phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Chuyên tâm nghĩ ngợi. ◇ Pháp Hoa Kinh 法華經: "Đãn nhất tâm niệm Phật" 但一心念佛 (An lạc hạnh phẩm đệ thập tứ 安樂行品第十四) Chỉ một lòng niệm Phật.
3. (Động) Đọc, tụng. § Thông "niệm" 唸. ◎ Như: "niệm thư" 念書 đọc sách, "niệm kinh" 念經 đọc kinh. ◇ Hồng Lâu Mộng 紅樓夢: "Thuyết trước, tiện phân phó Thái Minh niệm hoa danh sách, án danh nhất cá nhất cá hoán tiến lai khán thị" 說著, 便吩咐彩明念花名冊, 按名一個一個喚進來看視 (Đệ thập tứ hồi) Nói xong, liền giao cho Thái Minh đọc danh sách, đến tên người nào thì gọi người ấy lên nhận mặt.
4. (Động) Đọc tụng nhỏ tiếng (như nhà sư đọc kinh, đạo sĩ đọc thần chú), lẩm bẩm. ◎ Như: "niệm niệm hữu từ" 念念有詞 (1) đọc lầm thầm (đọc kinh, đọc chú), (2) nói lầm bẩm một mình.
5. (Động) Học. ◎ Như: "tha niệm quá trung học" 他念過中學 nó đã học hết bậc trung học.
6. (Động) Ghi nhớ, không quên. ◇ Luận Ngữ 論語: "Bá Di, Thúc Tề, bất niệm cựu ác, oán thị dụng hi" 伯夷, 叔齊, 不念舊惡, 怨是用希 (Công Dã Tràng 公冶長) Bá Di, Thúc Tề không ghi nhớ điều xấu ác cũ (của người), nên ít oán hận.
7. (Động) Thương, xót. ◇ Lí Hạ 李賀: "Giang can ấu khách chân khả niệm" 江干幼客真可念 (Miễn ái hành 勉愛行) Nơi bến sông, khách nhỏ tuổi thật đáng thương.
8. (Danh) Khoảng thời gian rất ngắn. ◎ Như: "nhất niệm khoảnh" 一念頃 một thoáng, một khoảnh khắc, một sát na.
9. (Danh) Hai mươi. § Thông "nhập" 廿. ◎ Như: "niệm ngũ nhật" 念五日 ngày hai mươi lăm.
10. (Danh) Họ "Niệm".
Từ điển Thiều Chửu
② Ngâm đọc, như niệm thư 念書 đọc sách, niệm kinh 念經 niệm kinh, v.v.
③ Hai mươi, như niệm ngũ nhật 念五日 ngày 25.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Suy nghĩ, ngẫm nghĩ, nghĩ ngợi: 心無二念 Trong lòng không có suy nghĩ gì khác;
③ Đọc, học: 請把這封信念給我聽 Xin đọc thư này cho tôi nghe; 念經 Đọc kinh, niệm kinh; 他念過中學 Cậu ấy từng học ở trường trung học. Cv. 唸;
④ Hai mươi: 念五日 Ngày hai mươi lăm;
⑤ [Niàn] (Họ) Niệm.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 22
phồn thể
Từ điển trích dẫn
2. Một âm là "khái". (Động) Căm giận. ◎ Như: "đồng cừu địch khái" 同仇敵愾 cùng căm thù quân địch.
3. Lại một âm là "khải". (Tính) Đầy dẫy.
4. Lại một âm nữa là "hất". (Động) Đến. § Cũng như chữ 迄.
phồn thể
Từ điển phổ thông
Từ điển Thiều Chửu
② Một âm là khái. Giận.
③ Lại một âm là khải. Ðầy dẫy.
④ Lại một âm nữa là hất. Ðến, cùng nghĩa như chữ 迄.
