thao thiết

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

một giống ác thú

Từ điển trích dẫn

1. Một loài quái vật tham tàn (theo truyền thuyết). ◇ Lã Thị Xuân Thu : "Chu đỉnh trước thao thiết, hữu thủ vô thân, thực nhân vị yết, hại cập kì thân" , , , (Tiên thức lãm , Tiên thức ).
2. Tỉ dụ người tham lam tàn ác vô dộ. ◇ Đường Tôn Hoa : "Cánh sử quan tư ứ thao thiết, Chiếu thư quải bích đồ không văn" 使, (Phát túc hành ). ◇ Đỗ Phủ : "Y quan kiêm đạo tặc, Thao thiết dụng tư tu" , (Kỉ ) Bọn (áo mũ) quan quyền cùng làm giặc cướp, Những kẻ tham tàn ấy chỉ cần một loáng (là bóc lột hết cả).
3. Đặc chỉ người ham ăn tham uống. ◇ Tào Ngu : "Nhi thả tha tối giảng cứu cật, tha thị cá hữu danh đích thao thiết, tinh ư phẩm vị thực vật đích mĩ ác" , , (Bắc Kinh nhân , Đệ nhất mạc).
4. Tỉ dụ tham lam; tham tàn. ◇ Cựu Đường Thư : "Cư thượng vô thanh huệ chi chánh, nhi hữu thao thiết chi hại; cư hạ vô trung thành chi tiết, nhi hữu gian khi chi tội" , ; , (Văn uyển truyện hạ , Lưu Phần ).
5. Ăn nuốt một cách tham lam. ◇ Lí Ngư : "Chung bất nhiên sấm tịch đích nhậm tình thao thiết, tiên lai khách phản nhẫn không hiêu" , (Nại hà thiên , Khỏa thố ).
6. Tương truyền là một trong bốn điều xấu ("tứ hung" ) dưới đời Nghiêu, Thuấn. ◇ Tả truyện : "Thuấn thần Nghiêu, tân vu tứ môn, lưu tứ hung tộc, hồn độn, cùng kì, đào ngột, thao thiết, đầu chư tứ duệ, dĩ ngự li mị. Thị dĩ Nghiêu băng nhi thiên hạ như nhất, đồng tâm đái Thuấn, dĩ vi thiên tử; dĩ kì cử thập lục tướng, khử tứ hung dã" , , , , , , , , . , , ; , (Văn Công thập bát niên ).
7. Họ kép "Thao Thiết" .
sơ, sớ
shū ㄕㄨ, shù ㄕㄨˋ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. thông suốt
2. không thân thiết, họ xa
3. sơ xuất, xao nhãng
4. thưa, ít
5. đục khoét, chạm

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Khai thông. ◎ Như: "sơ thông" khai thông. ◇ Mạnh Tử : "Vũ sơ cửu hà" (Đằng Văn Công thượng ) Vua Vũ khai thông chín sông.
2. (Động) Phân tán. ◎ Như: "sơ tán nhân quần" phân tán nhân quần.
3. (Động) Trừ bỏ, thanh trừ. ◇ Tôn Xước : "Sơ phiền tưởng ư tâm hung" (Du Thiên Thai san phú ) Trừ bỏ những ý nghĩ buồn phiền trong lòng.
4. (Động) Đục, chạm, khắc, vẽ. ◎ Như: "sơ linh" đục khoét và chạm trổ chấn song cửa sổ (cho ánh sáng lọt vào).
5. (Tính) Thưa, ít, lác đác. ◎ Như: "sơ tinh" sao thưa. ◇ Nguyễn Trãi : "Môn vô xa mã cố nhân sơ" (Mạn thành ) Trước cửa không xe ngựa, bạn cũ thưa.
6. (Tính) Không thân, không gần gũi. ◎ Như: "nhân địa sanh sơ" lạ người lạ cảnh.
7. (Tính) Lơ đễnh, không chú ý. ◎ Như: "sơ hốt" xao nhãng.
8. (Tính) Rỗng không, không thật. ◎ Như: "tài sơ học thiển" tài rỗng học cạn.
9. (Tính) Thô xấu, không tinh tế. ◇ Luận Ngữ : "Phạn sơ tự ẩm thủy, khúc quăng nhi chẩm chi" , (Thuật nhi ) Ăn gạo thô, uống nước lã, co cánh tay mà gối đầu.
10. (Danh) Cửa sổ.
11. (Danh) Hoa văn chạm khắc trên cửa sổ.
12. (Danh) Rau trái. § Thông "sơ" .
13. Một âm là "sớ". (Danh) Lời giải thích, bài giải nghĩa. ◎ Như: "chú sớ" giải thích bài văn.
14. (Danh) Tờ trình, tấu chương dâng lên vua. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Nghị lang Sái Ung thượng sớ" (Đệ nhất hồi ) Quan nghị lang Sái Ung dâng sớ.
15. (Danh) Thư tín. ◇ Đỗ Phủ : "Động Đình vô quá nhạn, Thư sớ mạc tương vong" , (Đàm Châu tống Vi Viên Ngoại mục Thiều Châu ) Hồ Động Đình không có nhạn bay qua, Thư từ xin chớ quên nhau.
16. (Động) Trần thuật, trình bày sự việc.

