kha
kē ㄎㄜ

kha

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

ngọc kha

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Một loại đá đẹp, kém hơn ngọc.
2. (Danh) Vật trang sức dàm ngựa. ◇ Lí Hạ : "Hãn huyết đáo vương gia, Tùy loan hám ngọc kha" , (Mã ).
3. (Danh) Mượn chỉ ngựa. ◇ Giản Văn Đế : "Liên kha vãng Kì thượng, Tiếp hiển chí Tùng đài" , (Thái tang ).

Từ điển Thiều Chửu

Ngọc kha, thứ đá giống như ngọc, cũng gọi là bạch mã não . Người xưa dùng để trang sức đồ ngựa, như minh kha xe ngựa của kẻ sang (xe ngựa nạm ngọc kha), vì thế mới gọi quê người là kha hương , làng người là kha, nói ý là chốn quê hương phú quý vậy.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Ngọc kha (một loại đá giống như ngọc, còn gọi là bạch mã não).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một thứ ngọc quý — Tên một loài sò hến, vỏ lóng lánh rất đẹp — Đồ trang sức trên đầu ngựa.

Từ ghép 2

Từ điển trích dẫn

1. Vật trang sức ngựa bằng ngọc kha. ◇ Trương Hoa : "Thừa mã minh ngọc kha" (Khinh bạc thiên ) Cưỡi ngựa có ngọc kha kêu leng keng.
2. Chỉ người hay quan chức cao sang. ◇ Đỗ Phủ : "Bất tẩm thính kim thược, Nhân phong tưởng ngọc kha" , (Xuân túc tả tỉnh 宿) Không ngủ nghe tiếng chìa khóa vàng, Vì gió tưởng là quý nhân đến.
ngọc, túc
yù ㄩˋ

ngọc

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. viên ngọc, đá quý
2. đẹp

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Ngọc, thứ đá quý, đẹp. ◇ Lễ Kí : "Ngọc bất trác, bất thành khí" , (Học kí ) Ngọc không mài giũa thì không thành khí cụ.
2. (Tính) Đẹp, ngon. ◎ Như: "ngọc diện" mặt đẹp như ngọc, "ngọc dịch" rượu ngon.
3. (Tính) Tôn quý. ◎ Như: "ngọc thể" mình ngọc, "ngọc chỉ" gót ngọc.
4. (Động) Thương yêu, giúp đỡ. ◇ Thi Kinh : "Vương dục ngọc nhữ" (Đại Nhã , Dân lao ) Nhà vua muốn gây dựng cho ngươi thành tài (thương yêu ngươi như ngọc).
5. Một âm là "túc". (Danh) Người thợ ngọc.
6. (Danh) Họ "Túc".

Từ điển Thiều Chửu

Ngọc, đá báu.
② Ðẹp, như ngọc diện mặt đẹp như ngọc.
③ Dùng để nói các bậc tôn quý, như ngọc thể mình ngọc, ngọc chỉ gót ngọc, v.v.
④ Vo thành, như vương dục ngọc nhữ (Thi Kinh ) vua muốn gây dựng cho mày thành tài.
⑤ Một âm là túc. Người thợ ngọc.
⑥ Họ Túc.

Từ điển Trần Văn Chánh

Ngọc, ngọc thạch;
② Trong trắng và đẹp đẽ như ngọc;
③ (lịch) (Lời) vàng ngọc. 【ngọc âm [yùyin] (lịch) Lời vàng ngọc (ví với thư từ của bạn);
④ (văn) Thường, giúp: Vua ơi, ta muốn giúp ngài, nên mới can gián ngài nhiều (Thi Kinh: Đại nhã, Dân lao); Nghèo hèn và sầu muộn là những thứ giúp cho ngươi được thành công (Trương Tái: Tây minh);
⑤ [Yù] (Họ) Ngọc.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thứ đá thật quý, rất đẹp — Chỉ tính cách đáng quý. Đoạn trường tân thanh có câu: » Hoa cười ngọc thốt đoan trang « — Chỉ sự đẹp đẽ — Tên một bộ chữ Trung Hoa, tức bộ Ngọc.