Từ điển Trần Văn Chánh
phồn thể
Từ điển trích dẫn
2. Một âm là "khái". (Động) Căm giận. ◎ Như: "đồng cừu địch khái" 同仇敵愾 cùng căm thù quân địch.
3. Lại một âm là "khải". (Tính) Đầy dẫy.
4. Lại một âm nữa là "hất". (Động) Đến. § Cũng như chữ 迄.
Từ điển Thiều Chửu
② Một âm là khái. Giận.
③ Lại một âm là khải. Ðầy dẫy.
④ Lại một âm nữa là hất. Ðến, cùng nghĩa như chữ 迄.
phồn thể
Từ điển trích dẫn
2. Một âm là "khái". (Động) Căm giận. ◎ Như: "đồng cừu địch khái" 同仇敵愾 cùng căm thù quân địch.
3. Lại một âm là "khải". (Tính) Đầy dẫy.
4. Lại một âm nữa là "hất". (Động) Đến. § Cũng như chữ 迄.
Từ điển Thiều Chửu
② Một âm là khái. Giận.
③ Lại một âm là khải. Ðầy dẫy.
④ Lại một âm nữa là hất. Ðến, cùng nghĩa như chữ 迄.
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 1
phồn thể
Từ điển trích dẫn
2. Một âm là "khái". (Động) Căm giận. ◎ Như: "đồng cừu địch khái" 同仇敵愾 cùng căm thù quân địch.
3. Lại một âm là "khải". (Tính) Đầy dẫy.
4. Lại một âm nữa là "hất". (Động) Đến. § Cũng như chữ 迄.
Từ điển Thiều Chửu
② Một âm là khái. Giận.
③ Lại một âm là khải. Ðầy dẫy.
④ Lại một âm nữa là hất. Ðến, cùng nghĩa như chữ 迄.
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. kinh sách
3. trải qua, chịu đựng
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Sách vở có giá trị đặc thù, vốn được coi trọng là phép tắc, khuôn mẫu. ◎ Như: "Thi Kinh" 詩經, "Thư Kinh" 書經, "Hiếu Kinh" 孝經.
3. (Danh) Sách của các tôn giáo. ◎ Như: kinh Phật 佛 có: "Lăng Nghiêm Kinh" 楞嚴經, "Lăng Già Kinh" 楞伽經, "Bát Nhã Kinh" 般若經.
4. (Danh) Sách về các khoa văn chương, sự vật, nghề nghiệp. ◎ Như: "ngưu kinh" 牛經 sách xem tường trâu và chữa trâu, "mã kinh" 馬經 sách xem tường ngựa và chữa ngựa, "trà kinh" 茶經 sách về trà, "san hải kinh" 山海經 sách về núi non biển cả.
5. (Danh) Đường dọc, sợi dọc.
6. (Danh) Về đường sá thì hướng nam bắc gọi là "kinh" 經, hướng đông tây gọi là "vĩ" 緯.
7. (Danh) Về khoảng trời không và quả đất thì lấy con đường nam bắc cực chính giao với xích đạo là "kinh". ◎ Như: "kinh tuyến" 經線 theo hướng nam bắc, "vĩ tuyến" 緯線 theo hướng đông tây.
8. (Danh) Kinh mạch, sách thuốc chia 12 kinh phân phối với các tạng phủ.
9. (Động) Chia vạch địa giới.
10. (Động) Sửa sang, coi sóc. ◎ Như: "kinh lí" 經理 sửa trị.
11. (Động) Làm, mưu hoạch. ◎ Như: "kinh doanh" 經營 mưu tính làm việc, mưu hoạch phát triển kinh tế, "kinh thương" 經商 buôn bán.
12. (Động) Chịu đựng. ◎ Như: "kinh đắc khởi khảo nghiệm" 經得起考驗 đã chịu đựng được thử thách.
13. (Động) Qua, trải qua. ◎ Như: "thân kinh bách chiến" 身經百戰 thân trải qua trăm trận đánh, "kinh thủ" 經手 qua tay (đích thân làm).