Từ điển Thiều Chửu

① Thông suốt, sự thực đúng lẽ phải gọi là sơ thông trí viễn . Hai bên cùng thấu tỏ nhau cũng gọi là sơ thông.
② Chia khoi.
③ Thưa, ít.
④ Bày.
⑤ Giúp.
⑥ Xa, họ gần là thân , họ xa là sơ . Thường tiếp nhau luôn là thân, cách nhau xa lâu là sơ.
⑦ Sơ xuất, xao nhãng. Mưu tính bố trí không được chu đáo gọi là thô sơ hay sơ hốt .
⑧ Ðục chạm, như sơ linh đục khoét và chạm trổ chấn song cửa sổ cho thấu ánh sáng vào.
⑨ Một âm là sớ. Tâu bày.
⑩ Giải nghĩa văn, như chú sớ chua âm và giải rõ nghĩa văn.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thông, nạo vét: Nạo vét lòng sông;
② Phân tán: Sơ tán;
③ Thưa, ít.【】sơ lạc [shuluò] Thưa thớt, rải rác, lác đác, lơ thơ, lưa thưa: Bên bờ sông lưa thưa mấy cây liễu;
④ Thờ ơ: Xưa nay họ rất thờ ơ với nhau;
⑤ Lơ là: Lơ đễnh, lơ là;
⑥ Lạ: Xa lạ; Lạ người lạ cảnh;
⑦ (văn) Giúp;
⑧ (văn) Đục chạm: Đục khoét và chạm trổ chấn song cửa sổ (cho ánh sáng lọt vào).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thưa. Ít — Xa, không được gần ( nói về mối liên hệ ) — Một âm là Sớ. Xem Sớ.

Từ ghép 25

sớ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

tâu bày

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Khai thông. ◎ Như: "sơ thông" khai thông. ◇ Mạnh Tử : "Vũ sơ cửu hà" (Đằng Văn Công thượng ) Vua Vũ khai thông chín sông.
2. (Động) Phân tán. ◎ Như: "sơ tán nhân quần" phân tán nhân quần.
3. (Động) Trừ bỏ, thanh trừ. ◇ Tôn Xước : "Sơ phiền tưởng ư tâm hung" (Du Thiên Thai san phú ) Trừ bỏ những ý nghĩ buồn phiền trong lòng.
4. (Động) Đục, chạm, khắc, vẽ. ◎ Như: "sơ linh" đục khoét và chạm trổ chấn song cửa sổ (cho ánh sáng lọt vào).
5. (Tính) Thưa, ít, lác đác. ◎ Như: "sơ tinh" sao thưa. ◇ Nguyễn Trãi : "Môn vô xa mã cố nhân sơ" (Mạn thành ) Trước cửa không xe ngựa, bạn cũ thưa.
6. (Tính) Không thân, không gần gũi. ◎ Như: "nhân địa sanh sơ" lạ người lạ cảnh.
7. (Tính) Lơ đễnh, không chú ý. ◎ Như: "sơ hốt" xao nhãng.
8. (Tính) Rỗng không, không thật. ◎ Như: "tài sơ học thiển" tài rỗng học cạn.
9. (Tính) Thô xấu, không tinh tế. ◇ Luận Ngữ : "Phạn sơ tự ẩm thủy, khúc quăng nhi chẩm chi" , (Thuật nhi ) Ăn gạo thô, uống nước lã, co cánh tay mà gối đầu.
10. (Danh) Cửa sổ.
11. (Danh) Hoa văn chạm khắc trên cửa sổ.
12. (Danh) Rau trái. § Thông "sơ" .
13. Một âm là "sớ". (Danh) Lời giải thích, bài giải nghĩa. ◎ Như: "chú sớ" giải thích bài văn.
14. (Danh) Tờ trình, tấu chương dâng lên vua. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Nghị lang Sái Ung thượng sớ" (Đệ nhất hồi ) Quan nghị lang Sái Ung dâng sớ.
15. (Danh) Thư tín. ◇ Đỗ Phủ : "Động Đình vô quá nhạn, Thư sớ mạc tương vong" , (Đàm Châu tống Vi Viên Ngoại mục Thiều Châu ) Hồ Động Đình không có nhạn bay qua, Thư từ xin chớ quên nhau.
16. (Động) Trần thuật, trình bày sự việc.

