ngụy
wěi ㄨㄟˇ, wèi ㄨㄟˋ

ngụy

phồn thể

Từ điển phổ thông

giả, ngụy

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Làm giả, dối trá. ◇ Tuân Tử : "Nhân chi tính ác, kì thiện giả ngụy dã" , (Tính ác ).
2. (Tính) Giả, trá. ◎ Như: "ngụy sao" bản sao giả mạo, "ngụy chứng" bằng chứng giả.
3. (Tính) Không phải chính thống, không hợp pháp. ◎ Như: "ngụy triều" triều đại do loạn thần cướp ngôi lập ra, "ngụy chánh quyền" chính quyền tiếm đoạt, chính quyền lập ra không theo đúng hiến pháp.
4. (Phó) Giả đò, giả vờ. ◇ Mạnh Tử : "Nhiên tắc Thuấn ngụy hỉ giả dữ" (Vạn Chương thượng ) Thế thì ông Thuấn là người giả đò vui vẻ đó ư?
5. Cũng viết là "ngụy" .

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dối trá — Giả, không phải thứ thật — Quân giặc.

Từ ghép 19

tủng
sǒng ㄙㄨㄥˇ

tủng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

sợ, động

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Cung kính.
2. (Động) Nghển cổ, kiễng chân mà đứng. ◇ Hán Thư : "Sĩ tốt giai San Đông nhân, tủng nhi vọng quy" , (Hàn Vương Tín truyện ) Quân sĩ đều là người Sơn Đông, nghển cổ kiễng chân mong về.
3. (Động) Đứng thẳng, dựng đứng. ◇ Tạ Linh Vận : "Tích thạch tủng lưỡng khê" (Phát quy lại tam bộc bố vọng Lưỡng Khê Đá chồng chất đứng thẳng ở Lưỡng Khê.
4. (Động) Cầm, nắm. ◇ Khuất Nguyên : "Tủng trường kiếm hề ủng ấu ngải" (Cửu ca , Thiểu tư mệnh ) Cầm kiếm dài hề che chở trẻ già.
5. (Động) Phấn chấn. ◇ Hán Thư : "Hậu tước lộc, tủng tinh thần, cử thiên hạ dĩ cầu chi hĩ" 祿, , (Giao tự chí hạ ) Nhiều tước vị bổng lộc, phấn chấn tinh thần, cả thiên hạ lấy làm mong mỏi vậy.
6. (Động) Sợ hãi, kinh hoảng. ◇ Hàn Phi Tử : "Minh quân vô vi ư thượng, Quần thần tủng cụ hồ hạ" , (Chủ đạo ) Vua sáng suốt vô vi ở trên, Bề tôi kinh sợ ở dưới.
7. (Phó) Một cách cung kính. ◎ Như: "tủng thính" kính cẩn lắng nghe.

Từ điển Thiều Chửu

① Kính, như tủng tức có dạng kính ghín như người nhịn hơi không thở, tủng lập đứng một cách kính cẩn mạnh mẽ.
② Sợ, động.
③ Cất lên.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Cung kính, kính trọng, trang trọng: Đứng một cách nghiêm trang;
② Như [sông] (bộ );
③ Cất lên.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đứng thẳng — Kính cẩn — Nhảy lên.
chiên, thiện, đàn, đản
dǎn ㄉㄢˇ, dàn ㄉㄢˋ

chiên

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng như chữ Chiên — Các âm khác là Đản, Đàn, Thiện.

thiện

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Theo ý mình. Tự chuyên — Xem Đản, Đàn.

đàn

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hết. Diệt hết — Các âm khác là Chiên, Đản, Thiện. Xem các âm này.

đản

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

tin

Từ điển trích dẫn

1. (Phó) Thành tín, chân thật, tin đúng. ◇ Thi Kinh : "Đản kì nhiên hồ" (Tiểu nhã , Thường lệ ) Tin đúng vậy chăng?
2. (Danh) Họ "Đản".
3. (Trợ) Cũng như "đãn" .

Từ điển Thiều Chửu

① Tin. Lời trợ ngữ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Thật, thực: ? Thật như thế sao? (Thi Kinh: Tiểu nhã, Thường đệ);
② Chỉ (như , bộ ): Không chỉ có treo ngược mà thôi (Giả Nghị: Trị an sách);
③ Vô ích, suông, không: Chỉ phí tinh thần vô ích vào việc đó mà thôi (Dương Hùng: Giải nan).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

ày dặn — Thành thật — Các âm khác là Chiên, Đàn, Thiện — Tin thật.
thao, đao
dāo ㄉㄠ, tāo ㄊㄠ

thao

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

chịu ơn người khác

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Tham (thường dùng nói về công danh, công lao).
2. (Động) Được nhờ (cách nói xưa). ◎ Như: "thao quang" nhận ân huệ của người.
3. (Phó) Lạm được (lời nói khiêm). ◎ Như: "thao tại tri kỉ" lạm được cho là tri kỉ (lời nói nhún mình).
4. Một âm là "đao". (Động) Nói nhiều, lải nhải. § Ta quen đọc là "thao" cả. ◎ Như: "thao thao" lải nhải.

