thụ
shòu ㄕㄡˋ

thụ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

bán đi, bán ra

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Bán đi, bán ra. ◇ Tô Mạn Thù : "Ngô nhật gian thiêu hoa dĩ thụ phú nhân" (Đoạn hồng linh nhạn kí ) Ban ngày cháu gánh hoa đem bán cho nhà giàu có.
2. (Động) Mua. ◇ Liễu Tông Nguyên : "Vấn kì giá, viết: "Chỉ tứ bách." Dư liên nhi thụ chi" , : "." (Cổ Mẫu đàm tây tiểu khâu kí 西).
3. (Động) Thù tạ, báo đáp. ◇ Thẩm Tác Triết : "Hữu lão phố nghiệp hoa sổ thế hĩ, nhất nhật, dĩ hoa lai hiến, dư thụ dĩ đẩu tửu" , , , (Ngụ giản , Quyển thập).
4. (Động) Thực hiện, thực hành. ◎ Như: "gian kế bất thụ" mưu kế gian không thành.
5. (Động) (Con gái) được lấy chồng. ◇ Bùi Hình : "Tiểu nương tử hiện cầu thích nhân, đãn vị thụ dã" , (Truyền kì , Tôn Khác ).
6. (Động) Thi đỗ, cập đệ (khoa cử). ◇ Liêu trai chí dị : "Mỗi văn tông lâm thí, triếp thủ bạt chi, nhi khổ bất đắc thụ" , , (Thư si ) Mỗi lần quan học chánh đến khảo thi, đều đề bạt chàng, nhưng khổ công vẫn không đỗ.

Từ điển Thiều Chửu

① Bán đi, bán ra.

Từ điển Trần Văn Chánh

Bán: Bán vé; Bán lẻ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bán ra. Td: Tiêu thụ ( bán ra được ).

Từ ghép 9

châu, trâu, tụ
jù ㄐㄩˋ, zōu ㄗㄡ

châu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

Ấp Châu ở huyện Khúc Phụ của nước Lỗ thời xưa (nay thuộc tỉnh Sơn Đông của Trung Quốc)

Từ điển Thiều Chửu

① Tên một ấp nước Lỗ ngày xưa, tức là làng đức Khổng Tử, thuộc huyện Khúc Phụ tỉnh Sơn Đông bây giờ.

Từ điển Trần Văn Chánh

Ấp Châu (ở huyện Khúc Phụ của nước Lỗ thời xưa, thuộc tỉnh Sơn Đông ngày nay).

trâu

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tên một ấp nước "Lỗ" ngày xưa, tức là làng đức Khổng Tử , thuộc huyện Khúc Phụ tỉnh Sơn Đông bây giờ.
2. (Danh) Tên nước ngày xưa. § Cũng như .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên đất thuộc nước Lỗ thời Xuân Thu, nay thuộc tỉnh Sơn Đông, quê hương của Khổng Tử. Có thuyết cho rằng Trâu là tên một nước thời Xuân Thu, quê của Mạnh Tử. Thơ Lê Quý Đôn: » Từ nay Trâu Lỗ xin siêng học «.

tụ

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Làng xóm, nơi dân chúng nhóm họp cư ngụ — Một âm là Trâu. Xem Trâu.
thị
shì ㄕˋ

thị

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. thị xã
2. cái chợ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chợ, chỗ để mua bán. ◎ Như: "thị giá" giá hàng trên thị trường, "thị diện" trạng huống sự mua bán, "thị quái" 巿 kẻ làm trung gian cho hai bên mua bán mà lấy lợi, "thị hóa" đồ bền tốt (khác với "hành hóa" hàng không tốt).
2. (Danh) Thành phố. ◎ Như: "đô thị" thành phố, "thành thị" thành phố.
3. (Danh) Đơn vị hành chánh cho khu vực. ◎ Như: "Đài Bắc thị" thành phố Đài Bắc, "Thượng Hải thị" thành phố Thượng Hải.
4. (Động) Mua. ◎ Như: "thị ân" mua ơn. ◇ Luận Ngữ : "Cô tửu thị bô bất thực" (Hương đảng ) Rượu, thịt khô mua ở chợ không ăn.
5. (Động) Bán. ◇ Tống sử : "Ất Sửu, chiếu thị nhị giá giả dĩ uổng pháp luận" , (Thái tổ bổn kỉ tam ) Năm Ất Sửu, xuống chiếu người bán hai giá (cao thấp tùy theo người mua) là trái phép.
6. (Tính) Cổ (dùng chỉ đơn vị đo lường ngày xưa, ở Trung Quốc). ◎ Như: "thị cân" cân ngày xưa, "thị lí" dặm (cổ).

