chuy, chùy, trùy
chuí ㄔㄨㄟˊ, zhuī ㄓㄨㄟ

chuy

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cái vồ, cái dùi (dùng để đánh, đập). Cũng dùng làm binh khí.
2. (Danh) Cái búi tóc hình như cái vồ. § Còn gọi là "trùy kế" .
3. (Danh) Đầu hói (phương ngôn).
4. (Động) Đánh bằng trùy (vũ khí). ◇ Sử Kí : "Chu Hợi tụ tứ thập cân thiết trùy, trùy sát Tấn Bỉ" , (Ngụy Công Tử liệt truyện ) Chu Hợi (rút) cây trùy sắt nặng bốn mươi cân giấu trong tay áo, đập chết Tấn Bỉ.
5. (Động) Phiếm chỉ nện, đánh, đấm. ◇ Quan Hán Khanh : "Tảo nỗ nha đột chủy, quyền trùy cước thích, đả đích nhĩ khốc đề đề" , , (Cứu phong trần , Đệ nhất chiệp) Sớm nghiến răng chẩu mỏ (vẻ phẫn nộ), tay đấm chân đá, đánh mi khóc hu hu.
6. (Tính) Chậm chạp, ngu độn. ◇ Phương Hiếu Nhụ : "Mỗ chất tính trùy độn, học bất đốc chuyên, hành năng vô sở khả thủ" , , (Dữ Thái Linh tiên sanh thư ) Tôi bổn chất ngu độn, học không chuyên nhất, tài năng chẳng có gì đáng kể.
7. Một âm là "chuy". (Danh) "Chuy cốt" đốt xương sống.

Từ điển Thiều Chửu

① Nện, đánh.
② Cái vồ.
③ Chậm chạp, ngu độn gọi là chuy độn .

Từ ghép 2

chùy

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái chày để đập, hoặc giặt quần áo, bằng gỗ, đầu to đầu nhỏ — Đập bằng chày.

Từ ghép 4

trùy

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

nện, đánh

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cái vồ, cái dùi (dùng để đánh, đập). Cũng dùng làm binh khí.
2. (Danh) Cái búi tóc hình như cái vồ. § Còn gọi là "trùy kế" .
3. (Danh) Đầu hói (phương ngôn).
4. (Động) Đánh bằng trùy (vũ khí). ◇ Sử Kí : "Chu Hợi tụ tứ thập cân thiết trùy, trùy sát Tấn Bỉ" , (Ngụy Công Tử liệt truyện ) Chu Hợi (rút) cây trùy sắt nặng bốn mươi cân giấu trong tay áo, đập chết Tấn Bỉ.
5. (Động) Phiếm chỉ nện, đánh, đấm. ◇ Quan Hán Khanh : "Tảo nỗ nha đột chủy, quyền trùy cước thích, đả đích nhĩ khốc đề đề" , , (Cứu phong trần , Đệ nhất chiệp) Sớm nghiến răng chẩu mỏ (vẻ phẫn nộ), tay đấm chân đá, đánh mi khóc hu hu.
6. (Tính) Chậm chạp, ngu độn. ◇ Phương Hiếu Nhụ : "Mỗ chất tính trùy độn, học bất đốc chuyên, hành năng vô sở khả thủ" , , (Dữ Thái Linh tiên sanh thư ) Tôi bổn chất ngu độn, học không chuyên nhất, tài năng chẳng có gì đáng kể.
7. Một âm là "chuy". (Danh) "Chuy cốt" đốt xương sống.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nện, đánh;
② Cái vồ;
③ Chậm chạp: Chậm chạp ngu độn.

Từ điển Trần Văn Chánh

Xương sống, sống: Đốt xương sống cổ, đốt sống cổ; Đốt sống cùng.

Từ ghép 1

ngai, ngốc
ái ㄚㄧˊ, dāi ㄉㄞ

ngai

phồn thể

Từ điển phổ thông

ngây ngô, ngớ ngẩn, ngu đần

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Ngây ngô, ngớ ngẩn, ngu muội. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Thỉnh nãi giá thi phong tử lai tiều tiều, tái bả ngã môn thi ngai tử dã đái lai" , (Đệ ngũ thập nhị hồi) Mời "cô điên thơ" bên đó sang coi, và dắt cả "con ngốc thơ" sang nữa.
2. § Ngày nay viết là .

Từ điển Thiều Chửu

① Ngây ngô, ngớ ngẩn.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ngốc, ngu, đần độn.【】ngai đầu ngai não [dai tóu-dainăo] Ngu si, ngờ nghệch, ngốc nghếch;
② Dại, ngẩn, ngớ, ngây ngô, ngơ ngẩn, thừ ra, đờ ra, trơ ra: Trơ mắt ra; Anh ta đứng ngẩn người ra đấy;
③ Ở lại, đứng im, đứng yên: Ở nhà; Cứ ở yên đấy. Xem [ái].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngu dốt, đần độn — Chậm chạp, không hoạt bát.

ngốc

phồn thể

Từ điển phổ thông

ngây ngô, ngớ ngẩn, ngu đần
ngân
yín ㄧㄣˊ

ngân

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. điêu toa, dối trá
2. ngu

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Ngu xuẩn, ương bướng. ◇ Thư Kinh : "Phụ ngoan, mẫu ngân, Tượng ngạo" , , (Nghiêu điển ) Cha ngu xuẩn, mẹ đần độn, (em là) Tượng hỗn láo.
2. (Tính) Điêu ngoa, gian trá. ◇ Tả truyện : "Khẩu bất đạo trung tín chi ngôn vi ngân" (Hi Công nhị thập tứ niên ) Miệng không nói lời ngay thật là "ngân" (gian trá).

