hề
xī ㄒㄧ, xí ㄒㄧˊ

hề

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

đứa ở

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đứa ở, bộc dịch. ◎ Như: "hề đồng" , "tiểu hề" .
2. (Danh) Dân tộc "Hề" ở Trung Quốc thời xưa.
3. (Danh) Tên đất, nay ở vào tỉnh Sơn Đông.
4. (Danh) Họ "Hề".
5. (Tính) Bụng to.
6. (Phó) Lời để hỏi: Cái gì, việc gì? ◇ Luận Ngữ : "Vệ quân đãi tử nhi vi chánh, tử tương hề tiên?" , ? (Tử Lộ ) Vua Vệ giữ thầy lại nhờ thầy coi chính sự, thì thầy làm việc gì trước?
7. (Phó) Lời để hỏi: Vì sao, sao thế? ◇ Luận Ngữ : "Hoặc vị Khổng Tử viết: Tử hề bất vi chính?" : (Vi chính ) Có người hỏi Khổng Tử: Tại sao ông không ra làm quan?
8. (Phó) Lời để hỏi: Đâu, chỗ nào? ◇ Luận Ngữ : "Tử Lộ túc ư Thạch Môn. Thần môn viết: Hề tự?" 宿. : ? (Hiến vấn ) Tử Lộ nghỉ đêm ở Thạch Môn. Buổi sáng người mở cửa thành hỏi: Từ đâu đến đây?

Từ điển Thiều Chửu

① Ðứa ở.
② Lời ngờ hỏi, nghĩa là sao thế? Như tử hề bất vi chính người sao chẳng làm chính.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Đứa ở, đầy tớ gái;
② Tại sao, thế nào, ở đâu, cái gì, bao giờ, lúc nào: ? Sao thầy không làm chính trị? (Luận ngữ); ? Sao ông không đến gặp Mạnh Kha? (Mạnh tử); ? Ông ấy định đi đâu vậy? (Trang tử); ? Mà bậc vua chúa thì lúc nào mới tỉnh ngộ ra được? (Hàn Phi tử). 【】hề xí [xichì] (văn) Há chỉ...? (biểu thị sự phản vấn): :"?":"?" Học trò của Đạo Chích hỏi Đạo Chích: Kẻ trộm cướp có đạo lí không? Đạo Chích nói: Há chỉ bọn trộm cướp có đạo lí ư? (Lã thị Xuân thu);【】hề cố [xi gù] (văn) Vì cớ gì, vì sao?: ? Người nước Việt đem binh giết chết Điền Thành Tử, và hỏi: Vì sao giết vua mà lấy nước? (Lã thị Xuân thu); 【】hề cự [xijù] (văn) Như ;【】hề cự [xijù] (văn) Sao lại? (biểu thị sự phản vấn): ?Nay các tiên vương yêu dân không hơn cha mẹ yêu con, đứa con chưa chắc không làm loạn, thì dân sao lại chịu yên phận họ được? (Hàn Phi tử);【】hề như [xirú] (văn) Như thế nào, thế nào, ra sao?: ? Mặt trời trên bầu trời, trông nó thế nào? (Lã thị Xuân thu); 【】 hề nhược [xiruò] (văn) Như thế nào, làm thế nào, cho là thế nào?: ? Ngài cho là thế nào? (Trang tử: Tề vật luận); 【】hề vị [xiwèi] (văn) Vì sao?: ? Vì sao không nhận? (Thuyết uyển);【】hề hạ [xixiá] (văn) Rảnh đâu? (biểu thị sự phản vấn): ? Như thế muốn cứu cho khỏi chết còn không xong, thì rảnh đâu mà lo việc lễ nghĩa? (Mạnh tử: Lương Huệ vương thượng);【】hề dĩ [xi yê] (văn) a. Làm sao, làm thế nào? (hỏi về cách thức): ? Làm sao (làm thế nào) phân biệt người cai trị thiên hạ với kẻ chăn ngựa? (Trang tử: Từ Vô Quỷ); b. Vì sao?: ? Nếu ở trên thì vì sao mừng? Nếu ở dưới thì vì sao buồn? (Hàn Dũ: Tống Mạnh Đông Dã tự);【】hề dĩ ...vi [xiyê...wéi] (văn) Làm gì?: ? Nhà vua mãi mãi có đất Tề, thì còn muốn đất Tiết nữa làm gì? (Hàn Phi tử: Thuyết lâm hạ); 【】hề dụng ...vi [xiyòng... wéi] (văn) Như [xiyê... wéi]: ? Ta có được một người mà trộm cướp trong cả nước bị trừ sạch, thì nhiều (người) nữa làm gì? (Liệt tử: Thuyết phù); 【】hề do [xiyóu] (văn) Từ đâu, do đâu, làm thế nào? (để hỏi về nơi chốn hoặc cách thức): ? Tuy có người hiền nhưng nếu không dùng lễ để tiếp nhận họ, thì người hiền kia làm sao hết lòng hết sức được (Lã thị Xuân thu: Bản vị); ? Dân càng lúc càng mệt mỏi khốn quẫn, thì nước làm sao giàu có no đủ được? (Minh sử: Trần Long Chính truyện);
③ [Xi] Dân tộc Hề (thời cổ, Trung Quốc);
④ [Xi] (Họ) Hề.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Người đày tớ gái — Tại sao. Thế nào — Bụng lớn, bụng phệ.
phiết
piē ㄆㄧㄝ, piě ㄆㄧㄝˇ