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chợ, nơi mua bán: Chợ rau; Mở hàng; Bãi chợ, bãi thị;
② Thành phố, thành thị: Thành phố Hồ Chí Minh; Đô thị; Thành thị, thành phố;
③ Chỉ các thứ đo lường của Trung Quốc: Đấu Trung Quốc; Cân Trung Quốc; Dặm;
④ (văn) Mua: Mua ơn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chợ, nơi tụ họp mua bán — Mua bán trao đổi — Nơi dân cư tụ tập cư ngụ đông đúc, buôn bán sầm uất. Td: Thành thị Đô thị.

Từ ghép 26

hạt, át
hé ㄏㄜˊ

hạt

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

gì, sao chẳng

Từ điển trích dẫn

1. (Đại) Bao giờ, lúc nào. ◇ Tả truyện : "Ngô tử kì hạt quy?" (Chiêu Công nguyên niên ) Ngài định bao giờ về?
2. (Đại) Dùng trước danh từ: gì, nào. ◇ Cao Bá Quát : "Phiêu lưu nhữ hạt cô?" (Cái tử ) Nhà ngươi phiêu bạt như thế là bởi tội tình gì?
3. (Phó) Sao. § Dùng như "hà" . ◇ Đào Uyên Minh : "Ngụ hình vũ nội phục kỉ thì, hạt bất ủy tâm nhậm khứ lưu?" , (Quy khứ lai từ ) Gửi hình trong vũ trụ được bao lâu? Sao không thả lòng mặc ý ở đi?
4. (Phó) Sao chẳng. § Dùng như "hà bất" . ◇ Tô Mạn Thù : "Vãn xan tương bị, hạt nhập thực đường hồ" , (Đoạn hồng linh nhạn kí ) Cơm chiều đã sắp dọn sẵn, sao chưa vào phòng ăn?
5. (Phó) Há, làm sao. § Tương đương với "khởi" . ◇ Tuân Tử : "Chúng thứ bách tính giai dĩ tham lợi tranh đoạt vi tục, hạt nhược thị nhi khả dĩ trì quốc hồ?" , (Cường quốc ) Chúng nhân trăm họ đều theo thói tham lợi tranh đoạt, há như thế mà có thể giữ được nước chăng?
6. § Thông "hạt" .

Từ điển Thiều Chửu

① Gì.
② Sao chẳng.
③ Cùng nghĩa với chữ hạt .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Như , bộ );
② Gì, nào (đặt trước danh từ): ? Nhớ thay, nhớ thay! Tháng nào ta mới được trở về? (Thi Kinh);
② Ai, người nào (dùng như đại từ nghi vấn): ? Cô gái bé bỏng yếu đuối kia, nhờ ai cậy ai? (Đào Uyên Minh: Tế Trình thị muội văn);
③ Cái gì, cái nào, gì: ? Nhà vua hỏi: Người bị trói kia làm gì thế? (Án tử Xuân thu);
④ Sao (để hỏi nguyên do): ? Đi đến chỗ chết mà không quay đầu lại, cũng là vì sao? (Trương Phổ: Ngũ nhân mộ bi kí).【】hạt nhược [héruò] (văn) Sao bằng ...?; 【】hạt vị [héwèi] (văn) Vì sao?;
⑤ Lúc nào, chừng nào, bao giờ: ? Ngài định chừng nào trở về (Tả truyện: Chiêu công nguyên niên).【】hạt kì [héqí] (văn) Bao giờ, lúc nào: ? Bao giờ mới dứt? (Thi Kinh);
⑥ Há, làm sao (biểu thị ý phản vấn, tương đương với , bộ ): ? Làm sao như thế mà có thể giữ được nước? (Tuân tử);
⑦ Sao chẳng (dùng như , bộ , hoặc tương đương với ): ? Trong lòng ưa nó, sao chẳng ăn nó? (Thi Kinh).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tại sao. Thế nào — Sao chẳng.

