đễ
tī ㄊㄧ, tí ㄊㄧˊ, tì ㄊㄧˋ

đễ

phồn thể

Từ điển phổ thông

antimon, nguyên tố stibi, Sb

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Nguyên tố loài kim (stibium, Sb), sắc trắng có ánh sáng, chất mềm chóng tan, pha với chì với thiếc để đúc chữ được.

Từ điển Thiều Chửu

① Một loài kim sắc trắng có ánh sáng, chất mềm chóng tan, pha với chì với thiếc để đúc chữ được (Stibium, Sb).

Từ điển Trần Văn Chánh

(hóa) Antimon, stibi (Stibium, kí hiệu Sb).
sàn
chán ㄔㄢˊ

sàn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

(xem: sàn sàn )

Từ điển trích dẫn

1. (Trạng thanh) "Sàn sàn" : (1) Róc rách, rì rào (tiếng nước chảy). ◇ Tào Phi : "Cốc thủy sàn sàn, Mộc lạc phiên phiên" , (Đan hà tế nhật hành ) Nước suối rì rào, Lá rơi nhẹ nhàng. (2) Tí tách (tiếng mưa rơi). ◇ Liễu Tông Nguyên : "Hàn giang dạ vũ thanh sàn sàn" (Vũ trung tặng tiên nhân san ) Sông lạnh mưa đêm tiếng tí tách.

Từ điển Thiều Chửu

① Sàn sàn nước chảy rì rì (lừ đừ).

Từ điển Trần Văn Chánh

】sàn sàn [chánchán] (thanh) Róc rách, tí tách, rì rì (tiếng nước chảy hay mưa rơi): Nước chảy róc rách; Giọt mưa thu tí tách.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dáng nước chảy — Tiếng nước rì rào.

Từ ghép 2

li, ly
lí ㄌㄧˊ

li

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Rượu nhạt. ◇ Sử Kí : "Chúng nhân giai túy, hà bất bô kì tao nhi xuyết kì li" , (Khuất Nguyên Giả Sanh truyện ) Mọi người đều say, sao ông không nuốt bã rượu và húp rượu nhạt.
2. (Tính) Bạc bẽo, thiển bạc.

ly

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

rượu lạt, rượu nhạt

Từ điển Thiều Chửu

① Rượu nhạt.
② Thông dụng như chữ li .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Rượu nhạt;
② Nhạt (như , bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thứ rượu nhạt, rượu nhẹ.
vi, vy, vị
wéi ㄨㄟˊ, wèi ㄨㄟˋ