Từ điển Thiều Chửu

① Ðiêu toa, dối dá.
Ngu.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (cũ) Ngu xuẩn, ngoan cố;
② Xảo quyệt, xảo trá, dối trá, điêu ngoa.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng nói xì xào, nghe không rõ — Ngu đần.
truân, xuân, đồn
chūn ㄔㄨㄣ, tún ㄊㄨㄣˊ

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vẻ ngu ngơ, không biết gì — Xem Đồn.

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Một loại rau, như rau dền.
2. (Tính) Non (cây cỏ mới mọc). ◇ Dương Hùng : "Xuân mộc chi đồn hề, Viên ngã thủ chi thuần hề" , (Pháp ngôn , Quả kiến ).
3. Một âm là "xuân". (Tính) Hồ đồ, không biết phân biện. ◇ Trang Tử : "Chúng nhân dịch dịch, thánh nhân ngu xuân" , (Tề vật luận ) Mọi người thì xong xóc, thánh nhân thì ngu đần.

Từ ghép 1

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Một loại rau, như rau dền.
2. (Tính) Non (cây cỏ mới mọc). ◇ Dương Hùng : "Xuân mộc chi đồn hề, Viên ngã thủ chi thuần hề" , (Pháp ngôn , Quả kiến ).
3. Một âm là "xuân". (Tính) Hồ đồ, không biết phân biện. ◇ Trang Tử : "Chúng nhân dịch dịch, thánh nhân ngu xuân" , (Tề vật luận ) Mọi người thì xong xóc, thánh nhân thì ngu đần.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mầm cây. Cây con mới mọc — Tên một thứ rau — Một âm là Truân. Xem Truân.
thung, xuẩn
chōng ㄔㄨㄥ

thung

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

ngu ngốc

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Ngu ngốc.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngu dốt, chẳng hiểu biết gì.

xuẩn

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Ngu si, đần độn. ◇ Hoài Nam Tử : "Ngu phu xuẩn phụ giai năng luận chi" (Phiếm luận ) Bọn đàn ông ngu đần bọn đàn bà xuẩn ngốc cũng bàn luận được.
chuyên
zhuān ㄓㄨㄢ

chuyên

phồn thể

Từ điển phổ thông

(tên riêng)

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Cẩn thận.
2. (Tính) Tối tăm, ngu muội.
3. (Động) Chiếm riêng, nắm trọn hết. § Thông "chuyên" . ◇ Hán Thư : "Vương Mãng chuyên chánh" (Mai Phúc truyện ) Vương Mãng nắm hết quyền chính.
4. (Danh) Họ "Chuyên". § "Chuyên Húc" là một trong "ngũ đế" , hiệu là "Cao Dương" .

Từ điển Thiều Chửu

① Chuyên Húc tên một vị vua họ Cao Dương ngày xưa.
② Chuyên, cùng nghĩa với chữ chuyên . Như chuyên ngu đã ngu lại làm xằng, không bàn không hỏi ai.

Từ điển Trần Văn Chánh

Ngu muội: Ngu ngốc làm càn;
② Như [zhuan];
③ (văn) Thận trọng, cẩn thận;
④ 【】 Chuyên Tôn [Zhuansun] (Họ) Chuyên Tôn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thận trọng từ việc nhỏ. Như chữ Chuyên — Một mình — Riêng về — Dùng như chữ Chuyên .

Từ ghép 2

sai, si, soa, sái, ta, tha
chā ㄔㄚ, chà ㄔㄚˋ, chāi ㄔㄞ, chài ㄔㄞˋ, cī ㄘ, cuō ㄘㄨㄛ, jiē ㄐㄧㄝ