Từ ghép 71

bạch ngọc 白玉bạch ngọc vi hà 白玉微瑕bảo ngọc 寶玉băng cơ ngọc cốt 冰肌玉骨băng hồ ngọc hác tập 冰壺玉壑集băng ngọc 冰玉băng thanh ngọc khiết 冰清玉潔bị cát hoài ngọc 被褐懷玉bị hạt hoài ngọc 被褐懷玉bích ngọc 璧玉bích ngọc 碧玉bội ngọc 佩玉cẩm y ngọc thực 錦衣玉食châu ngọc 珠玉chi lan ngọc thụ 芝蘭玉樹côn ngọc 昆玉kim ngọc 金玉lan ngọc 蘭玉ngọc bạch 玉帛ngọc bản 玉版ngọc bàn 玉盤ngọc bội 玉佩ngọc bôi 玉杯ngọc chẩm 玉枕ngọc chỉ 玉趾ngọc chiếu 玉照ngọc cốt 玉骨ngọc dịch 玉液ngọc diện 玉面ngọc duẫn 玉筍ngọc dung 玉容ngọc đái 玉帶ngọc đường 玉堂ngọc giai 玉階ngọc hành 玉莖ngọc hân công chúa 玉欣公主ngọc hoàn 玉環ngọc hoàng 玉皇ngọc kha 玉珂ngọc khánh 玉磬ngọc kinh lang hoàn 玉京嫏环ngọc kinh lang hoàn 玉京嫏環ngọc lan 玉蘭ngọc lạp 玉粒ngọc lộ 玉露ngọc luân 玉輪ngọc nhan 玉顔ngọc nhân 玉人ngọc nữ 玉女ngọc sơn 玉山ngọc thạch 玉石ngọc thể 玉體ngọc thiềm 玉蟾ngọc thỏ 玉兔ngọc thủ 玉手ngọc thụ 玉樹ngọc tỉ 玉壐ngọc tiên tập 玉鞭集ngọc tiêu 玉簫ngọc tỉnh liên phú 玉井蓮賦ngọc trản 玉盞ngọc trụ 玉柱ngọc tuyết 玉雪ngọc tỷ 玉玺ngọc tỷ 玉璽nhuyễn ngọc 輭玉phác ngọc 樸玉quan ngọc 冠玉quỳnh lâu ngọc vũ 瓊樓玉宇thương côn châu ngọc tập 滄崑珠玉集uẩn ngọc 韞玉

túc

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Ngọc, thứ đá quý, đẹp. ◇ Lễ Kí : "Ngọc bất trác, bất thành khí" , (Học kí ) Ngọc không mài giũa thì không thành khí cụ.
2. (Tính) Đẹp, ngon. ◎ Như: "ngọc diện" mặt đẹp như ngọc, "ngọc dịch" rượu ngon.
3. (Tính) Tôn quý. ◎ Như: "ngọc thể" mình ngọc, "ngọc chỉ" gót ngọc.
4. (Động) Thương yêu, giúp đỡ. ◇ Thi Kinh : "Vương dục ngọc nhữ" (Đại Nhã , Dân lao ) Nhà vua muốn gây dựng cho ngươi thành tài (thương yêu ngươi như ngọc).
5. Một âm là "túc". (Danh) Người thợ ngọc.
6. (Danh) Họ "Túc".

Từ điển Thiều Chửu

Ngọc, đá báu.
② Ðẹp, như ngọc diện mặt đẹp như ngọc.
③ Dùng để nói các bậc tôn quý, như ngọc thể mình ngọc, ngọc chỉ gót ngọc, v.v.
④ Vo thành, như vương dục ngọc nhữ (Thi Kinh ) vua muốn gây dựng cho mày thành tài.
⑤ Một âm là túc. Người thợ ngọc.
⑥ Họ Túc.

Từ điển trích dẫn

1. Xe ngựa của kẻ sang (xe ngựa nạm ngọc kha). Vì thế mới gọi quê người là "kha hương" hay "kha lí" (ý nói là chốn quê hương phú quý).
kha, lõa
kē ㄎㄜ, luǒ ㄌㄨㄛˇ

kha

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

loại đá đẹp như ngọc

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Loại đá đẹp gần như ngọc;
② 【kha sầm [kechen] (đph) Xấu xí, khó coi. Xem (1).

lõa

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

】lỗi lõa [lâiluô]
① (văn) Lục cục lòn hòn (nhiều đá);
② Lớn mạnh;
③ Tài năng lỗi lạc.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lỗi lõa : Dáng đá chồng chất rất nhiều — Đông nhiều.

