghe theo, thuận tòng. ◇ Ba Kim : "Đãn thị tha thập phần thiện lương, lão thật, nhi thả nhu thuận thính thoại" , , (Quan ư "Hải đích mộng" ).
3. Sau khi nghe về nói lại. ◎ Như: "giá kiện sự tình liên hệ đích kết quả chẩm dạng, nhĩ tựu đẳng trước thính thoại nhi ba!" , !

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.