sai

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

sai khiến

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lầm lẫn, không đúng. ◎ Như: "ngộ sai" lầm lẫn.
2. (Danh) Sự khác biệt, không như nhau. ◎ Như: "tân cựu chi sai" sự khác biệt giữa cái cũ và cái mới. ◇ Tuân Tử : "Cố tiên vương án vi chi chế lễ nghĩa dĩ phân chi, sử hữu quý tiện chi đẳng, trưởng ấu chi sai, trí ngu năng bất năng chi phận" , 使, , (Vinh nhục ).
3. (Danh) Số chênh lệch, hiệu số (trong môn số học). ◎ Như: "tam giảm nhất đích sai thị nhị" hiệu số của ba bớt một là hai.
4. (Danh) Người được sai phái làm việc. ◎ Như: "khâm sai" quan do nhà vua phái đi.
5. (Động) Lầm, trật. ◇ Minh sử : "Thần văn lịch cửu tất sai, nghi cập thì tu chánh" , (Từ Quang Khải truyện ) Thần nghe nói lịch cũ ắt sai lầm, nên kịp thời sửa cho đúng.
6. (Động) Thiếu. ◎ Như: "sai thập phân tựu bát điểm chung liễu" còn (thiếu) mười phút nữa là đúng tám giờ, "hoàn sai nhất cá nhân" còn thiếu một người.
7. (Động) Khiến, phái (người làm việc). ◎ Như: "sai khiến" sai phái. ◇ Thủy hử truyện : "Xuất sư chi nhật, ngã tự sai quan lai điểm thị" , (Đệ ngũ thập ngũ hồi) Ngày xuất quân, ta sẽ sai quan đến chứng kiến.
8. (Động) Tuyển, chọn. ◇ Thi Kinh : "Cát nhật Canh ngọ, Kí sai ngã mã" , (Tiểu nhã , Cát nhật ) Ngày tốt là ngày Canh ngọ, Đã lựa chọn ngựa cho ta. ◇ Tống Ngọc : "Vương tương dục vãng kiến, tất tiên trai giới, sai thì trạch nhật" , (Cao đường phú ).
9. (Động) Phân biệt, chia ra theo thứ bậc. ◇ Nguyên sử : "Sai dân hộ vi tam đẳng, quân kì dao dịch" , (Lữ Tư Thành truyện ) Chia dân hộ ra làm ba hạng, phân phối đồng đều việc lao dịch của họ.
10. (Phó) Hơi, khá, cũng tạm. ◎ Như: "sai cưỡng nhân ý" khá hợp ý, cũng tạm được. ◇ Hán Thư : "Vãng lai sai cận" (Tây vực truyện 西) Qua lại khá gần.
11. (Tính) Kém, thiếu, không hay, không giỏi. ◎ Như: "thành tích sai" kết quả không tốt, "tha đích văn chương thái sai liễu" văn chương của anh ta kém quá.
12. Một âm là "sái". (Động) Bớt, khỏi (bệnh). § Thông "sái" . ◎ Như: "tiểu sái" bệnh hơi khỏi. ◇ Nguyên Chẩn : "Cố niết nhân thành sang, thu hạ bất dũ, cao thu diệp nhi phó chi, tắc sái" , , , (Mô tử thi , Tự ).
13. (Động) Khác biệt, chênh lệch. ◎ Như: "sái bất đa" chênh lệch không nhiều, xấp xỉ, gần như.
14. Một âm là "si". (Tính) So le, không đều, không chỉnh tề. ◎ Như: "sâm si" so le.
15. (Danh) Hạn độ, giới hạn. ◇ Kê Khang : "(Nguyễn Tự Tông) chí tính quá nhân, dữ vật vô thương, duy ẩm tửu quá si nhĩ" () , , (Dữ San Cự Nguyên tuyệt giao thư ).
16. (Động) Phân biệt, khu biệt. ◇ Tuân Tử : "Liệt quan chức, si tước lộc, phi dĩ tôn đại phu nhi dĩ" , 祿, (Đại lược ).
17. (Danh) Cấp bậc, thứ bậc. ◎ Như: "đẳng si" cấp bậc.
18. Một âm là "tha". (Động) Vấp ngã. § Thông "tha" .
19. (Động) Xoa, xát, mài, cọ rửa. ◇ Lễ Kí : "Ngự giả tha mộc vu đường thượng" (Tang đại kí ).
20. Một âm là "ta". § Tức là chữ "ta" ngày xưa.

Từ điển Thiều Chửu

① Sai nhầm.
② Một âm là si. Thứ, không đều, như đẳng si lần bực, sâm si so le, v.v.
③ Lại một âm là sai. Sai khiến. Ta quen đọc là chữ sai cả.
④ Lại một âm nữa là sái. Chút khác, bệnh hơi bớt gọi là tiểu sái . Tục thông dụng làm chữ sái .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Khác, khác nhau, khác biệt, chênh lệch: Sự khác nhau giữa cái cũ và cái mới; Rút ngắn sự chênh lệch giữa thành thị và nông thôn;
② Sai số: Sai số giữa 7 và 2 là 5; Số chênh lệch;
③ (văn) Khá (biểu thị mức độ nhất định của một động tác hoặc tình trạng): Qua lại khá gần (Hán thư: Tây Vực truyện hạ); Nay quân sĩ làm ruộng ở chỗ đóng quân, lương thực và của cải dự trữ khá đủ (Hậu Hán thư: Quang Võ đế kỉ hạ). Xem [chà], [chai], [ci].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sai, sai bảo: Sai (cho) người đi; ? Ai sai mày đến?;
② Việc cử đi: Đi công tác;
③ Người làm phu dịch trong sở quan ngày xưa. Xem [cha], [chà], [ci].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sai: Tôi nói sai; Anh nhớ sai;
② Khác, hơi khác: Khác xa; Không khác một mảy may; (Bệnh) hơi bớt một chút;
③ Kém: Học kém lắm; Năng lực kém quá;
④ Thiếu: Còn thiếu một người; Còn thiếu năm đồng bạc;
⑤ (văn) Bệnh khỏi (như , bộ ). Xem [cha], [chai], [ci].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhờ, bắt làm việc cho mình, tức Sai khiến. Truyện Hoa Tiên có câu: » Họ Lam có một người nào, nghe tin sai mối lại trao chỉ hồng « — Người bề tôi được vua sai khiến. Td: Khâm sai đại thần — Lầm lẫn, không đúng. Ta cũng nói là Sai. Tục ngữ: Sai một li đi một dặm — Khác đi, không đúng như trước. Đoạn trường tân thanh có câu: » Dẫu mòn bia đá dám sai tấc lòng « — So le không đều. Cũng đọc Si. Td: Tâm sai ( si ) Không đều nhau.