Từ điển trích dẫn

1. Ngần ngừ, đắn đo chưa định.
2. Nhỏ nhen, tầm thường (tư cách, nhân phẩm...). ◇ Tập Tạc Xỉ : "Tỏa tỏa thường lưu, lục lục phàm sĩ, yên túc dĩ cảm kì phương thốn tai!" , , ! (Dữ Đệ bí thư ).
3. Nhỏ nhặt, vụn vặt, không đáng kể (sự việc...). ◇ Hà Kì Phương : "Giá thị đồi tường, giá thị toái ngõa, đô tỏa tỏa bất túc vị ngoại nhân đạo" , , (Họa mộng lục , Nham ).
4. Lí nhí, lách cách (tiếng động nhỏ). ◇ Đỗ Mục : "Ngọc kha thanh tỏa tỏa, Cẩm trướng mộng du du" , (Tống Lưu Tam Phục lang trung phó khuyết ).
5. Lải nhải, nhì nhằng, lắm lời... ◇ Diệp Thánh Đào : "Mãi thái đích nam nữ bồi hồi tại ngư than thái đam bàng biên, tỏa tỏa địa tranh luận giá tiền, kế giác cân lượng, nhất phiến nhượng nhượng" , , , (Tiền đồ ).
hoàn
huán ㄏㄨㄢˊ, huàn ㄏㄨㄢˋ

hoàn

phồn thể

Từ điển phổ thông

cái vòng ngọc

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cái vòng ngọc. ◎ Như: "ngọc hoàn" vòng ngọc.
2. (Danh) Vòng, khoen, vật hình vòng tròn. ◎ Như: "nhĩ hoàn" khoen tai, "chỉ hoàn" vòng ngón tay (cái nhẫn), "đao hoàn" khâu đao (khoen sắt ở cán đao để cầm cho chắc).
3. (Danh) Phần thiết yếu, then chốt. ◎ Như: "giá cá kế hoạch năng phủ như kì hoàn thành, công tác nhân viên đích phối hợp thị ngận trọng yếu đích nhất hoàn" , kế hoạch này có thể hoàn thành đúng hạn kì hay không, thì sự phối hợp giữa các nhân viên trong công tác là một then chốt rất hệ trọng.
4. (Động) Vây quanh, bao quanh. ◎ Như: "quần sơn hoàn củng" dãy núi vây quanh. ◇ Sử Kí : "Tần vương phương hoàn trụ tẩu, tốt hoàng cấp, bất tri sở vi" , , (Kinh Kha truyện ) Vua Tần cứ chạy quanh cái cột, cuống quít không biết làm thế nào.
5. (Tính) Bốn phía, ở chung quanh. ◎ Như: "hoàn thành thiết lộ" đường sắt quanh thành.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái vòng ngọc.
② Phàm cái gì hình vòng tròn đều gọi là hoàn, như nhĩ hoàn vòng tai, chỉ hoàn vòng ngón tay (cái nhẫn).
③ Vây quanh.
④ Khắp.
⑤ Rộng lớn ngang nhau.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Vòng ngọc;
② Vòng, vật hình tròn: Vòng sắt; Khoen tai; Nhẫn đeo tay;
③ Hoàn, vòng quanh, bao quanh, quanh: Đường sắt quanh thành (vòng quanh thành phố);
④ Khâu: Đây là một khâu quan trọng của công trình; Khâu chủ yếu, khâu chính;
⑤ [Huán] (Họ) Hoàn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái vòng ngọc — Vây quanh — Xoay đi — Cũng dùng như chữ Hoàn .

Từ ghép 11

mật
mì ㄇㄧˋ

mật

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. đông đúc
2. giữ kín

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Rậm rạp, liền kín, sát, khít, dày. ◎ Như: "mật mật tằng tằng" chập chồng liền kín, "mật như thù võng" dày đặc như mạng nhện.
2. (Tính) Kín đáo, không để lộ, không cho người ngoài cuộc biết tới. ◎ Như: "mật lệnh" lệnh bí mật.
3. (Tính) Thân gần, thân thiết, liền kề. ◎ Như: "mật nhĩ" , "mật thiết" hợp với nhau, khắng khít. § Tục viết là . ◇ Cù Hựu : "Bằng hữu trung hữu nhất cá dữ tha giao vãng mật thiết" (Tu Văn xá nhân truyện ) Trong đám bạn bè có một người giao hảo với ông rất thân thiết.
4. (Tính) Chu đáo, tỉ mỉ. ◎ Như: "tế mật" tỉ mỉ, "chu mật" kĩ lưỡng, "nghiêm mật" nghiêm ngặt, chặt chẽ.
5. (Danh) Sự việc giữ kín, việc không để công khai. ◎ Như: "bảo mật" giữ kín, "bí mật" việc giấu kín, không để lộ, "cơ mật" việc cơ yếu giữ kín.
6. (Danh) Họ "Mật".
7. (Danh) Trong nhà Phật có một phái tu về phép bí mật tụng chú ấn quyết khiến ba nghiệp thân, miệng, ý cùng ứng với nhau, tức thì chuyển phàm nên thánh, công dụng không thể nghĩ bàn tới, gọi là "Mật tông", cũng gọi là "Chân ngôn tông" , giáo nghĩa của tông này gọi là "mật giáo" .
8. (Phó) Kín đáo, ngầm. ◎ Như: "mật báo" ngầm thông báo, "mật cáo" kín đáo cho biết.