át

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Ngăn trở (như , bộ ): Như lửa cháy bừng bừng, không ai dám ngăn cấm ta (Thi Kinh: Thương tụng, Trường phát).
ki, ky
jī ㄐㄧ

ki

giản thể

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

ky

giản thể

Từ điển phổ thông

giữ gìn, duy trì, kiềm chế

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Dàm (đầu ngựa): Ngựa không dàm;
② Gắn dàm vào đầu ngựa;
③ Trói, buộc, bó buộc, ràng buộc, hạn chế: Phóng đãng, không chịu sự bó buộc;
④ Ở trọ, ngủ nhờ, ở lại (quê người) (như ): ngụ quê người;
⑤ Người ở trọ, người ở nơi khác đến.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như
ngân, ngôn
yán ㄧㄢˊ, yàn ㄧㄢˋ, yín ㄧㄣˊ

ngân

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nói, tự mình nói ra gọi là "ngôn" . Đáp hay thuật ra gọi là "ngữ" . ◎ Như: "ngôn bất tận ý" nói không hết ý.
2. (Động) Bàn bạc, đàm luận. ◇ Luận Ngữ : "Tứ dã, thủy khả dữ ngôn thi dĩ hĩ" , (Thuật nhi ) Như anh Tứ vậy, mới có thề cùng đàm luận về kinh Thi.
3. (Động) Kể, trần thuật. ◇ Bạch Cư Dị : "Tự ngôn bổn thị kinh thành nữ, Gia tại Hà Mô lăng hạ trụ" , (Tì bà hành ) Kể rằng tôi vốn là con gái ở kinh thành, Nhà ở dưới cồn Hà Mô.
4. (Động) Báo cho biết. ◇ Sử Kí : "Lịch Sanh sân mục án kiếm sất sứ giả viết: Tẩu! Phục nhập ngôn Bái Công" 使: (Lịch Sanh Lục Giả truyện ) Lịch Sinh trợn mắt, cầm chặt gươm mắng sứ giả: Cút đi! Rồi trở vào báo cho Bái Công biết.
5. (Động) Tra hỏi.
6. (Danh) Câu văn, lời. ◎ Như: "nhất ngôn" một câu. ◇ Luận Ngữ : "Thi tam bách, nhất ngôn dĩ tế chi, viết "tư vô tà"" , , (Vi chánh ) Kinh Thi có ba trăm thiên, một lời đủ bao quát tất cả, là "tư tưởng thuần chính".
7. (Danh) Chữ. ◎ Như: "ngũ ngôn thi" thơ năm chữ, "thất ngôn thi" thơ bảy chữ. ◇ Luận Ngữ : "Tử Cống vấn viết: Hữu nhất ngôn nhi khả dĩ chung thân hành chi giả hồ? Tử viết: Kì thứ hồ! Kỉ sở bất dục, vật thi ư nhân" : ? : ! , (Vệ Linh Công ) Ông Tử Cống hỏi rằng: Có một chữ nào mà có thể trọn đời mình làm theo chăng? Đức Khổng Tử đáp: Có lẽ là chữ "thứ" chăng? Cái gì mà mình không muốn thì đừng làm cho người khác.
8. (Danh) Học thuyết. ◇ Mạnh Tử : "Dương Chu, Mặc Địch chi ngôn doanh thiên hạ" , (Đằng Văn Công hạ ) Học thuyết của Dương Chu, Mặc Địch tràn khắp thiên hạ.
9. (Trợ) Tôi, dùng làm tiếng phát lời. ◎ Như: "ngôn cáo sư thị" (tôi) bảo với thầy. § Ghi chú: Chữ "ngôn" đặt ở đầu câu trong Thi Kinh rất nhiều, sách Nhĩ Nhã giải thích với nghĩa "ngã" "tôi", nhưng Vương Dẫn Chi cho rằng ý nghĩa nhiều chỗ không ổn, nên không theo.
10. Một âm là "ngân". (Tính) "Ngân ngân" cung kính hòa nhã. ◇ Lễ Kí : "Quân tử chi ẩm tửu dã, thụ nhất tước nhi sắc tiển như dã, nhị tước nhi ngôn ngôn tư!" , , (Ngọc tảo ) Bậc quân tử uống rượu, nhận chén một chén mà nghiêm trang như thế, hai chén mà hòa nhã cung kính thay! § Ghi chú: Cũng như "ngân ngân" .