Từ ghép 27

si

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

không đều, so le

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lầm lẫn, không đúng. ◎ Như: "ngộ sai" lầm lẫn.
2. (Danh) Sự khác biệt, không như nhau. ◎ Như: "tân cựu chi sai" sự khác biệt giữa cái cũ và cái mới. ◇ Tuân Tử : "Cố tiên vương án vi chi chế lễ nghĩa dĩ phân chi, sử hữu quý tiện chi đẳng, trưởng ấu chi sai, trí ngu năng bất năng chi phận" , 使, , (Vinh nhục ).
3. (Danh) Số chênh lệch, hiệu số (trong môn số học). ◎ Như: "tam giảm nhất đích sai thị nhị" hiệu số của ba bớt một là hai.
4. (Danh) Người được sai phái làm việc. ◎ Như: "khâm sai" quan do nhà vua phái đi.
5. (Động) Lầm, trật. ◇ Minh sử : "Thần văn lịch cửu tất sai, nghi cập thì tu chánh" , (Từ Quang Khải truyện ) Thần nghe nói lịch cũ ắt sai lầm, nên kịp thời sửa cho đúng.
6. (Động) Thiếu. ◎ Như: "sai thập phân tựu bát điểm chung liễu" còn (thiếu) mười phút nữa là đúng tám giờ, "hoàn sai nhất cá nhân" còn thiếu một người.
7. (Động) Khiến, phái (người làm việc). ◎ Như: "sai khiến" sai phái. ◇ Thủy hử truyện : "Xuất sư chi nhật, ngã tự sai quan lai điểm thị" , (Đệ ngũ thập ngũ hồi) Ngày xuất quân, ta sẽ sai quan đến chứng kiến.
8. (Động) Tuyển, chọn. ◇ Thi Kinh : "Cát nhật Canh ngọ, Kí sai ngã mã" , (Tiểu nhã , Cát nhật ) Ngày tốt là ngày Canh ngọ, Đã lựa chọn ngựa cho ta. ◇ Tống Ngọc : "Vương tương dục vãng kiến, tất tiên trai giới, sai thì trạch nhật" , (Cao đường phú ).
9. (Động) Phân biệt, chia ra theo thứ bậc. ◇ Nguyên sử : "Sai dân hộ vi tam đẳng, quân kì dao dịch" , (Lữ Tư Thành truyện ) Chia dân hộ ra làm ba hạng, phân phối đồng đều việc lao dịch của họ.
10. (Phó) Hơi, khá, cũng tạm. ◎ Như: "sai cưỡng nhân ý" khá hợp ý, cũng tạm được. ◇ Hán Thư : "Vãng lai sai cận" (Tây vực truyện 西) Qua lại khá gần.
11. (Tính) Kém, thiếu, không hay, không giỏi. ◎ Như: "thành tích sai" kết quả không tốt, "tha đích văn chương thái sai liễu" văn chương của anh ta kém quá.
12. Một âm là "sái". (Động) Bớt, khỏi (bệnh). § Thông "sái" . ◎ Như: "tiểu sái" bệnh hơi khỏi. ◇ Nguyên Chẩn : "Cố niết nhân thành sang, thu hạ bất dũ, cao thu diệp nhi phó chi, tắc sái" , , , (Mô tử thi , Tự ).
13. (Động) Khác biệt, chênh lệch. ◎ Như: "sái bất đa" chênh lệch không nhiều, xấp xỉ, gần như.
14. Một âm là "si". (Tính) So le, không đều, không chỉnh tề. ◎ Như: "sâm si" so le.
15. (Danh) Hạn độ, giới hạn. ◇ Kê Khang : "(Nguyễn Tự Tông) chí tính quá nhân, dữ vật vô thương, duy ẩm tửu quá si nhĩ" () , , (Dữ San Cự Nguyên tuyệt giao thư ).
16. (Động) Phân biệt, khu biệt. ◇ Tuân Tử : "Liệt quan chức, si tước lộc, phi dĩ tôn đại phu nhi dĩ" , 祿, (Đại lược ).
17. (Danh) Cấp bậc, thứ bậc. ◎ Như: "đẳng si" cấp bậc.
18. Một âm là "tha". (Động) Vấp ngã. § Thông "tha" .
19. (Động) Xoa, xát, mài, cọ rửa. ◇ Lễ Kí : "Ngự giả tha mộc vu đường thượng" (Tang đại kí ).
20. Một âm là "ta". § Tức là chữ "ta" ngày xưa.

Từ điển Thiều Chửu

① Sai nhầm.
② Một âm là si. Thứ, không đều, như đẳng si lần bực, sâm si so le, v.v.
③ Lại một âm là sai. Sai khiến. Ta quen đọc là chữ sai cả.
④ Lại một âm nữa là sái. Chút khác, bệnh hơi bớt gọi là tiểu sái . Tục thông dụng làm chữ sái .

Từ điển Trần Văn Chánh

Xem [cenci] Xem [cha], [chà], [chai].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thứ bậc trên dưới khác biệt — Xem thêm Sâm si. Vần sâm — Các âm khác là Sai, Sái, Soa. Xem các âm này.

Từ ghép 2

soa

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. hiệu số
2. sai, lỗi, nhầm

Từ điển Thiều Chửu

① Sai nhầm.
② Một âm là si. Thứ, không đều, như đẳng si lần bực, sâm si so le, v.v.
③ Lại một âm là sai. Sai khiến. Ta quen đọc là chữ sai cả.
④ Lại một âm nữa là sái. Chút khác, bệnh hơi bớt gọi là tiểu sái . Tục thông dụng làm chữ sái .

