phùng, phúng
féng ㄈㄥˊ, fèng ㄈㄥˋ

phùng

giản thể

Từ điển phổ thông

may áo

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ điển Trần Văn Chánh

① May, khâu, đơm: May quần áo; Khâu chăn; Đơm khuy (cúc) áo; Khi con sắp đi xa thì mẹ may nhặt mũi kim (trên chiếc áo cho lâu rách) (Mạnh Giao: Du tử ngâm);
② (văn) Đường khâu Xem [fèng].

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Chắp vá;
② Mối ghép: Ống thép liền;
③ Kẽ hở: Khe cửa Xem [féng].

Từ ghép 1

phúng

giản thể

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .
chướng, trướng
zhàng ㄓㄤˋ

chướng

phồn & giản thể

Từ điển Thiều Chửu

① Bức chướng, dùng vải hay lụa viết chữ để mừng hay viếng người gọi là chướng. Cũng đọc là trướng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tấm vải viết chữ để phúng người chết. Ta cũng gọi là Trướng.

trướng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

bức trướng (viết câu đối hay chữ mừng)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Bức trướng (bằng vải hay lụa, trên viết chữ để chúc mừng hay viếng người). § Cũng gọi là "trướng tử" . ◎ Như: "hỉ trướng" trướng mừng.
2. (Động) Che, chắn. ◇ Liêu trai chí dị : "Ẩu dĩ thân trướng nữ, sất viết: Cuồng sanh hà vi?" , : (Cát Cân ) Bà cụ lấy mình che thiếu nữ, quát lớn: Anh khùng làm chi vậy?

Từ điển Thiều Chửu

① Bức chướng, dùng vải hay lụa viết chữ để mừng hay viếng người gọi là chướng. Cũng đọc là trướng.

Từ điển Trần Văn Chánh

Bức trướng, câu đối: Bức trướng mừng, câu đối mừng; Bức trướng lụa.
phủng
běng ㄅㄥˇ, fěng ㄈㄥˇ

phủng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cười to

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Cười to.
2. (Động) Ngâm tụng, tụng niệm. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Khả xảo Vương phu nhân kiến Giả Hoàn hạ liễu học, mệnh tha lai sao cá Kim Cương Chú phủng tụng" , (Đệ nhị thập ngũ hồi) Vừa lúc Vương phu nhân thấy Giả Hoàn đi học về, sai nó chép bản Kim Cương Chú để tụng niệm.

Từ điển Thiều Chửu

① Cười to.
② Ngâm tụng. Tụng kinh kéo dài giọng ra gọi là phủng kinh , cùng nghĩa như chữ phúng .

Từ điển Trần Văn Chánh

Tụng, đọc. 【】phủng kinh [fângjing] Tụng kinh.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cười lớn — Nói lớn.

Từ ghép 1

lạc, nhạc, nhạo
lè ㄌㄜˋ, liáo ㄌㄧㄠˊ, luò ㄌㄨㄛˋ, yào ㄧㄠˋ, yuè ㄩㄝˋ

lạc

phồn thể

Từ điển phổ thông

sung sướng

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Nhạc. § Tức là thanh âm có quy luật hài hòa làm xúc động lòng người. ◇ Tả truyện : "Cố hòa thanh nhập ư nhĩ nhi tàng ư tâm, tâm ức tắc nhạc" , (Chiêu Công nhị thập nhất niên ) Cho nên tiếng nhịp nhàng vào tai và giữ ở trong lòng, lòng thấy yên vui tức là nhạc.
2. (Danh) Kinh "Nhạc" (một trong sáu kinh).
3. (Danh) Họ "Nhạc".
4. Một âm là "lạc". (Tính) Vui, thích. ◇ Luận Ngữ : "Hữu bằng tự viễn phương lai, bất diệc lạc hồ?" , (Học nhi ) Có bạn từ nơi xa đến, cũng chẳng vui ư?
5. (Danh) Niềm vui hoặc thái độ vui thích. ◇ Luận Ngữ : "Hiền tai Hồi dã! Nhất đan tự, nhất biều ẩm, tại lậu hạng, nhân bất kham kì ưu, Hồi dã bất cải kì lạc" ! , , , , (Ung dã ) Hiền thay, anh Hồi! Một giỏ cơm, một bầu nước, ở ngõ hẻm, người khác ưu sầu không chịu nổi cảnh khốn khổ đó, anh Hồi thì vẫn không đổi niềm vui.
6. (Danh) Thú vui âm nhạc, sắc đẹp và tình dục. ◇ Quốc ngữ : "Kim Ngô vương dâm ư lạc nhi vong kì bách tính" (Việt ngữ hạ ).
7. (Động) Cười. ◎ Như: "bả nhất ốc tử đích nhân đô đậu lạc liễu!" !
8. (Động) Lấy làm vui thích, hỉ ái. ◎ Như: "lạc ư trợ nhân" .
9. Lại một âm là "nhạo". (Động) Yêu thích, ưa, hân thưởng (văn ngôn). ◇ Pháp Hoa Kinh : "Chí nhạo ư tĩnh xứ, Xả đại chúng hội nháo, Bất nhạo đa sở thuyết" , , (Tòng địa dũng xuất phẩm đệ thập ngũ ) Ý thích ở chỗ vắng, Bỏ đám đông ồn ào, Không ưa nói bàn nhiều.