Từ điển Thiều Chửu

① Tham. Chịu ơn của người gọi là thao. Tạ ơn người ta trọng đãi mình gọi là thao nhiễu quấy quả.
② Lạm được, như thao tại tri kỉ lạm được cho là tri kỉ (lời nói nhún mình).

Từ điển Trần Văn Chánh

】 thao thao [daodao] Lải nhải. Xem [tao].

Từ điển Trần Văn Chánh

Được nhờ, lạm được (lời nói khiêm): Lạm được cho là tri kỉ; Thần lạm ở chức vụ hiện nay, đã trải bốn năm (Bạch Cư Dị: Tạ quan trạng). Xem [dao].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bỏ vào miệng mà ăn — Thâm vào — Nhận lấy — Nhiều lời. Cũng nói là Thao thao.

Từ ghép 1

đao

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Tham (thường dùng nói về công danh, công lao).
2. (Động) Được nhờ (cách nói xưa). ◎ Như: "thao quang" nhận ân huệ của người.
3. (Phó) Lạm được (lời nói khiêm). ◎ Như: "thao tại tri kỉ" lạm được cho là tri kỉ (lời nói nhún mình).
4. Một âm là "đao". (Động) Nói nhiều, lải nhải. § Ta quen đọc là "thao" cả. ◎ Như: "thao thao" lải nhải.

Từ điển Trần Văn Chánh

】 thao thao [daodao] Lải nhải. Xem [tao].
dâm, tầm, đàm
tán ㄊㄢˊ, xún ㄒㄩㄣˊ, yín ㄧㄣˊ

dâm

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Con mọt (thích ở chỗ tối, ngậm nhấm sách, quần áo). § Còn gọi là: "bạch ngư" , "bính ngư" .
2. Một âm là "tầm". (Phó) "Tầm tầm" : (1) Dựa vào nhau, theo sau, tương tùy. (2) Ngọ nguậy.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Con rận, hút máu người, hay núp trong kẽ quần áo.

tầm

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Con mọt (thích ở chỗ tối, ngậm nhấm sách, quần áo). § Còn gọi là: "bạch ngư" , "bính ngư" .
2. Một âm là "tầm". (Phó) "Tầm tầm" : (1) Dựa vào nhau, theo sau, tương tùy. (2) Ngọ nguậy.

đàm

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

con giòi cá

Từ điển Thiều Chửu

① Con sâu, con giòi cá.
② Một âm là tầm. Tầm tầm . Con sâu ngọ nguậy.

Từ điển Trần Văn Chánh

Con giòi cá.
khiêm, khiểm, khiệm
qiān ㄑㄧㄢ, qiàn ㄑㄧㄢˋ, zhàn ㄓㄢˋ

khiêm

phồn thể

Từ điển phổ thông

nhún nhường

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Nhún nhường, nhũn nhặn. ◎ Như: "khiêm nhượng" nhún nhường. ◇ Sử Kí : "Quân tử dĩ khiêm thối vi lễ" 退 (Nhạc thư ) Người quân tử lấy cung kính nhường nhịn làm lễ.
2. (Động) Giảm tổn.
3. (Động) Hiềm nghi. § Thông "hiềm" .
4. (Phó) Cùng, đều. § Thông "kiêm" .
5. (Danh) Tên một quẻ trong kinh Dịch.
6. Một âm là "khiệm". (Tính) Thỏa thuê, vừa lòng. § Thông "khiếp" .

Từ điển Thiều Chửu

① Nhún nhường, tự nhún nhường không dám khoe gọi là khiêm.
② Một âm là khiệm. Thỏa thuê.

Từ điển Trần Văn Chánh

Nhũn nhặn, nhún nhường, nhún mình, khiêm tốn: Quá khiêm tốn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Kính trọng người khác — Nhún nhường, tự cho mình là kém cỏi — Tên Nguyễn Bỉnh Khiêm, sinh 1941, mất 1585 tự là Hanh Phủ, tục gọi là Trạng Trình, hiệu là Bạch Vân Cư Sĩ, người đời sau gọi là Tuyết Giang Phu Tử, người làng Trung Am huyện Vĩnh Lại tỉnh Kiến An. Ông giỏi Nho học, rành Kinh Dịch, tinh thông khoa Thái ất, đậu Trạng nguyên đời Mạc Đăng Doanh, năm 1535, làm quan tới chức Lại bộ tả thị lang kiêm Đông các đại học sĩ, từ quan năm 1542, về nhà làm thơ, dạy học, được nhà Mạc thăng hàm Lại bộ thượng thư, tước Trình quốc công. Tác phẩm chữ Hán có Bạch Vân Thi, khoảng 500 bài thơ. Chữ Nôm có Bạch Vân Quốc Ngữ Thi, khoảng 100 bài. Tương truyền ông còn để lại nhiều bài sấm, tiên đoán thời cuộc sau này.

