Từ điển trích dẫn

1. Tỉnh ngộ triệt để. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Duệ đại ngộ viết: Khanh ngôn thị dã. Tự thử dũ gia kính trọng" : . (Đệ cửu thập cửu hồi) Duệ tỉnh ngộ nói: Khanh nói phải lắm. Từ đó càng thêm kính trọng.
2. Chỉ sự giác ngộ thâm sâu, được dùng để phân biệt với những kinh nghiệm "kiến tính" ban sơ, mặc dù bản tính của cả hai vốn chỉ là một. Những thành phần chính của "đại ngộ triệt để" : chứng ngộ được sự trống rỗng, tính Không của vạn vật; sự tiêu hủy của tất cả những khái niệm nhị nguyên; sự trực nhận rằng: toàn thể vũ trụ và bản thể chính là một không hai, Sắc tức là Không; sự đoạn diệt của khái niệm Ta (Ngã).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hiểu thật thông suốt.

Từ điển trích dẫn

1. (Thuật ngữ Phật giáo) Thế giới. ◇ Tô Thức : "Ngô sanh bổn vô đãi, Phủ ngưỡng liễu thử thế. Niệm niệm tự thành kiếp, Trần trần các hữu tế" , . , (Thiên cư ).
2. (Thuật ngữ Phật giáo) Đời đời, vô lượng số. ◇ Cung Tự Trân : "Lịch kiếp như hà báo Phật ân? Trần trần văn tự dĩ vi môn" ? (Kỉ hợi tạp thi ).

hòa thượng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

hòa thượng, sư

Từ điển trích dẫn

1. Là bậc tôn sư thân cận dìu dắt các "Sa-di" hoặc "Tỉ-khâu" , vì vậy cũng được gọi là Thân giáo sư hoặc Lực Sinh. Trong thời gian đầu của Phật giáo tại Ấn Ðộ, người ta phân biệt hai vị thầy của một người mới nhập "Tăng-già" , đó là "Hòa thượng" và "A-xà-lê" (hoặc "Giáo thụ" ). Hòa thượng là người dạy các đệ tử biết trì Giới, thực hành nghi lễ, và vị Giáo thụ là người giảng Pháp, ý nghĩa của kinh sách. Vì thế mà danh từ Hòa thượng đồng nghĩa với từ Luật sư hoặc Giới sư trong thời này.
2. Tại Ðông và Nam Á, danh hiệu Hòa thượng là chức vị cao nhất mà một người tu hành có thể đạt được, cao hơn cả vị A-xà-lê. Muốn mang danh hiệu này một vị tăng phải đạt được những tiêu chuẩn đạo đức, thời gian tu tập (tuổi hạ).... và danh hiệu này được ban trong một buỗi lễ long trọng. Danh từ này sau cũng được dùng chỉ những vị tăng cao tuổi, trụ trì một ngôi chùa và có đức hạnh, tư cách cao cả mặc dù chưa được chính thức phong hiệu.
3. Danh hiệu "Ðại Hòa thượng" cũng thường được sử dụng trong Thiền tông để chỉ những vị Thiền sư. Theo những nghi thức tụng niệm trong một Thiền viện tại Nhật Bản, thiền sinh phải tưởng niệm đến hệ thống truyền thừa từ Phật "Thích-ca Mâu-ni" đến vị "Lão sư" đang trụ trì và tụng danh hiệu của chư vị.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên gọi vị tăng ( tu sĩ Phật giáo ).

khiết khoát

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. Nhọc nhằn, lao khổ. ◇ Đỗ Phủ : "Bạch thủ cam khế khoát" (Tự kinh phó Phụng Tiên huyện ) Đầu bạc cam chịu khổ nhọc.
2. Thương nhớ, hoài niệm. ◇ Lịch đại danh họa kí : "Dư quyến luyến Lư Hành, Khế khoát Kinh Vu, bất tri lão chi tương chí" , , (Họa san thủy tự ). § "Lư Hành" Lư Sơn và Hành Sơn; "Kinh Vu" Kinh Sở và Vu Sơn.
3. Xa cách lâu ngày. ◇ Đặng Trần Côn : "Hữu sầu hề khế khoát" (Chinh Phụ ngâm ) Sầu mà phải chia li.
4. Tương giao, tương ước. ◇ Lương Thư : "Tuy vân tảo khế khoát, Nãi tự phi đồng chí; Vật đàm hưng vận sơ, Thả đạo cuồng nô dị" , ; , (Tiêu Sâm truyện ).

khế khoát

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. Nhọc nhằn, lao khổ. ◇ Đỗ Phủ : "Bạch thủ cam khế khoát" (Tự kinh phó Phụng Tiên huyện ) Đầu bạc cam chịu khổ nhọc.
2. Thương nhớ, hoài niệm. ◇ Lịch đại danh họa kí : "Dư quyến luyến Lư Hành, Khế khoát Kinh Vu, bất tri lão chi tương chí" , , (Họa san thủy tự ). § "Lư Hành" Lư Sơn và Hành Sơn; "Kinh Vu" Kinh Sở và Vu Sơn.
3. Xa cách lâu ngày. ◇ Đặng Trần Côn : "Hữu sầu hề khế khoát" (Chinh Phụ ngâm ) Sầu mà phải chia li.
4. Tương giao, tương ước. ◇ Lương Thư : "Tuy vân tảo khế khoát, Nãi tự phi đồng chí; Vật đàm hưng vận sơ, Thả đạo cuồng nô dị" , ; , (Tiêu Sâm truyện ).