14. (Động) Thắt cổ. ◎ Như: "tự kinh" 自經 tự tử, tự thắt cổ chết. ◇ Liêu trai chí dị 聊齋志異: "Nhất nhật Trần mộ quá hoang lạc chi khư, văn nữ tử đề tùng bách gian, cận lâm tắc thụ hoành chi hữu huyền đái, nhược tương tự kinh" 一日陳暮過荒落之墟, 聞女子啼松柏間, 近臨則樹橫枝有懸帶, 若將自經 (A Hà 阿霞) Một hôm trời chiều, Trần đi qua một nơi hoang vắng, nghe tiếng người con gái khóc trong đám tùng bách, đến gần thấy dải lưng treo trên cành ngang, như là chực tự thắt cổ.
15. (Tính) Bình thường, tầm thường. ◎ Như: "hoang đản bất kinh" 荒誕不經 hoang đường không bình thường.
16. (Phó) Thường hay. ◎ Như: "tha kinh thường đầu thống" 他經常頭痛 anh ấy thường hay đau đầu.
Từ điển Thiều Chửu
② Kinh sách, như Kinh Thi 詩經, Kinh Thư 書經, Hiếu Kinh 孝經, v.v. Sách của các tôn giáo cũng gọi là kinh, như kinh Phật có các kinh: Lăng Nghiêm 楞嚴經, Lăng Già 楞伽經, Bát Nhã 般若經, v.v. Các sách về các khoa lặt vặt cũng gọi là kinh, như ngưu kinh 牛經 sách xem tướng trâu và chữa trâu, mã kinh 馬經 sách xem tướng ngựa và chữa ngựa, v.v.
③ Ðường dọc, sợi thẳng.
④ Sửa, như kinh lí 經理 sửa trị, kinh doanh 經營 sửa sang, v.v.
⑤ Qua, kinh lịch 經歷 trải qua, kinh thủ 經手 qua tay, v.v.
⑥ Thắt cổ, như tự kinh 自經 tự tử, tự thắt cổ chết.
⑦ Kinh nguyệt 經月, đàn bà mỗi tháng máu giàn ra một kì, đúng kì không sai nên gọi là kinh.
⑨ Chia vạch địa giới.
⑩ Kinh mạch, sách thuốc chia 12 kinh phân phối với các tạng phủ.
⑪ Về đường sá thì phía nam bắc gọi là kinh 經, phía đông tây gọi là vĩ 緯.
⑫ Về khoảng trời không và quả đất thì lấy con đường nam bắc cực chính giao với xích đạo là kinh. Như kinh tuyến 經線 theo hướng nam bắc, vĩ tuyến 緯線 theo hướng đông tây.
Từ điển Trần Văn Chánh
② (y) Mạch máu, kinh mạch: 經脈 Mạch máu;
③ (địa) Kinh độ, kinh tuyến: 東經110度 110 độ kinh (tuyến) đông;
④ Sửa, sửa sang, phụ trách, làm, quản lí: 經管行政事務 Phụ trách công việc hành chính; 經理 Sửa trị; 經營 Sửa sang;
⑤ Thường: 經常 Thường xuyên;
⑥ (Sách) kinh: 聖經 Kinh thánh; 念經 Tụng kinh;
⑦ Kinh nguyệt: 行經 Hành kinh;
⑧ Qua, trải qua: 經年累月 Năm này qua năm khác;
⑨ Chịu, chịu đựng: 經 不起 Không chịu nổi; 經得起考驗 Đã chịu đựng được thử thách;
⑩ (văn) Thắt cổ: 自經 Tự thắt cổ chết;
⑪ (văn) Chia vạch địa giới;
⑫ (văn) Hướng nam bắc (đối với vĩ là hướng đông tây);
⑬ [Jing] (Họ) Kinh.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 74
phồn thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Châm biếm, mỉa mai, chế nhạo. ◎ Như: "trào phúng" 嘲諷 giễu cợt, "phúng thích" 諷刺 châm biếm.