Từ điển Thiều Chửu

① Nói, tự mình nói ra gọi là ngôn . Ðáp hay thuật ra gọi là ngữ .
② Một câu văn cũng gọi là nhất ngôn . Như nhất ngôn dĩ tế chi viết tư vô tà một câu tóm tắt hết nghĩa là không nghĩ xằng.
③ Một chữ cũng gọi là ngôn. Như ngũ ngôn thi thơ năm chữ, thất ngôn thi thơ bảy chữ, v.v.
④ Mệnh lệnh.
⑤ Bàn bạc.
⑥ Tôi, dùng làm tiếng phát thanh. Như ngôn cáo sư thị tôi bảo với thầy.
⑦ Một âm là ngân. Ngân ngân cao ngất, đồ sộ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Ngân — Một âm là Ngôn.

ngôn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. nói
2. lời nói

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nói, tự mình nói ra gọi là "ngôn" . Đáp hay thuật ra gọi là "ngữ" . ◎ Như: "ngôn bất tận ý" nói không hết ý.
2. (Động) Bàn bạc, đàm luận. ◇ Luận Ngữ : "Tứ dã, thủy khả dữ ngôn thi dĩ hĩ" , (Thuật nhi ) Như anh Tứ vậy, mới có thề cùng đàm luận về kinh Thi.
3. (Động) Kể, trần thuật. ◇ Bạch Cư Dị : "Tự ngôn bổn thị kinh thành nữ, Gia tại Hà Mô lăng hạ trụ" , (Tì bà hành ) Kể rằng tôi vốn là con gái ở kinh thành, Nhà ở dưới cồn Hà Mô.
4. (Động) Báo cho biết. ◇ Sử Kí : "Lịch Sanh sân mục án kiếm sất sứ giả viết: Tẩu! Phục nhập ngôn Bái Công" 使: (Lịch Sanh Lục Giả truyện ) Lịch Sinh trợn mắt, cầm chặt gươm mắng sứ giả: Cút đi! Rồi trở vào báo cho Bái Công biết.
5. (Động) Tra hỏi.
6. (Danh) Câu văn, lời. ◎ Như: "nhất ngôn" một câu. ◇ Luận Ngữ : "Thi tam bách, nhất ngôn dĩ tế chi, viết "tư vô tà"" , , (Vi chánh ) Kinh Thi có ba trăm thiên, một lời đủ bao quát tất cả, là "tư tưởng thuần chính".
7. (Danh) Chữ. ◎ Như: "ngũ ngôn thi" thơ năm chữ, "thất ngôn thi" thơ bảy chữ. ◇ Luận Ngữ : "Tử Cống vấn viết: Hữu nhất ngôn nhi khả dĩ chung thân hành chi giả hồ? Tử viết: Kì thứ hồ! Kỉ sở bất dục, vật thi ư nhân" : ? : ! , (Vệ Linh Công ) Ông Tử Cống hỏi rằng: Có một chữ nào mà có thể trọn đời mình làm theo chăng? Đức Khổng Tử đáp: Có lẽ là chữ "thứ" chăng? Cái gì mà mình không muốn thì đừng làm cho người khác.
8. (Danh) Học thuyết. ◇ Mạnh Tử : "Dương Chu, Mặc Địch chi ngôn doanh thiên hạ" , (Đằng Văn Công hạ ) Học thuyết của Dương Chu, Mặc Địch tràn khắp thiên hạ.
9. (Trợ) Tôi, dùng làm tiếng phát lời. ◎ Như: "ngôn cáo sư thị" (tôi) bảo với thầy. § Ghi chú: Chữ "ngôn" đặt ở đầu câu trong Thi Kinh rất nhiều, sách Nhĩ Nhã giải thích với nghĩa "ngã" "tôi", nhưng Vương Dẫn Chi cho rằng ý nghĩa nhiều chỗ không ổn, nên không theo.
10. Một âm là "ngân". (Tính) "Ngân ngân" cung kính hòa nhã. ◇ Lễ Kí : "Quân tử chi ẩm tửu dã, thụ nhất tước nhi sắc tiển như dã, nhị tước nhi ngôn ngôn tư!" , , (Ngọc tảo ) Bậc quân tử uống rượu, nhận chén một chén mà nghiêm trang như thế, hai chén mà hòa nhã cung kính thay! § Ghi chú: Cũng như "ngân ngân" .