Từ điển Thiều Chửu

① Rậm rạp, liền kín. Như mật mật tằng tằng chập chồng liền kín.
② Bí mật, việc gì cần phải giữ kín không cho ai biết gọi là mật.
③ Liền gắn, liền kề. Như mật nhĩ , mật thiết nghĩa là cùng hợp với nhau, có ý khắng khít lắm. Tục viết là .
④ Mật tông . Trong nhà Phật có một phái tu về phép bí mật Tụng chú ấn quyết khiến ba nghiệp thân, miệng, ý cùng ứng với nhau, tức thì chuyển phàm nên thánh, công dụng không thể nghĩ bàn tới, như thế chỉ có Phật mới biết được, nên gọi là mật tông, cũng gọi là chân ngôn tông , giáo nghĩa của tông này gọi là mật giáo .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Mau, kín, dầy, khít, sát, rậm rạp, đông đúc: Cấy dầy, trồng dầy; Vùng này cây trồng sát quá;
② Thân thiết: Bạn thân; Thân mật; Khăng khít gần gũi;
③ Tinh vi, kĩ càng: Kĩ càng; Tinh vi;
④ Bí mật, ngầm, lén: Nói chuyện kín, mật đàm; Điện mật, mật điện; Mật ước, hiệp ước bí mật; Giữ bí mật; Bí mật chôn viên ngọc bích ở sân trước tổ miếu (Tả truyện);
⑤ [Mì] (Họ) Mật.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Kín đáo — Gần. Khít lại — Yên lặng.

Từ ghép 42

Từ điển trích dẫn

1. (Thuật ngữ Phật giáo) Phật giáo đồ chứng ngộ chân lí, đạo mầu. ◇ Trương Trạc : "Thiền sư hậu chứng quả, cư ư Lâm Lư San" , (Triều dã thiêm tái , Quyển nhị).
2. Phiếm chỉ tu hành đắc đạo. ◇ Kha Linh : "Tha môn lai tự sanh hoạt, hựu hồi đáo sanh hoạt, nhi thả tượng truyền thuyết trung tu luyện chứng quả đích tiên đạo nhất dạng" , , (Hương tuyết hải , Cấp nhân vật dĩ sanh mệnh ).
3. Tỉ dụ sự tình tối hậu đạt được thành tựu. ◇ Thang Thức : "Hồng ti mạn hộ thiền quyên, ngọc kính đài thông nhân cấu, chứng quả liễu thừa long phối ngẫu" , , (Thưởng hoa thì , Hí hạ hữu nhân tân thú , Sáo khúc ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng nhà Phật, chỉ sự nhận rõ cái két quả tốt của sự tu hành — Ta còn hiểu là biết rõ sự thật từ đầu tới cuối. Thơ Lê Thánh Tôn.
cốc, giác, giốc, lộc
gǔ ㄍㄨˇ, jiǎo ㄐㄧㄠˇ, Jué ㄐㄩㄝˊ, lù ㄌㄨˋ

cốc

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xem Cốc cốc — Một âm khác là Giác.