phiết

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. nét phảy
2. vứt đi, quẳng đi

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Vứt đi, quẳng đi không thèm đoái đến. ◇ Thủy hử truyện : "Phiết hạ bút tái thủ tửu lai" (Đệ thập nhất hồi) (Viết xong bài thơ) quăng bút xuống, lại nhắc rượu lên.
2. (Động) Ném, vung, lia, tung.
3. (Động) Múc, hớt. ◎ Như: "phiết bào mạt" hớt bọt đi, "phiết du" hớt lớp dầu đi.
4. (Động) Gạn, chắt lấy.
5. (Động) Lau, chùi. ◇ Vương Bao : "Sảng nhiên luy hi, phiết thế vấn lệ" , (Đỗng tiêu phú ) Xót thương sụt sùi, lau chùi nước mắt.
6. (Động) Làm trái ngược. ◇ Thủy hử truyện : "Thảng hoặc lưu trụ tại gia trung, đảo nhạ đắc hài nhi môn bất học hảo liễu. Đãi bất thu lưu tha, hựu phiết bất quá Liêu đại lang diện bì" , . , (Đệ nhị hồi) Nếu như để (Cao Cầu) ở trong nhà, chỉ tổ làm hư con trẻ. Mà không chứa nó, thì lại chỉ làm bỉ mặt Liêu đại lang.
7. (Động) Bĩu, mếu, méo qua một bên. ◎ Như: "phiết chủy" : (1) Bĩu môi (không tin cậy, khinh thường). (2) Mếu máo (không vui, muốn khóc).
8. (Danh) Nét phẩy (thư pháp).
9. (Danh) Lượng từ: đơn vị dùng cho vật gì hình như dấu phẩy. ◎ Như: "lưỡng phiết hồ tử" hai chòm râu.

Từ điển Thiều Chửu

① Phẩy, nét phẩy.
② Vứt đi, quẳng đi không thèm đoái đến.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ném, lia, vứt, tung: Lia mảnh sành xuống ao; Ném lựu đạn;
② Bĩu: Bĩu môi. Xem [pie].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lìa bỏ, vứt đi, quăng đi: Bỏ lối cũ rích ấy đi;
② Múc, hớt: Hớt bọt ở trong nồi đi;
③ Gạn lấy, chắc lấy: Gạn lấy ít nước (phần loãng);
④ Nét phẩy (trong chữ Hán). Xem [piâ].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Phủi đi. Phẩy đi — Lấy tay mà đánh — Phân biệt ra.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Phần nhỏ nhất của vật chất, không thể phân tích ra được nữa.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đầu óc mờ tối lầm lẫn, không còn phân biệt được gì.

biện luận

phồn thể

Từ điển phổ thông

biện luận

Từ điển trích dẫn

1. Biện bác luận thuyết. ◇ Tân Đường Thư : "Ư học vô sở bất thông, biện luận minh duệ, tọa nhân thường khuất" , , (Từ Đại truyện ).
2. Chỉ tài biện nạn luận thuyết. ◇ Khổng Bình Trọng : "Hình Thứ hữu văn học biện luận, nhiên đa bất thỉnh nhi giáo nhân, sĩ đại phu vị chi Hình huấn" , , (Khổng thị đàm uyển , Hình huấn ).
3. Biện bác tranh luận. ◇ Nhị khắc phách án kinh kì : "Hữu cá thư sanh lai bái, tha cực luận quỷ thần chi sự. Nhất cá thuyết: vô, nhất cá thuyết: hữu, lưỡng hạ biện luận đa thì" , . : , : , (Quyển thập tam).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đưa ra lí lẽ để bàn bạc mà phân phải trái.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nét riêng của một âm thanh, nhờ đó phân biệt được những âm thanh khác nhau, mặc dầu cùng cao độ và cường độ. Cũng như Âm sắc ( timbre ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Người chế thuốc trị bệnh. Thầy chế thuốc ( phân biệt với Y sư, là thầy trị bệnh ).
giang
jiāng ㄐㄧㄤ

giang

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

giống đậu lang lổ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đậu đũa, trái dài tới tám chín chục phân (cm). § Còn gọi là: "thái đậu" , "hồ đậu" , "trường giang đậu" .