Từ điển Thiều Chửu

① Nói, tự mình nói ra gọi là ngôn . Ðáp hay thuật ra gọi là ngữ .
② Một câu văn cũng gọi là nhất ngôn . Như nhất ngôn dĩ tế chi viết tư vô tà một câu tóm tắt hết nghĩa là không nghĩ xằng.
③ Một chữ cũng gọi là ngôn. Như ngũ ngôn thi thơ năm chữ, thất ngôn thi thơ bảy chữ, v.v.
④ Mệnh lệnh.
⑤ Bàn bạc.
⑥ Tôi, dùng làm tiếng phát thanh. Như ngôn cáo sư thị tôi bảo với thầy.
⑦ Một âm là ngân. Ngân ngân cao ngất, đồ sộ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lời, ngôn (ngữ): Phát ngôn; Cô ấy biết nói ba ngôn ngữ; Lời dẫn;
② Nói: Biết gì nói hết;
③ Ngôn, chữ: Thơ ngũ ngôn, thơ năm chữ; Toàn sách có độ năm trăm ngàn chữ;
④ (văn) Bàn bạc;
⑤ (văn) Trợ từ đầu câu (phát ngữ từ, không dịch): Thưa với bà thầy (Thi Kinh);
⑥ [Yán] (Họ) Ngôn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lời nói — Nói — Một âu văn — Một chữ. Td: Thất ngôn ( bảy chữ ) — Tên một bộ chữ Trung Hoa, tức bộ Ngôn.

Từ ghép 111

ác ngôn 惡言bỉ ngôn 鄙言biện ngôn 弁言cách ngôn 格言cam ngôn 甘言cầm ngôn 禽言cẩu ngôn 苟言chánh ngôn 正言châm ngôn 箴言châm ngôn 針言chân ngôn 真言chân ngôn tông 真言宗chất ngôn 質言chí ngôn 至言chuế ngôn 贅言cổ ngôn 瞽言cuồng ngôn 狂言danh ngôn 名言dao ngôn 謠言dẫn ngôn 引言di ngôn 遺言du ngôn 游言dung ngôn 庸言dự ngôn 豫言dương ngôn 揚言đa ngôn 多言đại ngôn 大言đản ngôn 誕言đạt ngôn 達言đoạn ngôn 断言đoạn ngôn 斷言hí ngôn 戲言hoa ngôn 花言hoa ngôn 華言hư ngôn 虛言khổ ngôn 苦言không ngôn 空言kim ngôn 金言lập ngôn 立言lệ ngôn 例言loạn ngôn 亂言luận ngôn 論言lư ngôn 臚言lưu ngôn 流言mạn ngôn 漫言minh ngôn 明言ngạn ngôn 諺言ngoa ngôn 訛言ngôn ẩn thi tập 言隱詩集ngôn hành 言行ngôn luận 言論ngôn ngữ 言語ngôn từ 言詞ngũ ngôn 五言ngụ ngôn 寓言ngụy ngôn 偽言nhã ngôn 雅言nhất ngôn 一言nhĩ ngôn 邇言oán ngôn 怨言phao ngôn 拋言pháp ngôn 法言phát ngôn 發言phát ngôn nhân 發言人phẫn ngôn 憤言phỉ ngôn 誹言phóng ngôn 放言phù ngôn 浮言phương ngôn 方言quả ngôn 寡言quái ngôn 怪言quát ngôn 括言quần ngôn 羣言sàm ngôn 儳言sàm ngôn 讒言sảng ngôn 爽言sát ngôn 察言sấm ngôn 讖言sô ngôn 芻言sức ngôn 飾言tạo dao ngôn 造謠言tạo ngôn 造言tận ngôn 盡言thác ngôn 託言thận ngôn 慎言thất ngôn 七言thỉ ngôn 矢言thông ngôn 通言tiền ngôn 前言trách ngôn 責言trình thức ngữ ngôn 程式語言trình thức ngữ ngôn 程式语言trung ngôn 忠言trực ngôn 直言tuyên ngôn 宣言tự ngôn 序言tự ngôn 緖言ước ngôn 約言vạn ngôn thư 萬言書vệ ngôn 躗言vi ngôn 微言vi ngôn 違言võng ngôn 誷言vu ngôn 誣言xảo ngôn 巧言xúc ngôn 觸言xương ngôn 昌言ý tại ngôn ngoại 意在言外yêu ngôn 妖言yếu ngôn 要言yêu ngôn 訞言
mô, mạc, mạch
mò ㄇㄛˋ, mú ㄇㄨˊ

phồn thể

Từ điển phổ thông

con mô (trong truyện ngụ ngôn Trung Quốc, hơi giống gấu, ăn đồng và sắt)

mạc

phồn thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① (động) Con báo (beo);
② Heo vòi.