Từ ghép 1

giác

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cái sừng
2. góc

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sừng, gạc của các giống thú. ◎ Như: "ngưu giác" sừng bò, "lộc giác" 鹿 gạc hươu.
2. (Danh) Mượn chỉ cầm thú. ◇ Dương Duy : "San vô giác, thủy vô lân" , (Thái huyền , Cùng ) Núi không có cầm thú, sông không có cá.
3. (Danh) Xương trán. ◎ Như: "long chuẩn nhật giác" xương trán gồ lên hình chữ nhật.
4. (Danh) Tóc trái đào, con trai con gái bé để tóc hai trái đào gọi là "giác". ◎ Như: "tổng giác" lúc trẻ con. ◇ Phù sanh lục kí : "Dữ dư vi tổng giác giao" (Khảm kha kí sầu ) Cùng với tôi là bạn từ thuở bé.
5. (Danh) Tiếng "giác", một tiếng trong năm tiếng: "cung, thương, giác, chủy, vũ" . § Ta thường đọc là "giốc".
6. (Danh) Phương đông. § Người xưa coi ngũ thanh, ngũ hành và ngũ phương ứng thuận với nhau: "giác" ứng với "mộc" , hướng "đông" .
7. (Danh) Mỏ chim.
8. (Danh) Cái tù và. ◇ Nguyễn Trãi : "Giác thanh vạn lí khê sơn nguyệt" (Hạ tiệp ) Tiếng tù và vang muôn dặm dưới trăng nơi núi khe.
9. (Danh) Góc (hình học). ◎ Như: "tam giác hình" hình ba góc, "trực giác" góc vuông.
10. (Danh) Góc, xó. ◎ Như: "tường giác" góc tường, "ốc giác" góc nhà. ◇ Lỗ Tấn : "Tử tế khán thì, ốc giác thượng hoàn hữu lưỡng cá nhân" , (A Q chánh truyện Q) Nhìn kĩ, ở trong góc phòng đã có hai người.
11. (Danh) Mũi đất, doi đất. ◎ Như: "Hảo Vọng giác" mũi Hảo Vọng (Nam Phi châu).
12. (Danh) Lượng từ: dùng đếm số trâu, bò. ◇ Tống Liêm : "Tặng điền tam thiên mẫu, ngưu thất thập giác" , (Phụng Dương Đan thị tiên oanh bi minh ) Ban cho ruộng ba ngàn mẫu, bò bảy mươi con.
13. (Danh) Lượng từ: đơn vị diện tích ngày xưa. § Bốn "giác" là một mẫu.
14. (Danh) Lượng từ: hào, cắc (tiền). ◎ Như: "nhất giác" một hào, một cắc.
15. (Danh) Lượng từ, dùng cho công văn. ◎ Như: "nhất giác" một kiện công văn. ◇ Tây du kí 西: "Đại vương, ngoại diện hữu nhất lão nhân, bối trước nhất giác văn thư, ngôn thị thượng thiên sai lai đích thiên sứ, hữu thánh chỉ thỉnh nhĩ dã" , , , 使, (Đệ tam hồi) Tâu Đại vương, ngoài kia có một ông già, lưng đeo một tờ công văn, nói là sứ giả nhà trời, mang theo thánh chỉ tới mời Đại vương.
16. (Danh) Sao "Giác" , một ngôi sao trong nhị thập bát tú.
17. (Danh) Đồ đựng rượu. ◇ Thủy hử truyện : "Tiên thủ lưỡng giác tửu lai" (Đệ thập nhất hồi) Trước tiên, mang hai giác rượu ra đây.
18. (Danh) Vai trò (trong phim, kịch). ◎ Như: "cước sắc" vai trò, "chủ giác" vai chính, "giác sắc" con hát (nhà nghề) có tiếng.
19. (Danh) Chia đóng mỗi chỗ một cánh quân để khiên chế quân giặc gọi là "kỉ giác" .
20. (Danh) Họ "Giác".
21. (Tính) Sừng dài và ngay ngắn. ◇ Luận Ngữ : "Lê ngưu chi tử tuynh thả giác, tuy dục vật dụng, san xuyên kì xá chư" , , (Ung dã ) Con của con bò cày (khác với bò nuôi riêng để cúng quỷ thần), lông đỏ mà sừng dài và ngay ngắn, dù người ta không muốn dùng (làm vật cúng tế), thần núi thần sông đâu có bỏ nó (mà không hưởng).
22. (Động) Ganh đua, cạnh tranh hơn thua. ◎ Như: "giác lực" vật nhau, đấu sức, "giác khẩu" cãi nhau. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Lâm Đại Ngọc tự dữ Bảo Ngọc giác khẩu hậu, dã tự hậu hối" , (Đệ tam thập hồi) Lâm Đại Ngọc từ hôm cãi nhau với Bảo Ngọc, trong bụng hối hận.
23. (Động) Làm cho bằng, làm cho quân bình. ◇ Lễ Kí : "Tắc đồng độ lượng, quân hành thạch, giác đẩu dũng" , , (Nguyệt lệnh ) Thì làm cho đo lường như nhau, quân bình cân thạch, ngang bằng đấu hộc.
24. (Động) Nghiêng, liếc. ◇ Đoạn Thành Thức : "Xá Lợi Phất giác nhi chuyển lãi" (Dậu dương tạp trở tục tập , Tự tháp kí thượng ) Xá Lợi Phất liếc mắt chuyển động con ngươi.
25. § Ghi chú: Còn đọc là "giốc".
26. Một âm là "lộc". (Danh) "Lộc Lí" tên đất, nay thuộc tỉnh Giang Tô . § Cũng viết là "Lộc Lí" .
27. (Danh) Họ kép "Lộc Lí" . § Cũng viết là "Lộc Lí" .