Từ điển Thiều Chửu

① Thông suốt, sự thực đúng lẽ phải gọi là sơ thông trí viễn . Hai bên cùng thấu tỏ nhau cũng gọi là sơ thông.
② Chia khoi.
③ Thưa, ít.
④ Bày.
⑤ Giúp.
⑥ Xa, họ gần là thân , họ xa là sơ . Thường tiếp nhau luôn là thân, cách nhau xa lâu là sơ.
⑦ Sơ xuất, xao nhãng. Mưu tính bố trí không được chu đáo gọi là thô sơ hay sơ hốt .
⑧ Ðục chạm, như sơ linh đục khoét và chạm trổ chấn song cửa sổ cho thấu ánh sáng vào.
⑨ Một âm là sớ. Tâu bày.
⑩ Giải nghĩa văn, như chú sớ chua âm và giải rõ nghĩa văn.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tờ sớ: Dâng sớ;
② Trình bày rõ từng điểm một;
③ Chú thích kĩ (sách cổ): Sách chú giải Thập Tam Kinh, Thập tam Kinh chú sớ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tờ giấy chép lời tâu của quan để dâng lên vua. Văn tế trận vong tướng sĩ của Nguyễn Văn Thành có câu: » Mà những người từng thượng trận ngày xưa, rắp tấu công từ Vị Ngọ Thân Dậu đến giờ, treo tính tự để nằm trong lá sớ « — Ghi chép giải thích qua loa về những điều khó hiểu trong sách — Một âm là Sơ. Xem Sơ.

Từ ghép 7

bản sư

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. Tổ sư. ◇ Sử Kí : "Nhạc Thần Công học Hoàng Đế, Lão Tử, kì bổn sư hiệu viết Hà Thượng Trượng Nhân, bất tri kì sở xuất. Hà Thượng Trượng Nhân giáo An Kì Sanh, An Kì Sanh giáo Mao Hấp Công, Mao Hấp Công giáo Nhạc Hà Công, Nhạc Hà Công giáo Nhạc Thần Công" , , , . , , , (Nhạc Nghị truyện ) Nhạc Thần Công học Hoàng Đế, Lão Tử, tổ sư của ngài hiệu là Hà Thượng Trượng Nhân, không biết từ đâu xuất thân. Hà Thượng Trượng Nhân dạy An Kì Sanh, An Kì Sanh dạy Mao Hấp Công, Mao Hấp Công dạy Nhạc Hà Công, Nhạc Hà Công dạy Nhạc Thần Công.
2. Thầy dạy mình. ◇ Thủy hử truyện : "Công Tôn Thắng đạo: Sư phụ tự giá bàn đích hoàng cân lực sĩ, hữu nhất thiên dư viên, đô thị bổn sư chân nhân đích bạn đương" , , (Đệ ngũ thập tam hồi) Công Tôn Thắng nói: Những lực sĩ khăn vàng như thế, sư phụ đây có đến hơn một ngàn, đều là người hầu của thầy tôi một bậc chân nhân.
3. Phật giáo đồ tôn xưng Phật Thích-ca Mâu-ni là "bổn sư" , ý coi như bậc thầy căn bản. Cũng là tiếng kính xưng của tăng đồ đối với sư phụ truyền giới.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng chỉ ông thầy dạy mình — Tiếng nhà Phật, chỉ đức Thích — ca Mâu — ni.
oán, uẩn
yuàn ㄩㄢˋ, yùn ㄩㄣˋ

oán

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

oán trách, giận

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Giận, trách hận, thống hận. ◎ Như: "oán thiên vưu nhân" trách trời giận người. ◇ Liêu trai chí dị : "Sanh độc chi lệ hạ, nhân oán tương kiến chi sơ" , (Hương Ngọc ) Sinh đọc (bài thơ) rớt nước mắt, nhân trách nàng thưa gặp mặt.
2. (Danh) Thù hận, kẻ thù. ◎ Như: "kết oán" tạo nên thù hận, "túc oán" 宿 thù hận cũ, "dĩ đức báo oán" lấy nhân đức đáp trả hận thù.
3. (Tính) Có ý sầu hận, không vừa lòng, bất mãn. ◎ Như: "oán ngôn" lời thống hận, "oán phụ" người vợ hờn giận.
4. § Thông "uẩn" .