mạch

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như hai chữ Mạch , — Một tên chỉ con báo.
phiêu, phiếu, xiếu
biāo ㄅㄧㄠ, piāo ㄆㄧㄠ, piǎo ㄆㄧㄠˇ, piào ㄆㄧㄠˋ

phiêu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

trôi nổi

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nổi, trôi, lềnh bềnh. ◎ Như: "phiêu lưu" trôi nổi, "phiêu bạc" trôi giạt. ◇ Vương Xán : "Nhật tịch lương phong phát, Phiên phiên phiêu ngô chu" , (Tòng quân ).
2. (Động) Thổi. § Thông "phiêu" .
3. (Động) Đánh, đập, kích.
4. (Động) Vay, mượn, mua chịu. ◎ Như: "phiêu trướng" .
5. (Động) Tiêu tan hi vọng, sắp sửa thành công đột nhiên thất bại. ◇ Mao Thuẫn : "Tha hoàn đắc bả ngã môn tái hồi Trùng Khánh, nhi thả Trùng Khánh lai giá lí đích nhất ban sanh ý bất thị dã phiêu liễu ma?" , ? (Vong mệnh ).
6. Một âm là "phiếu". (Động) Đập sợi ở trong nước (giã vải), giặt, rửa. ◇ Sử Kí : "Tín điếu ư thành hạ, chư mẫu phiếu, hữu nhất mẫu kiến Tín cơ, phạn Tín, cánh phiếu sổ thập nhật" , , , , (Hoài Âm Hầu truyện ). (Hàn) Tín câu cá ở dưới thành, trong số những mụ đập sợi, có một mụ thấy Tín đói, cho Tín ăn cơm, rồi còn giặt giũ cho mấy mươi ngày.
7. (Động) Đãi, lọc. ◎ Như: "phiêu chu sa" .
8. (Động) Tẩy. ◎ Như: dùng các chất thuốc tẩy vải lụa cho trắng gọi là "phiếu bạch" .

Từ điển Thiều Chửu

① Nổi, như phiêu lưu trôi nổi, phiêu bạc trôi giạt, v.v.
② Thổi, cùng nghĩa với chữ phiêu .
③ Ðộng.
④ Một âm là phiếu. Ðập sợi ở trong nước (giã vải).
⑤ Lấy nước quấy để lọc lấy cái nhỏ bỏ cái to gọi là phiếu.
⑥ Tẩy, dùng các chất thuốc tẩy các thứ vải lụa cho trắng gọi là phiếu bạch .

Từ điển Trần Văn Chánh

Nổi lềnh bềnh: Lá cây nổi lềnh bềnh trên mặt nước. Xem [piăo], [piào].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nổi trên mặt nước — Lay động, không yên định một chỗ — Thổi. Gió thổi — Cao tít. Xa thẳm.

Từ ghép 16

phiếu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. tẩy vải cho trắng
2. thanh lịch, lịch sự

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nổi, trôi, lềnh bềnh. ◎ Như: "phiêu lưu" trôi nổi, "phiêu bạc" trôi giạt. ◇ Vương Xán : "Nhật tịch lương phong phát, Phiên phiên phiêu ngô chu" , (Tòng quân ).
2. (Động) Thổi. § Thông "phiêu" .
3. (Động) Đánh, đập, kích.
4. (Động) Vay, mượn, mua chịu. ◎ Như: "phiêu trướng" .
5. (Động) Tiêu tan hi vọng, sắp sửa thành công đột nhiên thất bại. ◇ Mao Thuẫn : "Tha hoàn đắc bả ngã môn tái hồi Trùng Khánh, nhi thả Trùng Khánh lai giá lí đích nhất ban sanh ý bất thị dã phiêu liễu ma?" , ? (Vong mệnh ).
6. Một âm là "phiếu". (Động) Đập sợi ở trong nước (giã vải), giặt, rửa. ◇ Sử Kí : "Tín điếu ư thành hạ, chư mẫu phiếu, hữu nhất mẫu kiến Tín cơ, phạn Tín, cánh phiếu sổ thập nhật" , , , , (Hoài Âm Hầu truyện ). (Hàn) Tín câu cá ở dưới thành, trong số những mụ đập sợi, có một mụ thấy Tín đói, cho Tín ăn cơm, rồi còn giặt giũ cho mấy mươi ngày.
7. (Động) Đãi, lọc. ◎ Như: "phiêu chu sa" .
8. (Động) Tẩy. ◎ Như: dùng các chất thuốc tẩy vải lụa cho trắng gọi là "phiếu bạch" .