sái

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. khác biệt
2. ít ỏi, thiếu

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lầm lẫn, không đúng. ◎ Như: "ngộ sai" lầm lẫn.
2. (Danh) Sự khác biệt, không như nhau. ◎ Như: "tân cựu chi sai" sự khác biệt giữa cái cũ và cái mới. ◇ Tuân Tử : "Cố tiên vương án vi chi chế lễ nghĩa dĩ phân chi, sử hữu quý tiện chi đẳng, trưởng ấu chi sai, trí ngu năng bất năng chi phận" , 使, , (Vinh nhục ).
3. (Danh) Số chênh lệch, hiệu số (trong môn số học). ◎ Như: "tam giảm nhất đích sai thị nhị" hiệu số của ba bớt một là hai.
4. (Danh) Người được sai phái làm việc. ◎ Như: "khâm sai" quan do nhà vua phái đi.
5. (Động) Lầm, trật. ◇ Minh sử : "Thần văn lịch cửu tất sai, nghi cập thì tu chánh" , (Từ Quang Khải truyện ) Thần nghe nói lịch cũ ắt sai lầm, nên kịp thời sửa cho đúng.
6. (Động) Thiếu. ◎ Như: "sai thập phân tựu bát điểm chung liễu" còn (thiếu) mười phút nữa là đúng tám giờ, "hoàn sai nhất cá nhân" còn thiếu một người.
7. (Động) Khiến, phái (người làm việc). ◎ Như: "sai khiến" sai phái. ◇ Thủy hử truyện : "Xuất sư chi nhật, ngã tự sai quan lai điểm thị" , (Đệ ngũ thập ngũ hồi) Ngày xuất quân, ta sẽ sai quan đến chứng kiến.
8. (Động) Tuyển, chọn. ◇ Thi Kinh : "Cát nhật Canh ngọ, Kí sai ngã mã" , (Tiểu nhã , Cát nhật ) Ngày tốt là ngày Canh ngọ, Đã lựa chọn ngựa cho ta. ◇ Tống Ngọc : "Vương tương dục vãng kiến, tất tiên trai giới, sai thì trạch nhật" , (Cao đường phú ).
9. (Động) Phân biệt, chia ra theo thứ bậc. ◇ Nguyên sử : "Sai dân hộ vi tam đẳng, quân kì dao dịch" , (Lữ Tư Thành truyện ) Chia dân hộ ra làm ba hạng, phân phối đồng đều việc lao dịch của họ.
10. (Phó) Hơi, khá, cũng tạm. ◎ Như: "sai cưỡng nhân ý" khá hợp ý, cũng tạm được. ◇ Hán Thư : "Vãng lai sai cận" (Tây vực truyện 西) Qua lại khá gần.
11. (Tính) Kém, thiếu, không hay, không giỏi. ◎ Như: "thành tích sai" kết quả không tốt, "tha đích văn chương thái sai liễu" văn chương của anh ta kém quá.
12. Một âm là "sái". (Động) Bớt, khỏi (bệnh). § Thông "sái" . ◎ Như: "tiểu sái" bệnh hơi khỏi. ◇ Nguyên Chẩn : "Cố niết nhân thành sang, thu hạ bất dũ, cao thu diệp nhi phó chi, tắc sái" , , , (Mô tử thi , Tự ).
13. (Động) Khác biệt, chênh lệch. ◎ Như: "sái bất đa" chênh lệch không nhiều, xấp xỉ, gần như.
14. Một âm là "si". (Tính) So le, không đều, không chỉnh tề. ◎ Như: "sâm si" so le.
15. (Danh) Hạn độ, giới hạn. ◇ Kê Khang : "(Nguyễn Tự Tông) chí tính quá nhân, dữ vật vô thương, duy ẩm tửu quá si nhĩ" () , , (Dữ San Cự Nguyên tuyệt giao thư ).
16. (Động) Phân biệt, khu biệt. ◇ Tuân Tử : "Liệt quan chức, si tước lộc, phi dĩ tôn đại phu nhi dĩ" , 祿, (Đại lược ).
17. (Danh) Cấp bậc, thứ bậc. ◎ Như: "đẳng si" cấp bậc.
18. Một âm là "tha". (Động) Vấp ngã. § Thông "tha" .
19. (Động) Xoa, xát, mài, cọ rửa. ◇ Lễ Kí : "Ngự giả tha mộc vu đường thượng" (Tang đại kí ).
20. Một âm là "ta". § Tức là chữ "ta" ngày xưa.

Từ điển Thiều Chửu

① Sai nhầm.
② Một âm là si. Thứ, không đều, như đẳng si lần bực, sâm si so le, v.v.
③ Lại một âm là sai. Sai khiến. Ta quen đọc là chữ sai cả.
④ Lại một âm nữa là sái. Chút khác, bệnh hơi bớt gọi là tiểu sái . Tục thông dụng làm chữ sái .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sai: Tôi nói sai; Anh nhớ sai;
② Khác, hơi khác: Khác xa; Không khác một mảy may; (Bệnh) hơi bớt một chút;
③ Kém: Học kém lắm; Năng lực kém quá;
④ Thiếu: Còn thiếu một người; Còn thiếu năm đồng bạc;
⑤ (văn) Bệnh khỏi (như , bộ ). Xem [cha], [chai], [ci].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bệnh giảm. Khỏi bệnh — Các âm khác là Sai, Si. Xem các âm này.