Từ điển Thiều Chửu

① Oán giận.
② Có nghĩa như chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Oán, oán hờn, oán giận, nỗi oán: Ơn oán rõ rành;
② (văn) Kẻ thù: Nhà nho có chủ trương bên trong tuyển chọn nhân tài không né tránh người thân, bên ngoài đề cử nhân tài không né tránh kẻ oán (Lễ kí);
③ Trách oán, trách cứ: Oán trời.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thù ghét. Td: Thù oán — Giận hờn. Bản dịch Chinh phụ ngâm khúc có câu: » Bóng cờ tiếng trống xa xa, sâu lên ngọn ải oán ra cửa phòng « — Một âm là Uân. Xem Uân.

Từ ghép 38

uẩn

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Tích chứa (dùng như , bộ ): Dù có cả thiên hạ nhưng vẫn không tích chứa của cải riêng tư (Tuân tử: Ai công).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng như chữ Uẩn — Xem Oán.

Từ điển trích dẫn

1. Thân thể người ta. Phiếm chỉ toàn thân. ◇ Hậu Hán Thư : "Nhân thể dục đắc lao động, đãn bất đương sử cực nhĩ" , 使 (Hoa Đà truyện ) Thân thể cần phải tập luyện hoạt động, nhưng không nên làm quá độ mà thôi.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thân xác con người.

Từ điển trích dẫn

1. Giúp đỡ, che chở. ◇ Thủy hử truyện : "Lỗ Đạt giá nhân, nguyên thị ngã phụ thân lão Kinh lược xứ quân quan, vi nhân yêm giá lí vô nhân bang hộ, bát tha lai tố cá đề hạt" , , , (Đệ tam hồi) Lỗ Đạt người này là quân quan bên nha Kinh lược phụ thân tôi, vì chỗ bên tôi không có người giúp đỡ, nên chuyển hắn sang đây làm đề hạt.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Giúp đỡ, che chở.

Từ điển trích dẫn

1. Rất có nhân đức. ◇ Trang Tử : "Chí nhânthân" (Thiên vận ).
2. Chỉ người vô cùng nhân đức.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Rất có lòng thương. Hát nói của NCT: » Song bất nhân mà lại chí nhân «.

Từ điển trích dẫn

1. Thư hoãn, thong thả.
2. An thích thư thản, thảnh thơi. ◇ Tô Thuấn Khâm : "Kim đắc tâm an thư nhi thân dật dự, tọa tham thánh nhân chi đạo, hựu vô nhân ki sát nhi trách vọng chi, hà lạc như thị" , , , (Đáp Phạm Tư Chánh thư ) Nay được trong lòng thảnh thơi mà thân yên vui, ngồi suy gẫm đạo của thánh nhân, lại chẳng ai coi xét hoặc khiển trách, còn niềm vui nào như thế!
3. Làm cho an thích thư thản.
4. Yên ổn, bình yên. ◇ Lỗ Tấn : "Quốc chi an thư" (Khoa học sử giáo thiên ) Đất nước bình yên.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Yên ổn thong dong, lòng dạ không lo nghĩ.

Từ điển trích dẫn

1. Bán lại cho người khác. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Thảng nhược bất khiếu thượng tha đích thân nhân lai, chỉ phạ hữu hỗn trướng nhân mạo danh lĩnh xuất khứ, hựu chuyển mại liễu, khởi bất cô phụ liễu giá ân điển" , , , (Đệ ngũ thập bát hồi) Nếu không gọi người nhà nó đến, chỉ sợ có kẻ bất lương mạo danh đến nhận đem đi bán chỗ khác, thế chẳng như phụ công ơn mình hay sao?

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bán lại cho người khác.

thảng nhược

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

chuẩn bị sẵn đầy đủ

Từ điển trích dẫn

1. Nếu, ví như. ☆ Tương tự: "thảng sử" 使, "giả sử" 使, "giả như" , "như quả" . ◇ Hồng Lâu Mộng : "Thảng nhược bất khiếu thượng tha đích thân nhân lai, chỉ phạ hữu hỗn trướng nhân mạo danh lĩnh xuất khứ, hựu chuyển mại liễu, khởi bất cô phụ liễu giá ân điển" , , , (Đệ ngũ thập bát hồi) Nếu không gọi người nhà nó đến, chỉ sợ có kẻ bất lương mạo danh đến nhận đem đi bán chỗ khác, thế chẳng như phụ công ơn mình hay sao?

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.