Từ điển Thiều Chửu

① Cái sừng, cái sừng của các giống thú.
② Cái xương trán. Người nào có tướng lạ gọi là long chuẩn nhật giác nghĩa là xương trán gồ lên như hình chữ nhật vậy.
③ Trái đào, con trai con gái bé để hai trái đào gọi là giác. Vì thế gọi lúc trẻ con là tổng giác .
④ Tiếng giác, một tiếng trong năm tiếng: cung, thương, giác, chủy, vũ .
⑤ Cái tù và.
⑥ Ganh. Phàm so sánh nhau để phân được thua đều gọi là giác. Như giác lực vật nhau, đấu sức, giác khẩu cãi nhau.
⑦ Giác sắc cũng như ta nói cước sắc . Tục gọi con hát (nhà nghề) có tiếng là giác sắc.
⑧ Chia đóng mỗi chỗ một cánh quân để khiên chế quân giặc gọi là kỉ giác .
⑨ Góc, như tam giác hình hình ba góc.
⑩ Một hào gọi là nhất giác .
⑪ Một kiện công văn cũng gọi là nhất giác .
⑫ Sao giác, một ngôi sao trong nhị thập bát tú.
⑬ Cái đồ đựng rượu. Có khi đọc là chữ giốc.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sừng: Sừng trâu (bò); Lược (làm bằng) sừng;
② Cái tù và;
③ Góc, giác, xó: Góc nhà; Góc bàn; ¨Î Hình tam giác; Xó nhà, góc tường;
④ Chỗ rẽ, chỗ quặt: Ở chỗ rẽ có một cửa hàng;
⑤ Hào, cắc (mười xu): Mười hào là một đồng;
⑥ Một phần tư, một góc tư: Một phần tư cái bánh, một góc bánh;
⑦ (văn) Xương trán: Xương trán gồ lên như hình chữ nhật;
⑧ (văn) Trái đào (trên đầu óc trẻ con): Thuở còn để trái đào, thời thơ ấu;
⑨ (văn) Đồ đựng rượu;
⑩ (văn) Kiện công văn: Một kiện công văn; [Jiăo] Sao Giác (một ngôi sao trong nhị thập bát tú) Xem [jué].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ganh, đọ, đua: Đọ sức, đua sức; Đua tài; Cãi cọ; Tranh giành;
② Vai, vai trò: Vai chính; Vai hề;
③ (cũ) Âm giốc (một trong ngũ âm). Xem [jiăo].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sừng của loài vật. Chẳng hạn Ngưu giác ( sừng trâu ) — Cái chung uống rượu thời xưa, có quai cầm — Một trong Ngũ âm của nhạc Trung Hoa thời cổ — Tranh hơn kém. Chẳng hạn Giác đấu — Cái góc. Chẳng hạn Hải giác thiên nhai ( chân trời góc biển ) — Tên một ngôi sao trong Nhị thập bát tú — Cái tù và làm bằng sừng trâu, thổi lên làm hiệu lệnh quân đội thời xưa — Bao giấy đựng công văn, chỉ số lượng công văn. Chẳng hạn Công văn nhất giác ( một tờ công văn ) — Một phần mười của đồng bạc thời xưa. Một cắc — Cũng đọc Giốc.