ta

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lầm lẫn, không đúng. ◎ Như: "ngộ sai" lầm lẫn.
2. (Danh) Sự khác biệt, không như nhau. ◎ Như: "tân cựu chi sai" sự khác biệt giữa cái cũ và cái mới. ◇ Tuân Tử : "Cố tiên vương án vi chi chế lễ nghĩa dĩ phân chi, sử hữu quý tiện chi đẳng, trưởng ấu chi sai, trí ngu năng bất năng chi phận" , 使, , (Vinh nhục ).
3. (Danh) Số chênh lệch, hiệu số (trong môn số học). ◎ Như: "tam giảm nhất đích sai thị nhị" hiệu số của ba bớt một là hai.
4. (Danh) Người được sai phái làm việc. ◎ Như: "khâm sai" quan do nhà vua phái đi.
5. (Động) Lầm, trật. ◇ Minh sử : "Thần văn lịch cửu tất sai, nghi cập thì tu chánh" , (Từ Quang Khải truyện ) Thần nghe nói lịch cũ ắt sai lầm, nên kịp thời sửa cho đúng.
6. (Động) Thiếu. ◎ Như: "sai thập phân tựu bát điểm chung liễu" còn (thiếu) mười phút nữa là đúng tám giờ, "hoàn sai nhất cá nhân" còn thiếu một người.
7. (Động) Khiến, phái (người làm việc). ◎ Như: "sai khiến" sai phái. ◇ Thủy hử truyện : "Xuất sư chi nhật, ngã tự sai quan lai điểm thị" , (Đệ ngũ thập ngũ hồi) Ngày xuất quân, ta sẽ sai quan đến chứng kiến.
8. (Động) Tuyển, chọn. ◇ Thi Kinh : "Cát nhật Canh ngọ, Kí sai ngã mã" , (Tiểu nhã , Cát nhật ) Ngày tốt là ngày Canh ngọ, Đã lựa chọn ngựa cho ta. ◇ Tống Ngọc : "Vương tương dục vãng kiến, tất tiên trai giới, sai thì trạch nhật" , (Cao đường phú ).
9. (Động) Phân biệt, chia ra theo thứ bậc. ◇ Nguyên sử : "Sai dân hộ vi tam đẳng, quân kì dao dịch" , (Lữ Tư Thành truyện ) Chia dân hộ ra làm ba hạng, phân phối đồng đều việc lao dịch của họ.
10. (Phó) Hơi, khá, cũng tạm. ◎ Như: "sai cưỡng nhân ý" khá hợp ý, cũng tạm được. ◇ Hán Thư : "Vãng lai sai cận" (Tây vực truyện 西) Qua lại khá gần.
11. (Tính) Kém, thiếu, không hay, không giỏi. ◎ Như: "thành tích sai" kết quả không tốt, "tha đích văn chương thái sai liễu" văn chương của anh ta kém quá.
12. Một âm là "sái". (Động) Bớt, khỏi (bệnh). § Thông "sái" . ◎ Như: "tiểu sái" bệnh hơi khỏi. ◇ Nguyên Chẩn : "Cố niết nhân thành sang, thu hạ bất dũ, cao thu diệp nhi phó chi, tắc sái" , , , (Mô tử thi , Tự ).
13. (Động) Khác biệt, chênh lệch. ◎ Như: "sái bất đa" chênh lệch không nhiều, xấp xỉ, gần như.
14. Một âm là "si". (Tính) So le, không đều, không chỉnh tề. ◎ Như: "sâm si" so le.
15. (Danh) Hạn độ, giới hạn. ◇ Kê Khang : "(Nguyễn Tự Tông) chí tính quá nhân, dữ vật vô thương, duy ẩm tửu quá si nhĩ" () , , (Dữ San Cự Nguyên tuyệt giao thư ).
16. (Động) Phân biệt, khu biệt. ◇ Tuân Tử : "Liệt quan chức, si tước lộc, phi dĩ tôn đại phu nhi dĩ" , 祿, (Đại lược ).
17. (Danh) Cấp bậc, thứ bậc. ◎ Như: "đẳng si" cấp bậc.
18. Một âm là "tha". (Động) Vấp ngã. § Thông "tha" .
19. (Động) Xoa, xát, mài, cọ rửa. ◇ Lễ Kí : "Ngự giả tha mộc vu đường thượng" (Tang đại kí ).
20. Một âm là "ta". § Tức là chữ "ta" ngày xưa.