Từ điển Thiều Chửu

① Nhạc, ngũ âm bát thanh đều gọi là âm nhạc cả.
② Một âm là lạc. Vui, thích.
③ Lại một âm là nhạo. Yêu thích, như trí giả nhạo thủy kẻ trí thích nước.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Vui, vui mừng, mừng: Chuyện vui; Mừng như nở hoa trong bụng; Vui thì không gì vui bằng sống mà được biết nhau;
② Thích thú: Thích thú quên cả mệt mỏi;
③ (khn) Cười: Anh ấy nói câu chuyện đùa, làm cho mọi người đều bật cười;
④ [Lè] (Họ) Lạc. Xem [yuè], [yào].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vui mừng — Yên ổn. Td: Khang lạc — Các âm khác là Nhạc, Nhạo. Xem các âm này — Tên người, tức Nguyễn Văn Lạc, không rõ năm sinh năm mất, biệt hiệu là Sầm Giang, quê ở Mĩ Tho nam phần Việt Nam là học sinh được triều Nguyễn cấp lương, do đó còn gọi là Học lạc. Ông không đậu đạt gì, chỉ ở nhà dạy học và bốc thuốc chữa bệnh. Ông có óc khôi hài và lòng yêu nước, thường làm những bài thơ trào phúng có tính cách thời sự.

Từ ghép 31

nhạc

phồn thể

Từ điển phổ thông

nhạc (trong ca nhạc, ...)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Nhạc. § Tức là thanh âm có quy luật hài hòa làm xúc động lòng người. ◇ Tả truyện : "Cố hòa thanh nhập ư nhĩ nhi tàng ư tâm, tâm ức tắc nhạc" , (Chiêu Công nhị thập nhất niên ) Cho nên tiếng nhịp nhàng vào tai và giữ ở trong lòng, lòng thấy yên vui tức là nhạc.
2. (Danh) Kinh "Nhạc" (một trong sáu kinh).
3. (Danh) Họ "Nhạc".
4. Một âm là "lạc". (Tính) Vui, thích. ◇ Luận Ngữ : "Hữu bằng tự viễn phương lai, bất diệc lạc hồ?" , (Học nhi ) Có bạn từ nơi xa đến, cũng chẳng vui ư?
5. (Danh) Niềm vui hoặc thái độ vui thích. ◇ Luận Ngữ : "Hiền tai Hồi dã! Nhất đan tự, nhất biều ẩm, tại lậu hạng, nhân bất kham kì ưu, Hồi dã bất cải kì lạc" ! , , , , (Ung dã ) Hiền thay, anh Hồi! Một giỏ cơm, một bầu nước, ở ngõ hẻm, người khác ưu sầu không chịu nổi cảnh khốn khổ đó, anh Hồi thì vẫn không đổi niềm vui.
6. (Danh) Thú vui âm nhạc, sắc đẹp và tình dục. ◇ Quốc ngữ : "Kim Ngô vương dâm ư lạc nhi vong kì bách tính" (Việt ngữ hạ ).
7. (Động) Cười. ◎ Như: "bả nhất ốc tử đích nhân đô đậu lạc liễu!" !
8. (Động) Lấy làm vui thích, hỉ ái. ◎ Như: "lạc ư trợ nhân" .
9. Lại một âm là "nhạo". (Động) Yêu thích, ưa, hân thưởng (văn ngôn). ◇ Pháp Hoa Kinh : "Chí nhạo ư tĩnh xứ, Xả đại chúng hội nháo, Bất nhạo đa sở thuyết" , , (Tòng địa dũng xuất phẩm đệ thập ngũ ) Ý thích ở chỗ vắng, Bỏ đám đông ồn ào, Không ưa nói bàn nhiều.