Từ điển Thiều Chửu

① Nổi, như phiêu lưu trôi nổi, phiêu bạc trôi giạt, v.v.
② Thổi, cùng nghĩa với chữ phiêu .
③ Ðộng.
④ Một âm là phiếu. Ðập sợi ở trong nước (giã vải).
⑤ Lấy nước quấy để lọc lấy cái nhỏ bỏ cái to gọi là phiếu.
⑥ Tẩy, dùng các chất thuốc tẩy các thứ vải lụa cho trắng gọi là phiếu bạch .

Từ điển Trần Văn Chánh

】phiếu lượng [piàoliang] Đẹp, hay, cừ, tài, hay tuyệt, sõi: Bộ quần áo này rất đẹp; Việc này xử lí hay; Đánh một trận hay tuyệt; ! Đẹp tuyệt!; Anh ấy nói tiếng Anh sõi lắm. Xem [piao], [piăo].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Giặt, rửa: Ngâm vải mới vào nước để giặt;
② Tẩy: Vải được tẩy rất trắng;
③ (văn) Đãi lọc (trong nước). Xem [piao], [piào].

xiếu

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① Giặt, rửa: Ngâm vải mới vào nước để giặt;
② Tẩy: Vải được tẩy rất trắng;
③ (văn) Đãi lọc (trong nước). Xem [piao], [piào].
nhai
yá ㄧㄚˊ

nhai

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

bờ, bến

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Bờ bến, bờ nước. ◇ Nguyễn Trãi : "Bồng Lai Nhược Thủy yểu vô nhai" (Họa hữu nhân yên hà ngụ hứng ) Non Bồng nước Nhược mờ mịt không bờ bến.
2. (Danh) Biên tế, cực hạn. ◎ Như: "vô nhai" vô tận, không giới hạn. ◇ Trang Tử : "Ngô sanh dã hữu nhai, nhi tri dã vô nhai" , (Dưỡng sanh chủ ) Đời ta thì có bờ bến (giới hạn), mà cái biết thì không bờ bến (vô tận).
3. (Danh) Phương diện, khu vực. ◇ Lưu Vũ Tích : "Từ nhân các tại nhất nhai cư" (Thù vận Châu Lệnh Hồ tướng công ) Những người làm từ mỗi người ở một phương.
4. (Danh) Chỗ hổng, khe hở.
5. (Động) Hạn chế, ước thúc.
6. (Động) Đo, lường. ◇ Mạnh Giao : "Trách hải thùy năng nhai" (Điếu Nguyên Lỗ San ) Biển sâu ai dò được?

Từ điển Thiều Chửu

① Bờ bến, cái gì vô cùng vô tận gọi là vô nhai .

Từ điển Trần Văn Chánh

Bờ, bờ bến, chân trời: Chân trời góc biển; Không bờ bến; Lòng tham muốn của con người là không có bờ bến; Đời sống của con người là có bờ bến, mà cái biết thì không có bờ bến, lấy cái có bờ bến để theo đuổi cái không bờ bến, là nguy lắm vậy (Lão tử).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bờ nước — Giới hạn — Vùng đất.

Từ ghép 9

xướng
chāng ㄔㄤ

xướng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

con hát

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Con hát, kĩ nữ. ◇ Liêu trai chí dị : "Hội hữu Kim Lăng xướng kiều ngụ quận trung, sinh duyệt nhi hoặc chi" , (Phiên Phiên ) Vừa gặp một ả con hát ở Kim Lăng đến ở trọ trong quận, chàng trông thấy say mê.
2. § Ghi chú: Cũng như chữ "xướng" .

Từ điển Thiều Chửu

① Con hát. Cũng như chữ xướng .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Con hát (dùng như , bộ );
② Gái điếm, đĩ: Đĩ lậu.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ca hát. Như hai chữ Xướng , — Con hát. Đào hát — Cũng chỉ gái điếm.

Từ ghép 3

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.