vi

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Làm ra, chế ra. ◇ Chu Lễ : "Vi nhạc khí" (Xuân quan , Điển đồng ) Chế ra nhạc khí.
2. (Động) Làm. ◎ Như: "vi thiện tối lạc" làm điều lành rất vui, "sự tại nhân vi" muôn sự do người làm nên.
3. (Động) Trị lí, sửa trị. ◎ Như: "vi quốc" trị nước. ◇ Luận Ngữ : "Vi chánh dĩ đức, thí như bắc thần, cư kì sở, nhi chúng tinh cung chi " , , , (Vi chánh ) Trị lí (làm việc trị dân) mà dùng đức (để cảm hóa), thì cũng như sao bắc đẩu ở chỗ của nó, mà các sao khác hướng theo cả.
4. (Động) Đặt ra, lập ra, thiết trí. ◇ Liễu Tông Nguyên : "Tần hữu thiên hạ, liệt đô hội nhi vi chi quận ấp" , (Phong kiến luận ) Nhà Tần nắm được thiên hạ, chia cắt các đô hội mà đặt ra quận ấp.
5. (Động) Đảm nhiệm, giữ chức. ◇ Luận Ngữ : "Tử Du vi Vũ Thành tể" (Ung dã ) Tử Du giữ chức tể ở Vũ Thành.
6. (Động) Biến thành, trở thành. ◇ Thi Kinh : "Cao ngạn vi cốc, Thâm cốc vi lăng" , (Tiểu nhã , Thập nguyệt chi giao ) Bờ cao thành hang, Vực sâu thành gò.
7. (Động) Là. ◎ Như: "thất bại vi thành công chi mẫu" thất bại là mẹ thành công.
8. (Động) Khiến, làm cho. ◇ Dịch Kinh : "Tỉnh tiết bất thực, vi ngã tâm trắc" , (Tỉnh quái ) Giếng rửa sạch mà không dùng, khiến lòng ta xót xa.
9. (Động) Bị (thể thụ động). ◇ Luận Ngữ : "Bất vi tửu khốn" (Tử Hãn ) Không bị rượu làm cho khốn đốn.
10. (Liên) Thì, thì là. § Dùng như "tắc" . ◇ Luận Ngữ : "Quân tử hữu dũng nhi vô nghĩa vi loạn, tiểu nhân hữu dũng nhi vô nghĩa vi đạo" , (Dương Hóa ) Người quân tử có dũng mà không có nghĩa thì là phản loạn, kẻ tiểu nhân có dũng mà không có nghĩa thì đi trộm cướp.
11. (Liên) Nếu, như quả. ◇ Hàn Phi Tử : "Vương thậm hỉ nhân chi yểm khẩu dã ,vi cận vương, tất yểm khẩu" , , (Nội trữ thuyết hạ ) Vua rất thích người ta che miệng, nếu ở gần vua, thì phải che miệng.
12. (Liên) Hay là, hoặc là. ◇ Vương Duy : "Quân gia Thiếu Thất tây, Vi phục Thiếu Thất đông" 西, (Vấn khấu giáo thư song khê 谿) Nhà ông ở phía tây núi Thiếu Thất, Hay ở phía đông núi Thiếu Thất?
13. (Trợ) Đặt cuối câu, biểu thị nghi vấn. ◇ Luận Ngữ : "Quân tử chất nhi dĩ hĩ, hà dĩ văn vi?" , (Nhan Uyên ) Người quân tử chỉ cần cái chất (bản chất tốt) là đủ, cần chi tới văn (văn sức bề ngoài)?
14. (Trợ) Đặt cuối câu, biểu thị cảm thán. ◇ Trang Tử : "Quy hưu hồ quân, dữ sở dụng thiên hạ vi!" , (Tiêu dao du ) Xin về với ngôi vua của ông đi, ta chẳng dùng đến thiên hạ làm gì cả!
15. (Trợ) Rất, thật là. ◎ Như: "đại vi cao hứng" rất là hứng khởi, "thậm vi trọng yếu" thật là quan trọng.
16. Một âm là "vị". (Trợ) Vì (mục đích). ◎ Như: "vị chánh nghĩa nhi chiến" vì chính nghĩa mà chiến tranh.
17. (Trợ) Vì, bởi, do (nguyên nhân). ◎ Như: "vị hà bất khứ?" vì sao không đi?
18. (Trợ) Cho, để cho. ◎ Như: "vị dân phục vụ" phục vụ cho dân (vì dân mà phục vụ).
19. (Trợ) Với, đối với, hướng về. ◇ Đào Uyên Minh : "Thử trung nhân ngữ vân: Bất túc vị ngoại nhân đạo dã" : (Đào hoa nguyên) Trong bọn họ có người dặn: Ðừng kể với người ngoài hay làm gì nhé!
20. (Động) Giúp. ◇ Luận Ngữ : "Phu tử bất vị dã" (Thuật nhi ) Nhà thầy chẳng giúp vậy.
21. § Cũng viết là "vi" .

Từ ghép 14

vy

phồn thể

Từ điển phổ thông

làm, gây nên

Từ điển Thiều Chửu

① Dùng như chữ vi .

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Một lối viết của chữ Vi .