Từ điển Thiều Chửu

① Nhạc, ngũ âm bát thanh đều gọi là âm nhạc cả.
② Một âm là lạc. Vui, thích.
③ Lại một âm là nhạo. Yêu thích, như trí giả nhạo thủy kẻ trí thích nước.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Âm nhạc: Cử nhạc, tấu nhạc, chơi nhạc;
② [Yuè] (Họ) Nhạc. Xem [lè], [yào].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Âm thanh và tiết điệu, nói lên một ý nghĩa gì. Nhạc chỉ chung ngũ thanh và Bát âm — Các âm khác là Lạc, Nhạo. Xem các âm này.

Từ ghép 24

nhạo

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Nhạc. § Tức là thanh âm có quy luật hài hòa làm xúc động lòng người. ◇ Tả truyện : "Cố hòa thanh nhập ư nhĩ nhi tàng ư tâm, tâm ức tắc nhạc" , (Chiêu Công nhị thập nhất niên ) Cho nên tiếng nhịp nhàng vào tai và giữ ở trong lòng, lòng thấy yên vui tức là nhạc.
2. (Danh) Kinh "Nhạc" (một trong sáu kinh).
3. (Danh) Họ "Nhạc".
4. Một âm là "lạc". (Tính) Vui, thích. ◇ Luận Ngữ : "Hữu bằng tự viễn phương lai, bất diệc lạc hồ?" , (Học nhi ) Có bạn từ nơi xa đến, cũng chẳng vui ư?
5. (Danh) Niềm vui hoặc thái độ vui thích. ◇ Luận Ngữ : "Hiền tai Hồi dã! Nhất đan tự, nhất biều ẩm, tại lậu hạng, nhân bất kham kì ưu, Hồi dã bất cải kì lạc" ! , , , , (Ung dã ) Hiền thay, anh Hồi! Một giỏ cơm, một bầu nước, ở ngõ hẻm, người khác ưu sầu không chịu nổi cảnh khốn khổ đó, anh Hồi thì vẫn không đổi niềm vui.
6. (Danh) Thú vui âm nhạc, sắc đẹp và tình dục. ◇ Quốc ngữ : "Kim Ngô vương dâm ư lạc nhi vong kì bách tính" (Việt ngữ hạ ).
7. (Động) Cười. ◎ Như: "bả nhất ốc tử đích nhân đô đậu lạc liễu!" !
8. (Động) Lấy làm vui thích, hỉ ái. ◎ Như: "lạc ư trợ nhân" .
9. Lại một âm là "nhạo". (Động) Yêu thích, ưa, hân thưởng (văn ngôn). ◇ Pháp Hoa Kinh : "Chí nhạo ư tĩnh xứ, Xả đại chúng hội nháo, Bất nhạo đa sở thuyết" , , (Tòng địa dũng xuất phẩm đệ thập ngũ ) Ý thích ở chỗ vắng, Bỏ đám đông ồn ào, Không ưa nói bàn nhiều.

Từ điển Thiều Chửu

① Nhạc, ngũ âm bát thanh đều gọi là âm nhạc cả.
② Một âm là lạc. Vui, thích.
③ Lại một âm là nhạo. Yêu thích, như trí giả nhạo thủy kẻ trí thích nước.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Yêu thích: Người trí thì thích nước. Xem [lè], [yuè].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Yêu mến, ưu thích. Thiên Ung dã, sách Luận ngữ có câu » Trí giả nhạo thủy, nhân giả nhạo sơn « ( người trí thích nước, người nhân thích núi ) — Các âm khác là Lạc, Nhạc. Xem các âm này.
lụy, lỗi
lěi ㄌㄟˇ

lụy

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. lời phúng viếng
2. cầu cúng

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Kể ra công trạng, đức hạnh của người chết để phong tước, xưng hiệu.
2. (Động) Cầu cúng, cầu đảo, cầu phúc cho người chết. ◇ Luận Ngữ : "Lụy viết: Đảo nhĩ ư thượng hạ thần kì" : (Thuật nhi ) Cúng rằng: Cầu đảo cho ông với các thần trên trời dưới đất.
3. (Danh) Tên thể văn có vần, dùng để viếng và ca ngợi công đức người chết. ◎ Như: "ai lụy" ai điếu, "minh lụy" bài minh viếng người chết.