Từ ghép 35

giốc

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cái sừng
2. góc

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sừng, gạc của các giống thú. ◎ Như: "ngưu giác" sừng bò, "lộc giác" 鹿 gạc hươu.
2. (Danh) Mượn chỉ cầm thú. ◇ Dương Duy : "San vô giác, thủy vô lân" , (Thái huyền , Cùng ) Núi không có cầm thú, sông không có cá.
3. (Danh) Xương trán. ◎ Như: "long chuẩn nhật giác" xương trán gồ lên hình chữ nhật.
4. (Danh) Tóc trái đào, con trai con gái bé để tóc hai trái đào gọi là "giác". ◎ Như: "tổng giác" lúc trẻ con. ◇ Phù sanh lục kí : "Dữ dư vi tổng giác giao" (Khảm kha kí sầu ) Cùng với tôi là bạn từ thuở bé.
5. (Danh) Tiếng "giác", một tiếng trong năm tiếng: "cung, thương, giác, chủy, vũ" . § Ta thường đọc là "giốc".
6. (Danh) Phương đông. § Người xưa coi ngũ thanh, ngũ hành và ngũ phương ứng thuận với nhau: "giác" ứng với "mộc" , hướng "đông" .
7. (Danh) Mỏ chim.
8. (Danh) Cái tù và. ◇ Nguyễn Trãi : "Giác thanh vạn lí khê sơn nguyệt" (Hạ tiệp ) Tiếng tù và vang muôn dặm dưới trăng nơi núi khe.
9. (Danh) Góc (hình học). ◎ Như: "tam giác hình" hình ba góc, "trực giác" góc vuông.
10. (Danh) Góc, xó. ◎ Như: "tường giác" góc tường, "ốc giác" góc nhà. ◇ Lỗ Tấn : "Tử tế khán thì, ốc giác thượng hoàn hữu lưỡng cá nhân" , (A Q chánh truyện Q) Nhìn kĩ, ở trong góc phòng đã có hai người.
11. (Danh) Mũi đất, doi đất. ◎ Như: "Hảo Vọng giác" mũi Hảo Vọng (Nam Phi châu).
12. (Danh) Lượng từ: dùng đếm số trâu, bò. ◇ Tống Liêm : "Tặng điền tam thiên mẫu, ngưu thất thập giác" , (Phụng Dương Đan thị tiên oanh bi minh ) Ban cho ruộng ba ngàn mẫu, bò bảy mươi con.
13. (Danh) Lượng từ: đơn vị diện tích ngày xưa. § Bốn "giác" là một mẫu.
14. (Danh) Lượng từ: hào, cắc (tiền). ◎ Như: "nhất giác" một hào, một cắc.
15. (Danh) Lượng từ, dùng cho công văn. ◎ Như: "nhất giác" một kiện công văn. ◇ Tây du kí 西: "Đại vương, ngoại diện hữu nhất lão nhân, bối trước nhất giác văn thư, ngôn thị thượng thiên sai lai đích thiên sứ, hữu thánh chỉ thỉnh nhĩ dã" , , , 使, (Đệ tam hồi) Tâu Đại vương, ngoài kia có một ông già, lưng đeo một tờ công văn, nói là sứ giả nhà trời, mang theo thánh chỉ tới mời Đại vương.
16. (Danh) Sao "Giác" , một ngôi sao trong nhị thập bát tú.
17. (Danh) Đồ đựng rượu. ◇ Thủy hử truyện : "Tiên thủ lưỡng giác tửu lai" (Đệ thập nhất hồi) Trước tiên, mang hai giác rượu ra đây.
18. (Danh) Vai trò (trong phim, kịch). ◎ Như: "cước sắc" vai trò, "chủ giác" vai chính, "giác sắc" con hát (nhà nghề) có tiếng.
19. (Danh) Chia đóng mỗi chỗ một cánh quân để khiên chế quân giặc gọi là "kỉ giác" .
20. (Danh) Họ "Giác".
21. (Tính) Sừng dài và ngay ngắn. ◇ Luận Ngữ : "Lê ngưu chi tử tuynh thả giác, tuy dục vật dụng, san xuyên kì xá chư" , , (Ung dã ) Con của con bò cày (khác với bò nuôi riêng để cúng quỷ thần), lông đỏ mà sừng dài và ngay ngắn, dù người ta không muốn dùng (làm vật cúng tế), thần núi thần sông đâu có bỏ nó (mà không hưởng).
22. (Động) Ganh đua, cạnh tranh hơn thua. ◎ Như: "giác lực" vật nhau, đấu sức, "giác khẩu" cãi nhau. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Lâm Đại Ngọc tự dữ Bảo Ngọc giác khẩu hậu, dã tự hậu hối" , (Đệ tam thập hồi) Lâm Đại Ngọc từ hôm cãi nhau với Bảo Ngọc, trong bụng hối hận.
23. (Động) Làm cho bằng, làm cho quân bình. ◇ Lễ Kí : "Tắc đồng độ lượng, quân hành thạch, giác đẩu dũng" , , (Nguyệt lệnh ) Thì làm cho đo lường như nhau, quân bình cân thạch, ngang bằng đấu hộc.
24. (Động) Nghiêng, liếc. ◇ Đoạn Thành Thức : "Xá Lợi Phất giác nhi chuyển lãi" (Dậu dương tạp trở tục tập , Tự tháp kí thượng ) Xá Lợi Phất liếc mắt chuyển động con ngươi.
25. § Ghi chú: Còn đọc là "giốc".
26. Một âm là "lộc". (Danh) "Lộc Lí" tên đất, nay thuộc tỉnh Giang Tô . § Cũng viết là "Lộc Lí" .
27. (Danh) Họ kép "Lộc Lí" . § Cũng viết là "Lộc Lí" .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ganh, đọ, đua: Đọ sức, đua sức; Đua tài; Cãi cọ; Tranh giành;
② Vai, vai trò: Vai chính; Vai hề;
③ (cũ) Âm giốc (một trong ngũ âm). Xem [jiăo].