Từ điển Thiều Chửu

① Giống đậu lang lổ.

Từ điển Trần Văn Chánh

】giang đậu [jiangdòu] Đậu đũa.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một loại cây đậu. Cũng gọi là Giang đậu.

Từ điển trích dẫn

1. Cơ quan trong khang mũi (người ta hoặc động vật khác) có thể phân biệt được các mùi (thơm, thối...). § Cũng gọi là "xú giác" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sự biết về mùi. Cảm giác về mùi.
cù, cừ
qú ㄑㄩˊ, qù ㄑㄩˋ

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) "Cừ mạch" một thứ cỏ, có hạt như hạt thóc, dùng làm thuốc (Dianthus superbus).
2. (Danh) Họ "Cừ". ◎ Như: "Cừ Bá Ngọc" .
3. (Phó) Kinh ngạc. ◎ Như: "cừ cừ" kinh động, ngạc nhiên. ◇ Trang Tử : "Tích giả Trang Chu mộng vi hồ điệp, hủ hủ nhiên hồ điệp dã. Tự dụ thích chí dữ! bất tri Chu dã. Nga nhiên giác, tắc cừ cừ nhiên Chu dã. Bất tri Chu chi mộng vi hồ điệp dư, hồ điệp chi mộng vi Chu dư? Chu dữ hồ điệp, tắc tất hữu phân hĩ. Thử chi vị Vật hóa" , ? ! ?, ? , ? , ? (Tề Vật luận ) Xưa Trang Chu chiêm bao làm bướm, phấp phới là bướm thật. Tự thấy thích chăng, chẳng biết đến Chu nữa. Thoắt mà thức dậy, ngạc nhiên thấy mình là Chu. Không biết Chu chiêm bao làm bướm chăng, bướm chiêm bao làm Chu chăng? Chu cùng bướm thì có phân biệt rồi. Ấy thế gọi là Vật hóa.
4. Một âm là "cù". § Thông "cù" .

cừ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

(xem: cử mạch )

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) "Cừ mạch" một thứ cỏ, có hạt như hạt thóc, dùng làm thuốc (Dianthus superbus).
2. (Danh) Họ "Cừ". ◎ Như: "Cừ Bá Ngọc" .
3. (Phó) Kinh ngạc. ◎ Như: "cừ cừ" kinh động, ngạc nhiên. ◇ Trang Tử : "Tích giả Trang Chu mộng vi hồ điệp, hủ hủ nhiên hồ điệp dã. Tự dụ thích chí dữ! bất tri Chu dã. Nga nhiên giác, tắc cừ cừ nhiên Chu dã. Bất tri Chu chi mộng vi hồ điệp dư, hồ điệp chi mộng vi Chu dư? Chu dữ hồ điệp, tắc tất hữu phân hĩ. Thử chi vị Vật hóa" , ? ! ?, ? , ? , ? (Tề Vật luận ) Xưa Trang Chu chiêm bao làm bướm, phấp phới là bướm thật. Tự thấy thích chăng, chẳng biết đến Chu nữa. Thoắt mà thức dậy, ngạc nhiên thấy mình là Chu. Không biết Chu chiêm bao làm bướm chăng, bướm chiêm bao làm Chu chăng? Chu cùng bướm thì có phân biệt rồi. Ấy thế gọi là Vật hóa.
4. Một âm là "cù". § Thông "cù" .

Từ điển Thiều Chửu

① Cừ mạch một thứ cỏ, có hạt như hạt thóc, dùng làm thuốc.
② Cừ cừ nhơn nhơn tự đắc, kinh động, ngạc nhiên. Trang Tử : Tích giả Trang Chu mộng vi hồ điệp, hủ hủ nhiên hồ điệp dã. Tự dụ thích chí dữ! bất tri Chu dã. Nga nhiên giác, tắc cừ cừ nhiên Chu dã. Bất tri Chu chi mộng vi hồ điệp dư, hồ điệp chi mộng vi Chu dư? Chu dữ hồ điệp, tắc tất hữu phân hĩ. Thử chi vị Vật hóa. (Tề Vật luận ) Xưa Trang Chu chiêm bao làm bướm, phấp phới là bướm thật. Tự thấy thích chăng, chẳng biết đến Chu nữa. Thoắt mà thức dậy, thì thù lù là Chu. Không biết Chu chiêm bao làm bướm chăng, bướm chiêm bao làm Chu chăng? Chu cùng bướm thì có phân biệt rồi. Ấy thế gọi là Vật hóa.
③ Cùng nghĩa với chữ cù .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Kinh ngạc một cách vui vẻ;
② [Qú] (Họ) Cừ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một loại cây, giống cây cúc nhưng rất lớn — Kinh ngạc.

Từ ghép 3

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.