3. (Động) Khuyên can, dùng lời mềm mỏng mà can gián. ◇ Dương Hùng 揚雄: "Chánh nguyệt tòng thượng Cam Tuyền hoàn, tấu Cam Tuyền phú dĩ phúng" 正月從上甘泉還, 奏甘泉賦以諷 (Cam tuyền phú 甘泉賦) Tháng giêng theo vua từ Cam Tuyền về, tâu lên bài phú Cam Tuyền để khuyên can.
Từ điển Thiều Chửu
② Nói mát, nói thác một chuyện khác mà khiến cho người tỉnh biết đổi lỗi đi gọi là phúng. Như trào phúng 嘲諷 riễu cợt, trào phúng.
Từ điển Trần Văn Chánh
② (văn) Ám chỉ hoặc khuyên can bằng lời lẽ hàm súc, nói khéo để can gián: 常以談笑諷諫 Thường dùng lời cười đùa để can khéo (Sử kí);
③ (văn) Đọc cao giọng: 諷誦 Đọc sách.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 6
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. thiền
Từ điển trích dẫn
2. (Động) § Xem "thiện vị" 禪位.
3. Một âm là "thiền". (Danh) Lặng nghĩ suy xét. Gọi đủ là "thiền-na" 禪那 (tiếng Phạn "dhyāna"). ◎ Như: Phép tu chuyên chú tâm vào một cảnh gọi là "thiền định" 禪定, môn tu theo phép thiền định thấy lòng tỏ tính thành Phật gọi là "thiền tông" 禪宗, lòng say mùi đạo gọi là "thiền duyệt" 禪悅.
4. (Danh) Phật pháp. § Đạo Phật lấy thanh tĩnh xét tỏ chân lí làm tôn chỉ nên gọi là "thiền". ◇ Thủy hử truyện 水滸傳: "Lão tăng tự mạn mạn địa giáo tha niệm kinh tụng chú, bạn đạo tham thiền" 老僧自慢慢地教他念經誦咒, 辦道參禪 (Đệ tứ thập hồi) Lão tăng đây sẽ dần dần dạy cho hắn biết đọc kinh tụng chú, học đạo tham thiền.
Từ điển Thiều Chửu
② Thay, trao. Thiên tử truyền ngôi cho người khác gọi là thiện vị 禪位, vì tuổi già mà truyền ngôi cho con gọi là nội thiện 內禪. Trang Tử 莊子: Ðế vương thù thiện, tam đại thù kế 帝王殊禪,三代殊繼 (Thu thủy 秋水) Ðế vương nhường ngôi khác nhau, ba đời nối ngôi khác nhau.
③ Một âm là thiền. Lặng nghĩ suy xét. Ðạo Phật lấy thanh tĩnh xét tỏ chân lí làm tôn chỉ nên gọi là thiền. Cũng gọi là thiền na 禪那 (dhiana). Phép tu chuyên chú tâm vào một cảnh gọi là thiền định 禪定, môn tu theo phép thiền định thấy lòng tỏ tính thành Phật gọi là thiền tông 禪宗, lòng say mùi đạo gọi là thiền duyệt 禪悅.
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 13
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. trao cho, truyền cho
Từ điển trích dẫn
2. (Động) § Xem "thiện vị" 禪位.
3. Một âm là "thiền". (Danh) Lặng nghĩ suy xét. Gọi đủ là "thiền-na" 禪那 (tiếng Phạn "dhyāna"). ◎ Như: Phép tu chuyên chú tâm vào một cảnh gọi là "thiền định" 禪定, môn tu theo phép thiền định thấy lòng tỏ tính thành Phật gọi là "thiền tông" 禪宗, lòng say mùi đạo gọi là "thiền duyệt" 禪悅.
4. (Danh) Phật pháp. § Đạo Phật lấy thanh tĩnh xét tỏ chân lí làm tôn chỉ nên gọi là "thiền". ◇ Thủy hử truyện 水滸傳: "Lão tăng tự mạn mạn địa giáo tha niệm kinh tụng chú, bạn đạo tham thiền" 老僧自慢慢地教他念經誦咒, 辦道參禪 (Đệ tứ thập hồi) Lão tăng đây sẽ dần dần dạy cho hắn biết đọc kinh tụng chú, học đạo tham thiền.