vị

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. bởi vì
2. giúp cho

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Làm ra, chế ra. ◇ Chu Lễ : "Vi nhạc khí" (Xuân quan , Điển đồng ) Chế ra nhạc khí.
2. (Động) Làm. ◎ Như: "vi thiện tối lạc" làm điều lành rất vui, "sự tại nhân vi" muôn sự do người làm nên.
3. (Động) Trị lí, sửa trị. ◎ Như: "vi quốc" trị nước. ◇ Luận Ngữ : "Vi chánh dĩ đức, thí như bắc thần, cư kì sở, nhi chúng tinh cung chi " , , , (Vi chánh ) Trị lí (làm việc trị dân) mà dùng đức (để cảm hóa), thì cũng như sao bắc đẩu ở chỗ của nó, mà các sao khác hướng theo cả.
4. (Động) Đặt ra, lập ra, thiết trí. ◇ Liễu Tông Nguyên : "Tần hữu thiên hạ, liệt đô hội nhi vi chi quận ấp" , (Phong kiến luận ) Nhà Tần nắm được thiên hạ, chia cắt các đô hội mà đặt ra quận ấp.
5. (Động) Đảm nhiệm, giữ chức. ◇ Luận Ngữ : "Tử Du vi Vũ Thành tể" (Ung dã ) Tử Du giữ chức tể ở Vũ Thành.
6. (Động) Biến thành, trở thành. ◇ Thi Kinh : "Cao ngạn vi cốc, Thâm cốc vi lăng" , (Tiểu nhã , Thập nguyệt chi giao ) Bờ cao thành hang, Vực sâu thành gò.
7. (Động) Là. ◎ Như: "thất bại vi thành công chi mẫu" thất bại là mẹ thành công.
8. (Động) Khiến, làm cho. ◇ Dịch Kinh : "Tỉnh tiết bất thực, vi ngã tâm trắc" , (Tỉnh quái ) Giếng rửa sạch mà không dùng, khiến lòng ta xót xa.
9. (Động) Bị (thể thụ động). ◇ Luận Ngữ : "Bất vi tửu khốn" (Tử Hãn ) Không bị rượu làm cho khốn đốn.
10. (Liên) Thì, thì là. § Dùng như "tắc" . ◇ Luận Ngữ : "Quân tử hữu dũng nhi vô nghĩa vi loạn, tiểu nhân hữu dũng nhi vô nghĩa vi đạo" , (Dương Hóa ) Người quân tử có dũng mà không có nghĩa thì là phản loạn, kẻ tiểu nhân có dũng mà không có nghĩa thì đi trộm cướp.
11. (Liên) Nếu, như quả. ◇ Hàn Phi Tử : "Vương thậm hỉ nhân chi yểm khẩu dã ,vi cận vương, tất yểm khẩu" , , (Nội trữ thuyết hạ ) Vua rất thích người ta che miệng, nếu ở gần vua, thì phải che miệng.
12. (Liên) Hay là, hoặc là. ◇ Vương Duy : "Quân gia Thiếu Thất tây, Vi phục Thiếu Thất đông" 西, (Vấn khấu giáo thư song khê 谿) Nhà ông ở phía tây núi Thiếu Thất, Hay ở phía đông núi Thiếu Thất?
13. (Trợ) Đặt cuối câu, biểu thị nghi vấn. ◇ Luận Ngữ : "Quân tử chất nhi dĩ hĩ, hà dĩ văn vi?" , (Nhan Uyên ) Người quân tử chỉ cần cái chất (bản chất tốt) là đủ, cần chi tới văn (văn sức bề ngoài)?
14. (Trợ) Đặt cuối câu, biểu thị cảm thán. ◇ Trang Tử : "Quy hưu hồ quân, dữ sở dụng thiên hạ vi!" , (Tiêu dao du ) Xin về với ngôi vua của ông đi, ta chẳng dùng đến thiên hạ làm gì cả!
15. (Trợ) Rất, thật là. ◎ Như: "đại vi cao hứng" rất là hứng khởi, "thậm vi trọng yếu" thật là quan trọng.
16. Một âm là "vị". (Trợ) Vì (mục đích). ◎ Như: "vị chánh nghĩa nhi chiến" vì chính nghĩa mà chiến tranh.
17. (Trợ) Vì, bởi, do (nguyên nhân). ◎ Như: "vị hà bất khứ?" vì sao không đi?
18. (Trợ) Cho, để cho. ◎ Như: "vị dân phục vụ" phục vụ cho dân (vì dân mà phục vụ).
19. (Trợ) Với, đối với, hướng về. ◇ Đào Uyên Minh : "Thử trung nhân ngữ vân: Bất túc vị ngoại nhân đạo dã" : (Đào hoa nguyên) Trong bọn họ có người dặn: Ðừng kể với người ngoài hay làm gì nhé!
20. (Động) Giúp. ◇ Luận Ngữ : "Phu tử bất vị dã" (Thuật nhi ) Nhà thầy chẳng giúp vậy.
21. § Cũng viết là "vi" .