Từ ghép 9

khiểm

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Yên ổn, yên tĩnh — Một âm là Khiêm.

khiệm

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Nhún nhường, nhũn nhặn. ◎ Như: "khiêm nhượng" nhún nhường. ◇ Sử Kí : "Quân tử dĩ khiêm thối vi lễ" 退 (Nhạc thư ) Người quân tử lấy cung kính nhường nhịn làm lễ.
2. (Động) Giảm tổn.
3. (Động) Hiềm nghi. § Thông "hiềm" .
4. (Phó) Cùng, đều. § Thông "kiêm" .
5. (Danh) Tên một quẻ trong kinh Dịch.
6. Một âm là "khiệm". (Tính) Thỏa thuê, vừa lòng. § Thông "khiếp" .

Từ điển Thiều Chửu

① Nhún nhường, tự nhún nhường không dám khoe gọi là khiêm.
② Một âm là khiệm. Thỏa thuê.

Từ điển trích dẫn

1. Chỉ mưu đồ lợi ích của riêng mình. ◇ Lí Chí : "Sở quái học đạo giả bệnh tại ái thân nhi bất ái đạo, thị dĩ bất tri tiền nhân phó thác chi trọng, nhi đồ vi tự tư tự lợi chi kế" , , (Vương Long Khê tiên sanh cáo văn 谿).
long, lung, lông
lóng ㄌㄨㄥˊ, lǒng ㄌㄨㄥˇ

long

phồn thể

Từ điển Trần Văn Chánh

Sự sáng ngời của ánh trăng. Xem [ménglóng].

lung

phồn thể

Từ điển phổ thông

(xem: mông lung ,,)

Từ điển Trần Văn Chánh

Sự sáng ngời của ánh trăng. Xem [ménglóng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ánh sáng của mặt trăng. Td.Lung lung ( trăng sáng vằng vặc ).

Từ ghép 4

lông

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính, phó) § Xem "mông lông" .

Từ điển Thiều Chửu

① Mông lông lờ mờ, lúc mặt trăng sắp lặn.

Từ ghép 1

hiệp
xié ㄒㄧㄝˊ

hiệp

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. hòa hợp
2. giúp đỡ

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Hòa hợp. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Ngã tam nhân kết vi huynh đệ, hiệp lực đồng tâm, nhiên hậu khả đồ đại sự" , , (Đệ nhất hồi ) Ba chúng ta kết làm anh em, cùng lòng hợp sức, sau mới có thể tính được việc lớn.
2. (Động) Giúp đỡ, phụ trợ. ◎ Như: "hiệp trợ" trợ giúp.
3. (Động) Phục tòng.
4. (Phó) Cùng nhau, chung. ◎ Như: "hiệp nghị" cùng bàn bạc, "hiệp thương" thương thảo cùng nhau.

Từ điển Thiều Chửu

① Hòa hợp, như đồng tâm hiệp lực , hiệp thương cùng bàn để định lấy một phép nhất định.
② Có ý nghĩa là giúp đỡ. Như lương thực của tỉnh khác đem đến giúp tỉnh mình gọi là hiệp hướng , giúp người chủ sự chi mọi việc gọi là hiệp lí , v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chung sức, cộng tác, cùng nhau: Chung sức chung lòng;
② Trợ lực, giúp đỡ.【】hiệp trợ [xié zhù] Giúp đỡ, trợ giúp, trợ lực.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hòa hợp với nhau — Giúp đỡ nhau — Danh từ quân sự thời xưa, chỉ vị Phó tướng — Tên một đơn vị quân đội, trong chế độ cuối đời Thanh.

Từ ghép 14

khôi
huī ㄏㄨㄟ

khôi

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. to lớn
2. lấy lại được

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Mở rộng, làm cho lớn rộng. ◇ Hán Thư : "Khôi ngã cương vũ" (Tự truyện hạ ) Mở rộng bờ cõi của ta.
2. (Động) Lấy lại được, hồi phục, thu phục. ◎ Như: "khôi phục" lấy lại được cái đã mất.
3. (Tính) To lớn. ◇ Nguyễn Trãi : "Thiên khôi địa thiết phó kì quan" (Vân Đồn ) Trời đất bao la bày thành cảnh kì quan.
4. (Tính) Hoàn bị.

Từ điển Thiều Chửu

① To lớn.
② Lấy lại được. Vật gì đã mất lấy lại được gọi là khôi phục .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lớn, rộng: Rộng lớn;
② Lấy lại được, khôi phục.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

To lớn — Đầy đủ.

Từ ghép 3

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.