Từ điển Thiều Chửu
② Thay, trao. Thiên tử truyền ngôi cho người khác gọi là thiện vị 禪位, vì tuổi già mà truyền ngôi cho con gọi là nội thiện 內禪. Trang Tử 莊子: Ðế vương thù thiện, tam đại thù kế 帝王殊禪,三代殊繼 (Thu thủy 秋水) Ðế vương nhường ngôi khác nhau, ba đời nối ngôi khác nhau.
③ Một âm là thiền. Lặng nghĩ suy xét. Ðạo Phật lấy thanh tĩnh xét tỏ chân lí làm tôn chỉ nên gọi là thiền. Cũng gọi là thiền na 禪那 (dhiana). Phép tu chuyên chú tâm vào một cảnh gọi là thiền định 禪定, môn tu theo phép thiền định thấy lòng tỏ tính thành Phật gọi là thiền tông 禪宗, lòng say mùi đạo gọi là thiền duyệt 禪悅.
Từ điển Trần Văn Chánh
② (văn) Quét đất để tế. Xem 禪 [chán].
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 2
Từ điển trích dẫn
2. Tùy theo hành vi thiện ác từ trước, nay gặp kết quả báo ứng tốt hay xấu. ◇ Tây du kí 西遊記: "Tài biến tố giá thất mã, nguyện đà sư phụ vãng Tây thiên bái Phật, giá cá đô thị các nhân đích công quả" 纔變做這匹馬, 願馱師父往西天拜佛, 這個都是各人的功果 (Đệ nhị thập tam hồi).
3. Công hiệu và kết quả. ◇ Quách Mạt Nhược 郭沫若: "Giá bổn thư đích công quả như hà, ngã hiện tại bất nguyện tự tụng" 這本書的功果如何, 我現在不願自頌 (Văn nghệ luận tập 文藝論集, Cổ thư kim dịch đích vấn đề 古書今譯的問題).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn thể
Từ điển trích dẫn
2. (Phó) Chớ, đừng. § Thông "vô" 毋. ◇ Lưu Hiếu Uy 劉孝威: "Thỉnh công vô độ hà, Hà quảng phong uy lệ" 請公無渡河, 河廣風威厲 (Công vô độ hà 公無渡河) Xin ngài chớ qua sông, Sông rộng gió mạnh bạo.
3. (Phó) Chưa. § Cũng như "vị" 未. ◇ Tuân Tử 荀子: "Vô chi hữu dã" 無之有也 (Chánh danh 正名) Chưa từng có chuyện như vậy.
4. (Phó) Bất kể, bất cứ, bất luận. ◎ Như: "sự vô đại tiểu, đô do tha quyết định" 事無大小, 都由他決定 bất cứ việc lớn hay nhỏ, đều do anh ấy quyết định.
5. (Phó) Không phải, chẳng phải. § Dùng như "phi" 非. ◇ Quản Tử 管子: "Quốc phi kì quốc, nhi dân vô kì dân" 國非其國, 而民無其民 (Hình thế giải 形勢解) Nước chẳng phải nước, mà dân chẳng phải dân.
6. (Trợ) Đặt đầu câu, không có nghĩa. ◇ Thi Kinh 詩經: "Vương chi tẫn thần, Vô niệm nhĩ tổ" 王之藎臣, 無念爾祖 (Đại nhã 大雅, Văn vương 文王) Những bề tôi trung nghĩa của nhà vua, Hãy nghĩ đến tổ tiên của mình.
7. (Trợ) Đặt cuối câu: Không? chăng? § Dùng như "phủ" 否. ◇ Bạch Cư Dị 白居易: "Vãn lai thiên dục tuyết, Năng ẩm nhất bôi vô?" 晚來天欲雪, 能飲一杯無 (Vấn Lưu Thập Cửu 問劉十九) Chiều đến trời sắp rơi tuyết, Uống được chén rượu chăng?