tha

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lầm lẫn, không đúng. ◎ Như: "ngộ sai" lầm lẫn.
2. (Danh) Sự khác biệt, không như nhau. ◎ Như: "tân cựu chi sai" sự khác biệt giữa cái cũ và cái mới. ◇ Tuân Tử : "Cố tiên vương án vi chi chế lễ nghĩa dĩ phân chi, sử hữu quý tiện chi đẳng, trưởng ấu chi sai, trí ngu năng bất năng chi phận" , 使, , (Vinh nhục ).
3. (Danh) Số chênh lệch, hiệu số (trong môn số học). ◎ Như: "tam giảm nhất đích sai thị nhị" hiệu số của ba bớt một là hai.
4. (Danh) Người được sai phái làm việc. ◎ Như: "khâm sai" quan do nhà vua phái đi.
5. (Động) Lầm, trật. ◇ Minh sử : "Thần văn lịch cửu tất sai, nghi cập thì tu chánh" , (Từ Quang Khải truyện ) Thần nghe nói lịch cũ ắt sai lầm, nên kịp thời sửa cho đúng.
6. (Động) Thiếu. ◎ Như: "sai thập phân tựu bát điểm chung liễu" còn (thiếu) mười phút nữa là đúng tám giờ, "hoàn sai nhất cá nhân" còn thiếu một người.
7. (Động) Khiến, phái (người làm việc). ◎ Như: "sai khiến" sai phái. ◇ Thủy hử truyện : "Xuất sư chi nhật, ngã tự sai quan lai điểm thị" , (Đệ ngũ thập ngũ hồi) Ngày xuất quân, ta sẽ sai quan đến chứng kiến.
8. (Động) Tuyển, chọn. ◇ Thi Kinh : "Cát nhật Canh ngọ, Kí sai ngã mã" , (Tiểu nhã , Cát nhật ) Ngày tốt là ngày Canh ngọ, Đã lựa chọn ngựa cho ta. ◇ Tống Ngọc : "Vương tương dục vãng kiến, tất tiên trai giới, sai thì trạch nhật" , (Cao đường phú ).
9. (Động) Phân biệt, chia ra theo thứ bậc. ◇ Nguyên sử : "Sai dân hộ vi tam đẳng, quân kì dao dịch" , (Lữ Tư Thành truyện ) Chia dân hộ ra làm ba hạng, phân phối đồng đều việc lao dịch của họ.
10. (Phó) Hơi, khá, cũng tạm. ◎ Như: "sai cưỡng nhân ý" khá hợp ý, cũng tạm được. ◇ Hán Thư : "Vãng lai sai cận" (Tây vực truyện 西) Qua lại khá gần.
11. (Tính) Kém, thiếu, không hay, không giỏi. ◎ Như: "thành tích sai" kết quả không tốt, "tha đích văn chương thái sai liễu" văn chương của anh ta kém quá.
12. Một âm là "sái". (Động) Bớt, khỏi (bệnh). § Thông "sái" . ◎ Như: "tiểu sái" bệnh hơi khỏi. ◇ Nguyên Chẩn : "Cố niết nhân thành sang, thu hạ bất dũ, cao thu diệp nhi phó chi, tắc sái" , , , (Mô tử thi , Tự ).
13. (Động) Khác biệt, chênh lệch. ◎ Như: "sái bất đa" chênh lệch không nhiều, xấp xỉ, gần như.
14. Một âm là "si". (Tính) So le, không đều, không chỉnh tề. ◎ Như: "sâm si" so le.
15. (Danh) Hạn độ, giới hạn. ◇ Kê Khang : "(Nguyễn Tự Tông) chí tính quá nhân, dữ vật vô thương, duy ẩm tửu quá si nhĩ" () , , (Dữ San Cự Nguyên tuyệt giao thư ).
16. (Động) Phân biệt, khu biệt. ◇ Tuân Tử : "Liệt quan chức, si tước lộc, phi dĩ tôn đại phu nhi dĩ" , 祿, (Đại lược ).
17. (Danh) Cấp bậc, thứ bậc. ◎ Như: "đẳng si" cấp bậc.
18. Một âm là "tha". (Động) Vấp ngã. § Thông "tha" .
19. (Động) Xoa, xát, mài, cọ rửa. ◇ Lễ Kí : "Ngự giả tha mộc vu đường thượng" (Tang đại kí ).
20. Một âm là "ta". § Tức là chữ "ta" ngày xưa.
trí
zhī ㄓ, zhì ㄓˋ

trí

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

trí tuệ

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Khôn, hiểu thấu sự lí. Trái với "ngu" . ◎ Như: "trí giả thiên lự tất hữu nhất thất" người khôn suy nghĩ chu đáo mà vẫn khó tránh khỏi sai sót.
2. (Tính) Nhiều mưu kế, tài khéo.
3. (Danh) Trí khôn, trí tuệ, hiểu biết. ◎ Như: "tài trí" tài cán và thông minh, "túc trí đa mưu" đầy đủ thông minh và nhiều mưu kế, "đại trí nhược ngu" người thật biết thì như là ngu muội. ◇ Sử Kí : "Ngô ninh đấu trí, bất năng đấu lực" , (Hạng Vũ bổn kỉ ) Ta thà đấu trí, chứ không biết đấu lực.
4. (Danh) Họ "Trí".

Từ điển Thiều Chửu

① Khôn, trái với chữ ngu , hiểu thấu sự lí gọi là trí, nhiều mưu kế tài khéo cũng gọi là trí.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thông minh, khôn, giỏi giang, tài trí: Vô cùng giỏi giang và gan dạ; Đa mưu túc trí, lắm mưu trí; Tài giỏi, khôn khéo;
② [Zhì] (Họ) Trí.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sáng suốt, hiểu biết nhau — Sự hiểu biết.

Từ ghép 38

ban, biếm, biến, biện
bān ㄅㄢ, bàn ㄅㄢˋ, biǎn ㄅㄧㄢˇ, biàn ㄅㄧㄢˋ, piàn ㄆㄧㄢˋ

ban

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Phân tích, phân biệt, nhận rõ. ◎ Như: "bất biện thúc mạch" không phân biệt lúa đỗ (chỉ người ngu tối). ◇ Dịch Kinh : "Biện thị dữ phi" (Hệ từ hạ ) Phân biệt phải trái.
2. (Động) Tranh luận, biện bác. § Thông "biện" . ◇ Thương quân thư : "Khúc học đa biện" (Canh pháp ) Cái học khúc mắc thì hay tranh cãi.
3. Một âm là "biến". (Phó) Khắp.
4. Một âm là "ban". (Động) Ban bố. § Thông "ban" . ◇ Hán Thư : "Lại dĩ văn pháp giáo huấn ban cáo" (Cao Đế kỉ hạ ) Quan lại dùng văn pháp dạy dỗ ban bố cho biết.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xem Ban cáo — Các âm khác là Biếm, Biến, Phiến. Xem các âm này.

Từ ghép 1

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thoát lui — Các âm khác là Ban, Biến, Biện, Phiến. Xem các âm này.