Từ điển Thiều Chửu

① Lời viếng. Thương kẻ chết mà làm lời thuật hành trạng của kẻ chết ra gọi là lụy.
② Cầu cúng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Lời viếng ca ngợi công đức người chết; văn tế người chết, điếu văn;
② Cầu cúng cho người chết;
③ Ban (phong) tước sau khi chết.

lỗi

phồn thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Lời viếng ca ngợi công đức người chết; văn tế người chết, điếu văn;
② Cầu cúng cho người chết;
③ Ban (phong) tước sau khi chết.
khuyến
quàn ㄑㄩㄢˋ

khuyến

phồn thể

Từ điển phổ thông

khuyên bảo

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Khuyên bảo. ◎ Như: "khuyến giới" khuyên răn, "khuyến đạo" khuyên bảo dẫn dắt.
2. (Động) Mời. ◎ Như: "khuyến tửu" mời uống rượu. ◇ Vương Duy : "Khuyến quân canh tận nhất bôi tửu, Tây xuất Dương quan vô cố nhân" , 西 (Vị Thành khúc ) Xin mời bạn hãy uống cạn chén rượu này, (Vì đi ra) Dương quan phía tây, bạn sẽ không có ai là cố nhân nữa.
3. (Động) Khích lệ. ◎ Như: "khuyến hữu công" khuyến khích người có công, "khuyến miễn" lấy lời hay khuyên cho người cố gắng lên.

Từ điển Thiều Chửu

① Khuyên, lấy lời mềm mại khuyên rủ người ta theo mình gọi là khuyến.
② Khuyên gắng, như khuyến miễn lấy lời hay khuyên cho người cố lên.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Khuyên: Khuyên anh ta đừng uống rượu; Khuyên can, khuyên ngăn;
② Khuyến khích: Khuyến học.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Khuyên răn, thúc đẩy — Mời mọc. Khuyên mời. Thơ Lí Bạch có câu: » Khuyến quân cánh tận nhất bôi tửu « ( mời anh lại uống cạn một chén rượu này ) — Tên người, tức Nguyễn Khuyến, danh sĩ đời Nguyễn, sinh 1835, mất 1909, trước tên là Nguyễn Văn Thắng, sau lần hỏng kì thi Hội đầu tiên, mới đổi là Nguyễn Khuyến, hiệu là Quế Sơn, người làng Yên Đổ, huyện Bình Lục tỉnh Hà Nam ( Nam Định ). Ông thuộc giòng giõi thư hương, đậu Giải nguyên khoa thi Hương ở Hà Nội năm 1864, Hội nguyên khoa thi Hội ở Huế năm 1871, rồi Đình nguyên khoa thi Đình, do đó người đời gọi là Tam nguyên Yên Đổ, sau thăng tới Tổng đốc ba tỉnh Sơn Tây, Hưng Hóa, Tuyên Quang, nhưng năm 1885 cáo quan về nhà dạy học. ông là nhà thơ có tâm sự ái quốc tiêu cực. Tác phẩm Hán văn có Quế Sơn Thi Tập, về văn Nôm có nhiều thơ Đường luật, hát nói, câu đối… Thơ Vượng Duy đời Đường có câu: Khuyến quân cánh tận nhất bôi tửu, tây xuất Dương Quan vô cố nhân 西 Khuyên người uống cạn một chén rượu, khi ra khỏi cửa Dương Quan ở phía tây, thì không có ai là người cũ để mới uống rượu nữa. » Vài tuần chưa cạn chén khuyên. Mái ngoài, nghĩ đã dục liền ruổi xe « ( Kiều )