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ ghép 3

Từ điển trích dẫn

1. Chỉ Hán ngữ hiện đại. § Tương đối với "văn ngôn" .
2. Sự việc không quan hệ khẩn yếu. ◇ Tỉnh thế hằng ngôn : "Đồng kỉ cá lão nhân gia nhàn tọa bạch thoại" (Trần đa thọ sanh tử phu thê ) Cùng mấy cụ già ngồi rảnh rỗi nói chuyện tào lao.
3. Lời nói không có căn cứ, lời nói hão. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Nhĩ hựu thuyết bạch thoại. Tô Châu tuy thị nguyên tịch, nhân một liễu cô phụ cô mẫu, vô nhân chiếu khán tài tựu lai đích. Minh niên hồi khứ trảo thùy? Khả kiến thị xả hoang" . , , . ? (Đệ ngũ thập thất hồi) Chị lại nói hão rồi. Tô Châu là nguyên quán thực, nhưng ông cô bà cô tôi đã mất, không có người trông nom, nên phải đón cô ấy về ở đây. Thế thì sang năm về Tô Châu tìm ai? Chị lại nói dối rồi.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lời nói thông thường hằng ngày ( nói trắng cho dễ hiểu, không văn chương cầu kì ).
đăng
dēng ㄉㄥ

đăng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cái ô (cái dù) lợp bằng lá để che nắng

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đồ dùng để che mưa ngày xưa, như dù, lọng bây giờ. ◇ Sử Kí : "Ngu Khanh giả, du thuyết chi sĩ dã. Niếp cược diêm đăng thuyết Triệu Hiếu Thành vương" , . (Bình Nguyên Quân Ngu Khanh liệt truyện ) Ngu Khanh là một nhà du thuyết đi dép cỏ, mang dù có vành đến thuyết Hiếu Thành Vương nước Triệu.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái dù, làm như cái ô, trên lợp bằng lá, để che mưa nắng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lọng, dù;
② (đph) Nón lá.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái nón — Cái dù.
đàm
tán ㄊㄢˊ

đàm

phồn thể

Từ điển phổ thông

mây chùm

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Mây bủa đầy trời.
2. (Danh) Hơi mây, vân khí. ◇ Tăng Thụy : "Mộ vân đàm, hiểu san lam, lục hợp vi ngã nhất mao am" , , (Mạ ngọc lang quá cảm hoàng ân thải trà ca... , , Khúc ).
3. (Tính) U ám, trời u ám.

Từ điển Thiều Chửu

① Mây chùm (mây bủa).
② Kinh Phật gọi Phật là Cù đàm nghĩa đen là cây mía. Nguyên trước họ Phật là họ Cù-đàm, sau mới đổi là họ Thích.
③ Ðàm hoa nhất hiện ý nói bỗng thấy lại biến đi ngay, tục thường mượn dùng để tả sự mau sinh mau diệt. Tục lại nói hoa đàm tức là hoa cây sung.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nhiều mây: Trời nhiều mây;
② 【】 đàm hoa [tánhua] (thực) Đàm hoa, hoa đàm, hoa cây sung.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mây che mặt trời.

Từ ghép 5

tu
xū ㄒㄩ

tu

phồn thể

Từ điển phổ thông

chị gái

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Người nước Sở gọi chị là "tu" . ◇ Khuất Nguyên : "Nữ tu chi thiền viên hề, Thân thân kì lị dư" , (Li tao ) Người chị khả ái của ta hề, Cứ mắng nhiếc ta mãi.

Từ điển Thiều Chửu

① Người nước Sở gọi chị là tu.

Từ điển Trần Văn Chánh

(đph) Chị.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Người chị.

Từ điển trích dẫn

1. Thần hồn bay ra khỏi xác. ◇ Tây du kí 西: "Nguyên lai Hành Giả na nhất bổng bất tằng đả sát yêu tinh, yêu tinh xuất thần khứ liễu" , (Đệ nhị thất hồi).
2. Ngẩn người ra, ngây ra (vì chuyên chú vào một việc gì). ◇ Văn minh tiểu sử : "Xuất thần tế khán, khán hoàn liễu nhất biến" , (Đệ ngũ tứ hồi).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đầu óc chuyên chú vào một việc gì — Hay giỏi vượt hẳn lên.
huy
huī ㄏㄨㄟ

huy

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

hủy nát

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Hủy hoại. ◎ Như: "huy đọa" hủy hoại, "huy đột" quấy nhiễu, náo loạn, "huy danh" mai danh ẩn tính, ẩn giấu tên tuổi. ◇ Liễu Tông Nguyên : "Khiếu hiêu hồ đông tây, huy đột hồ nam bắc" 西, (Bộ xà giả thuyết ) Hò hét ồn ào chỗ này chỗ nọ, quấy nhiễu náo loạn người này người kia.

Từ điển Thiều Chửu

① Hủy nát.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Hủy hoại, hủy nát, làm hư hỏng.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.