Từ điển trích dẫn

1. Phật sự, công đức. § Chỉ những việc niệm Phật, tụng kinh, cúng chay, v.v. ◇ Sơ khắc phách án kinh kì : "Nhân niệm vong phu ân nghĩa, tư lương tố ta trai tiếu công quả siêu độ tha" , (Quyển thập thất).
2. Tùy theo hành vi thiện ác từ trước, nay gặp kết quả báo ứng tốt hay xấu. ◇ Tây du kí 西: "Tài biến tố giá thất mã, nguyện đà sư phụ vãng Tây thiên bái Phật, giá cá đô thị các nhân đích công quả" , 西, (Đệ nhị thập tam hồi).
3. Công hiệu và kết quả. ◇ Quách Mạt Nhược : "Giá bổn thư đích công quả như hà, ngã hiện tại bất nguyện tự tụng" , (Văn nghệ luận tập , Cổ thư kim dịch đích vấn đề ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng nhà Phật, chỉ chung những việc thiện làm được, ảnh hưởng tốt tới sự nghiệp của mình.

Từ điển trích dẫn

1. Nguyên là một loại kiến trúc dùng làm kỉ niệm chiến thắng vào thời La Mã cổ cho tới thời quân chủ ở Âu châu. Sau cũng phiếm chỉ cổng xây cất lên để kỉ niệm chiến công.

Từ điển trích dẫn

1. Chuông và khánh, hai thứ nhạc khí dùng làm lễ.
2. Chuông và khánh, mượn chỉ lễ nhạc.
3. Chuông và khánh, pháp khí Phật giáo. ◇ Ba Kim : "Hốt nhiên nhất trận chung khánh thanh hòa niệm phật thanh tống tiến tha đích nhĩ lí lai" (Thu ) Bỗng nhiên một hồi chuông và khánh cùng tiếng niệm Phật đưa đến trong tai.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chuông và khánh, hai thứ nhạc khí thời cổ.

Từ điển trích dẫn

1. Suy nghĩ, tư lường. ◇ Hậu Hán Thư : "Sử chuyên tinh thần, ưu niệm thiên hạ, tư duy đắc thất" 使, , (Trương Hành truyện ).
2. Tư tưởng. § Chỉ hoạt động tinh thần trong quá trình nhận thức dựa trên những khái niệm, phân tích, tống hợp, phán đoán...
3. § Cũng viết là "tư duy" .

tư tưởng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

tư tưởng, ý nghĩ, ý kiến, suy nghĩ

Từ điển trích dẫn

1. Nhớ, nghĩ, hoài niệm. ◇ Tào Thực : "Ngưỡng thiên trường thái tức, Tư tưởng hoài cố bang" , (Bàn thạch thiên )
2. Đặc chỉ tương tư. ◇ Ngụy Thừa Ban : "Lộ lãnh thủy lưu khinh, Tư tưởng mộng nan thành" , (Tố trung tình , Từ ) Sương lạnh nước trôi nhẹ, Tương tư mộng khó thành.
3. Suy nghĩ, khảo lự. ◇ Lão tàn du kí : "Kị Trước Lư, ngoạn trước san cảnh, thật tại khoái lạc đắc cực, tư tưởng tố lưỡng cú thi, miêu mô giá cá cảnh tượng" , , , , (Đệ bát hồi).
4. Ý nghĩ, điều nghĩ, niệm đầu. ◇ Mao Thuẫn : "Thất bại đích cảm giác, bị khi phiến đích cảm giác, hỗn hợp trước báo phục đích phẫn hận, đột nhiên bành trướng khởi lai, khu tẩu liễu kì tha nhất thiết đích tư tưởng" , , , , (Dã tường vi , Đàm ).
5. Kết quả hoặc quá trình của tư duy. § Tức hiện tượng về ý thức, do tư lự và kinh nghiệm phát sinh (tiếng Pháp: pensée). ◎ Như: "nho gia tư tưởng" tư tưởng nhà nho.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nghĩ ngợi — Điều nghĩ ra. Ý nghĩ.

Từ điển trích dẫn

1. § Cũng viết là .
2. Tính toán, so đo. ◎ Như: "cân cân kế giảo" . ◇ Nhan thị gia huấn : "Kế giảo truy thù, trách đa hoàn thiểu" , (Trị gia ).
3. Tranh biện, tranh luận. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Ngã dữ nhĩ đô nhất bàn vị chủ công xuất lực, hà tất kế giảo?" , ? (Đệ tam hồi) (Đệ thất nhất hồi).
4. Bàn thảo, thương lượng. ◇ Lí Thọ Khanh : "Nhĩ thuyết đích thị. Nhĩ thỉnh tương chúng nhân lai kế giảo" . (Ngũ viên xuy tiêu , Đệ tam chiết).
5. Lễ tiết, cấm kị. ◇ Tây du kí 西: "Nhĩ môn xuất gia nhân, thiên hữu hứa đa kế giảo, cật phạn tiện dã niệm tụng niệm tụng" , 便 (Đệ nhất tam hồi).

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.