8. (Danh) Họ "Vô".
9. Một âm là "mô". (Động) "Nam mô" 南無, nguyên tiếng Phạn là "Namah", nghĩa là quy y, cung kính đảnh lễ.
10. § Ngày xưa viết là 无.
Từ điển Thiều Chửu
② Vô minh 無明 chữ nhà Phật, nghĩa là ngu si không có trí tuệ.
③ Vô lậu 無漏 chữ nhà Phật, phép tu dùng trí tuệ chân thật trừ sạch cỗi rễ phiền não là phép vô lậu.
④ Vô sinh 無生 chữ nhà Phật, nghĩa là tu chứng tới bậc nhẫn được không có pháp nào sinh ra nữa.
⑤ Một âm là mô. Nam mô 南無, nguyên tiếng Phạm là Namanab, nghĩa là quy y là cung kính đỉnh lễ.
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ ghép 1
phồn thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Phó) Chớ, đừng. § Thông "vô" 毋. ◇ Lưu Hiếu Uy 劉孝威: "Thỉnh công vô độ hà, Hà quảng phong uy lệ" 請公無渡河, 河廣風威厲 (Công vô độ hà 公無渡河) Xin ngài chớ qua sông, Sông rộng gió mạnh bạo.
3. (Phó) Chưa. § Cũng như "vị" 未. ◇ Tuân Tử 荀子: "Vô chi hữu dã" 無之有也 (Chánh danh 正名) Chưa từng có chuyện như vậy.
4. (Phó) Bất kể, bất cứ, bất luận. ◎ Như: "sự vô đại tiểu, đô do tha quyết định" 事無大小, 都由他決定 bất cứ việc lớn hay nhỏ, đều do anh ấy quyết định.
5. (Phó) Không phải, chẳng phải. § Dùng như "phi" 非. ◇ Quản Tử 管子: "Quốc phi kì quốc, nhi dân vô kì dân" 國非其國, 而民無其民 (Hình thế giải 形勢解) Nước chẳng phải nước, mà dân chẳng phải dân.
6. (Trợ) Đặt đầu câu, không có nghĩa. ◇ Thi Kinh 詩經: "Vương chi tẫn thần, Vô niệm nhĩ tổ" 王之藎臣, 無念爾祖 (Đại nhã 大雅, Văn vương 文王) Những bề tôi trung nghĩa của nhà vua, Hãy nghĩ đến tổ tiên của mình.
7. (Trợ) Đặt cuối câu: Không? chăng? § Dùng như "phủ" 否. ◇ Bạch Cư Dị 白居易: "Vãn lai thiên dục tuyết, Năng ẩm nhất bôi vô?" 晚來天欲雪, 能飲一杯無 (Vấn Lưu Thập Cửu 問劉十九) Chiều đến trời sắp rơi tuyết, Uống được chén rượu chăng?
8. (Danh) Họ "Vô".
9. Một âm là "mô". (Động) "Nam mô" 南無, nguyên tiếng Phạn là "Namah", nghĩa là quy y, cung kính đảnh lễ.
10. § Ngày xưa viết là 无.
Từ điển Thiều Chửu
② Vô minh 無明 chữ nhà Phật, nghĩa là ngu si không có trí tuệ.
③ Vô lậu 無漏 chữ nhà Phật, phép tu dùng trí tuệ chân thật trừ sạch cỗi rễ phiền não là phép vô lậu.
④ Vô sinh 無生 chữ nhà Phật, nghĩa là tu chứng tới bậc nhẫn được không có pháp nào sinh ra nữa.
⑤ Một âm là mô. Nam mô 南無, nguyên tiếng Phạm là Namanab, nghĩa là quy y là cung kính đỉnh lễ.