Từ ghép 18

gián
jiàn ㄐㄧㄢˋ

gián

phồn thể

Từ điển phổ thông

can ngăn, can gián

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Can, ngăn, khuyến cáo người khác sửa chữa lỗi lầm. ◎ Như: "gián chức" chức quan ngự sử để can vua. ◇ Mạnh Tử : "Quân hữu đại quá tắc gián" (Vạn Chương hạ ) Vua có lỗi lầm lớn thì can gián.
2. (Động) Sửa chữa, canh cải. ◇ Luận Ngữ : "Thành sự bất thuyết, toại sự bất gián, kí vãng bất cữu" , , (Bát dật ) Việc đã thành thì không nên nói nữa, việc đã xong thì không nên sửa đổi nữa, việc đã qua thì không nên trách nữa.
3. (Danh) Họ "Gián".

Từ điển Thiều Chửu

① Can, ngăn, can gián.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Can ngăn, can gián: Dám nói thẳng để can gián.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Can ngăn. Lấy lời phải mà ngăn điều trái.

Từ ghép 8

toại, tùy, tụy
suì ㄙㄨㄟˋ

toại

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Quần áo mới, mặc cho người chết trước khi khâm liệm — Quần áo mua tặng người khác.

tùy

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

áo tặng cho người chết

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Quần áo cấp tặng cho người chết mặc. ◇ Sử Kí : "Tử tắc bất đắc phụ tùy" (Lỗ Trọng Liên Trâu Dương truyện ) Chết không được tài vật và quần áo phúng tặng.
2. (Danh) Chỉ ngựa xe, khăn áo tống tặng cho người chết.
3. (Danh) Phiếm chỉ áo quần, vật phẩm đem tặng cho người sống. ◇ Tây Kinh tạp kí 西: "Triệu Phi Yến vi hoàng hậu, kì nữ đệ tại Chiêu Dương điện dị Phi Yến thư viết: Kim nhật gia thần, ..., cẩn thướng tùy tam thập ngũ điều, ..., bao quát mạo, y, quần, bị, chẩm, thủ sức, phiến, lô, hương, tịch, đăng đẳng" , 殿: , ..., , ..., , , , , , , , , , , (Quyển nhất) Triệu Phi Yến làm hoàng hậu, em gái ở điện Chiêu Dương viết thư cho Phi Yến: Hôm nay ngày tốt, ..., kính dâng lễ vật ba mươi lăm thứ, ..., gồm có: mũ, áo, xiêm, chăn, gối, thủ sức, quạt, lò, hương, chiếu, đèn.
4. (Danh) Tức là dây, đai.
5. (Danh) Ngày xưa dùng làm đơn vị đo lường tơ, hai "tổng" là một "tùy" .
6. (Danh) § Cũng như "tùy" .

Từ điển Thiều Chửu

① Cái áo tặng cho người chết.

tụy

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Chăn áo gởi cho người chết;
② (Chỉ chung) quần áo và đồ dùng gởi cho người;
③ Mặc áo cho người chết;
④ Tặng chăn áo cho người chết: Tặng một bộ áo lễ (Tống sử);
⑤ Tặng quần áo cho người sống.

Từ điển trích dẫn

1. Con mồ côi và đàn bà góa. ◇ Hoài Nam Tử : "Điếu tử vấn tật, dĩ dưỡng cô sương" , (Tu vụ ) Phúng người chết, thăm hỏi người bệnh, nuôi con côi đàn bà góa.
2. Đàn bà góa. ◇ Sơ khắc phách án kinh kì : "Hựu hữu cá thẩm mẫu Dương Thị, khước thị cô sương vô tử đích" , (Quyển bát).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như Cô quả .

Từ điển trích dẫn

1. Cứng cỏi, kiên cường. ◇ Thi Kinh : "Căng căng căng căng, Bất khiên bất băng" , (Tiểu nhã , Vô dương ) (Những con dê của ngài) đều cứng cỏi mạnh mẽ, Không suy yếu không bị hủy hoại.
2. Thận trọng, giữ gìn. ◇ Văn tuyển : "Căng căng Nguyên vương, Cung kiệm tĩnh nhất" , (Vi Mạnh , Phúng gián ).
3. Tự đắc.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vẻ kiêu ngạo — Vẻ thận trọng, giữ gìn.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.