Từ ghép 1

biến

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Phân tích, phân biệt, nhận rõ. ◎ Như: "bất biện thúc mạch" không phân biệt lúa đỗ (chỉ người ngu tối). ◇ Dịch Kinh : "Biện thị dữ phi" (Hệ từ hạ ) Phân biệt phải trái.
2. (Động) Tranh luận, biện bác. § Thông "biện" . ◇ Thương quân thư : "Khúc học đa biện" (Canh pháp ) Cái học khúc mắc thì hay tranh cãi.
3. Một âm là "biến". (Phó) Khắp.
4. Một âm là "ban". (Động) Ban bố. § Thông "ban" . ◇ Hán Thư : "Lại dĩ văn pháp giáo huấn ban cáo" (Cao Đế kỉ hạ ) Quan lại dùng văn pháp dạy dỗ ban bố cho biết.

Từ điển Thiều Chửu

① Phân tích, biện xét. Xét các sự vật rồi chia rành ra xấu tốt phải chăng gọi là biện. Kẻ ngu gọi là bất biện thúc mạch không phân biệt lúa đỗ.
② Cùng nghĩa với chữ biện nghĩa là tranh biện, biện bác.
③ Một lối văn tranh biện về sự lí cũng gọi là biện.
④ Một âm là biến. Khắp.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vòng quanh, khắp. Như hai chữ Biến , — Các âm khác là Ban, Biếm, Biện, Phiến.

biện

phồn thể

Từ điển phổ thông

phân biệt

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Phân tích, phân biệt, nhận rõ. ◎ Như: "bất biện thúc mạch" không phân biệt lúa đỗ (chỉ người ngu tối). ◇ Dịch Kinh : "Biện thị dữ phi" (Hệ từ hạ ) Phân biệt phải trái.
2. (Động) Tranh luận, biện bác. § Thông "biện" . ◇ Thương quân thư : "Khúc học đa biện" (Canh pháp ) Cái học khúc mắc thì hay tranh cãi.
3. Một âm là "biến". (Phó) Khắp.
4. Một âm là "ban". (Động) Ban bố. § Thông "ban" . ◇ Hán Thư : "Lại dĩ văn pháp giáo huấn ban cáo" (Cao Đế kỉ hạ ) Quan lại dùng văn pháp dạy dỗ ban bố cho biết.

Từ điển Thiều Chửu

① Phân tích, biện xét. Xét các sự vật rồi chia rành ra xấu tốt phải chăng gọi là biện. Kẻ ngu gọi là bất biện thúc mạch không phân biệt lúa đỗ.
② Cùng nghĩa với chữ biện nghĩa là tranh biện, biện bác.
③ Một lối văn tranh biện về sự lí cũng gọi là biện.
④ Một âm là biến. Khắp.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Phân biệt, biện biệt, nhận rõ: Phân biệt rõ phải trái; Không phân biệt đậu hay mì;
② Tranh biện, biện bác (dùng như , bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Phân biệt rõ ràng — Xét rõ, không nghi ngờ gì nữa — Đầy đủ, soạn đủ — Tranh luận, cãi cọ — Các âm khác là Ban, Biếm, Biến, Phiến.

Từ ghép 14

sọa, sỏa, xọa
shǎ ㄕㄚˇ

sọa

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Ngu xuẩn, không thông tuệ. ◎ Như: "sọa thoại" lời ngu xuẩn.
2. (Tính) Ngớ ngẩn, khờ khạo. ◎ Như: "sọa khí" ngốc ngếch. ◇ Tây sương kí 西: "Thế thượng hữu giá đẳng sọa giác" (Đệ nhất bổn , Đệ tam chiết) Ở đời lại có hạng người ngốc đến như thế.
3. (Phó) Cứ một mực (chỉ làm gì đó, không biết nghĩ tới chuyện khác). ◇ Hồng Lâu Mộng : "Nhĩ dã học ta phục thị, biệt nhất vị sọa ngoạn sọa thụy" , (Đệ ngũ thập bát hồi) Mày cũng tập hầu hạ đi chứ, đừng có một mực cứ chơi với ngủ thôi à.
4. (Phó) Rất, lắm, cực. ◇ Vô danh thị : "Bát cửu tằng giáp sọa trọng đích, khả chẩm ma phi?" , ? (Xạ liễu chủy hoàn , Đệ tam chiệp) Tám chín lớp dày thế này nặng lắm, làm sao mà mặc vào được?
5. (Phó) Ngẩn ra, ngây cả người. ◎ Như: "khán sọa liễu" nhìn ngẩn ra, "hách sọa liễu" sợ ngẩn cả người. ◇ Lão Xá : "Lão Vương hồi lai dã sọa liễu" (Liễu gia đại viện ).

Từ ghép 1

sỏa

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

Như .

Từ điển Trần Văn Chánh

Ngu dốt, ngốc, dại khờ: Nói chuyện ngây ngô buồn cười; Sợ quá, ngớ ngẩn cả người ra; Tôi dại quá;
② Quần quật, ngang ngạnh, cứng đầu: Không thể cứ làm quần quật thế mãi, mà phải nghiên cứu cách làm; Những việc tốt như vậy mày đều không làm, thật cũng là ngang ngạnh.

xọa

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. khờ dại, ngớ ngẩn
2. cứng đầu, ngang ngạnh

Từ điển Thiều Chửu

① Láu lỉnh, u mê không biết cái gì cũng gọi là xọa.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như .

Từ điển Trần Văn Chánh

Ngu dốt, ngốc, dại khờ: Nói chuyện ngây ngô buồn cười; Sợ quá, ngớ ngẩn cả người ra; Tôi dại quá;
② Quần quật, ngang ngạnh, cứng đầu: Không thể cứ làm quần quật thế mãi, mà phải nghiên cứu cách làm; Những việc tốt như vậy mày đều không làm, thật cũng là ngang ngạnh.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngu ngốc, chậm hiểu.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.