Từ điển Trần Văn Chánh
② (văn) Đừng, chớ, không nên (dùng như 毌, bộ 毌): 苟富貴,無相忘 Nếu có giàu sang thì đừng quên nhau (Sử kí);
③ (văn) Không người nào, không ai, không gì: 盡十二月,郡中毌聲,無敢夜行 Suốt tháng mười hai, trong quận không còn một tiếng động, không ai dám đi đêm (Sử kí);
④ (văn) Chưa (dùng như 未, bộ 木): 無之有也 Chưa từng có việc đó vậy (Tuân tử: Chính danh);
⑤ Không phải, chẳng phải (dùng như 非, bộ 非): 國非其國,而民無其民 Nước chẳng phải nước đó, mà dân chẳng phải dân đó (Quản tử: Hình thế);
⑥ (văn) Không?, chăng? (trợ từ cuối câu dùng để hỏi, như 否, bộ 口): 晚來天慾雪,能飲一杯無? Chiều đến tuyết sắp rơi, có uống được một chén rượu chăng? (Bạch Cư Dị: Vấn Lưu Thập Cửu);
⑦ Bất cứ, bất kể, vô luận: 事無大小均由經理決定 Bất cứ việc to hay nhỏ, đều do giám đốc quyết định; 無少長皆斬之 Bất kể lớn nhỏ đều chém cả (Hán thư);
⑧ (văn) Dù, cho dù: 國無小,不可易也 Nước dù nhỏ, nhưng không thể xem thường (Tả truyện: Hi công nhị thập nhị niên);
⑨ (văn) Trợ từ đầu câu (không dịch): 無念爾祖,事修厥德 Hãy nghĩ đến tổ tiên ngươi và lo việc sửa đức (Thi Kinh: Đại nhã, Văn vương).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 126
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. tụng kinh
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Khen ngợi. § Thông "tụng" 頌. ◎ Như: "xưng tụng" 稱誦 ca ngợi.
3. (Động) Kể, thuật, nói lại. ◇ Mạnh Tử 孟子: "Tụng Nghiêu chi ngôn" 誦堯之言 (Cáo tử hạ 告子下) Thuật lại lời của vua Nghiêu.
4. (Động) Thuộc lòng. ◎ Như: "bội tụng" 背誦 đọc thuộc lòng. ◇ Đỗ Phủ 杜甫: "Quần thư vạn quyển thường ám tụng" 詩群書萬卷常暗誦 (Khả thán 可歎) Hàng vạn cuốn sách thường thầm đọc thuộc lòng.
5. (Động) Oán trách.
6. (Danh) Bài tụng, thơ văn. ◇ Thi Kinh 詩經: "Gia Phụ tác tụng" 家父作誦 (Tiểu nhã 小雅, Tiết nam san 節南山) (Đại phu) Gia Phụ làm thơ văn.
7. (Phó) Công khai. § Thông "tụng" 頌. ◎ Như: "tụng ngôn" 誦言 nói công khai. § Cũng như "công ngôn" 公言.
Từ điển Thiều Chửu
② Khen ngợi, như xưng tụng 稱誦
③ Bài tụng, như bài thơ.
④ Oán trách.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Kể, nói lại;
③ (văn) Khen ngợi: 稱誦 Xưng tụng, ca ngợi;
④ (văn) Bài tụng;
⑤ (văn) Oán trách.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 6
Học tiếng Trung qua tiếng Việt
Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình.
Cách học sau đây tập trung vào việc
Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.
1- Học từ vựng
Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.
Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).
Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống,
Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ
2- Học ngữ pháp
Câu và thành phần câu tiếng Trung
Học ngữ pháp (文法) câu cú.
Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?
Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm
Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từ và hư từ .
10 loại
Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection
4 loại
Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal
3- Học phát âm
Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới
Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.
4- Thực hành
Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:
Tập
Đọc báo bằng tiếng Trung.
Tập
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.
Tập
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.
Tập
Dịch Đạo Đức Kinh.
Lưu ý
ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài
hanzi.live , nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.ⓘ Trang này
không bao giờ nhận quảng cáo vàluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.
Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:
Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
Cơ sở dữ liệu Unihan.
Từ điển hán nôm Thivien.
Nhiều nguồn tài liệu khác.