Từ ghép 4

lộc

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sừng, gạc của các giống thú. ◎ Như: "ngưu giác" sừng bò, "lộc giác" 鹿 gạc hươu.
2. (Danh) Mượn chỉ cầm thú. ◇ Dương Duy : "San vô giác, thủy vô lân" , (Thái huyền , Cùng ) Núi không có cầm thú, sông không có cá.
3. (Danh) Xương trán. ◎ Như: "long chuẩn nhật giác" xương trán gồ lên hình chữ nhật.
4. (Danh) Tóc trái đào, con trai con gái bé để tóc hai trái đào gọi là "giác". ◎ Như: "tổng giác" lúc trẻ con. ◇ Phù sanh lục kí : "Dữ dư vi tổng giác giao" (Khảm kha kí sầu ) Cùng với tôi là bạn từ thuở bé.
5. (Danh) Tiếng "giác", một tiếng trong năm tiếng: "cung, thương, giác, chủy, vũ" . § Ta thường đọc là "giốc".
6. (Danh) Phương đông. § Người xưa coi ngũ thanh, ngũ hành và ngũ phương ứng thuận với nhau: "giác" ứng với "mộc" , hướng "đông" .
7. (Danh) Mỏ chim.
8. (Danh) Cái tù và. ◇ Nguyễn Trãi : "Giác thanh vạn lí khê sơn nguyệt" (Hạ tiệp ) Tiếng tù và vang muôn dặm dưới trăng nơi núi khe.
9. (Danh) Góc (hình học). ◎ Như: "tam giác hình" hình ba góc, "trực giác" góc vuông.
10. (Danh) Góc, xó. ◎ Như: "tường giác" góc tường, "ốc giác" góc nhà. ◇ Lỗ Tấn : "Tử tế khán thì, ốc giác thượng hoàn hữu lưỡng cá nhân" , (A Q chánh truyện Q) Nhìn kĩ, ở trong góc phòng đã có hai người.
11. (Danh) Mũi đất, doi đất. ◎ Như: "Hảo Vọng giác" mũi Hảo Vọng (Nam Phi châu).
12. (Danh) Lượng từ: dùng đếm số trâu, bò. ◇ Tống Liêm : "Tặng điền tam thiên mẫu, ngưu thất thập giác" , (Phụng Dương Đan thị tiên oanh bi minh ) Ban cho ruộng ba ngàn mẫu, bò bảy mươi con.
13. (Danh) Lượng từ: đơn vị diện tích ngày xưa. § Bốn "giác" là một mẫu.
14. (Danh) Lượng từ: hào, cắc (tiền). ◎ Như: "nhất giác" một hào, một cắc.
15. (Danh) Lượng từ, dùng cho công văn. ◎ Như: "nhất giác" một kiện công văn. ◇ Tây du kí 西: "Đại vương, ngoại diện hữu nhất lão nhân, bối trước nhất giác văn thư, ngôn thị thượng thiên sai lai đích thiên sứ, hữu thánh chỉ thỉnh nhĩ dã" , , , 使, (Đệ tam hồi) Tâu Đại vương, ngoài kia có một ông già, lưng đeo một tờ công văn, nói là sứ giả nhà trời, mang theo thánh chỉ tới mời Đại vương.
16. (Danh) Sao "Giác" , một ngôi sao trong nhị thập bát tú.
17. (Danh) Đồ đựng rượu. ◇ Thủy hử truyện : "Tiên thủ lưỡng giác tửu lai" (Đệ thập nhất hồi) Trước tiên, mang hai giác rượu ra đây.
18. (Danh) Vai trò (trong phim, kịch). ◎ Như: "cước sắc" vai trò, "chủ giác" vai chính, "giác sắc" con hát (nhà nghề) có tiếng.
19. (Danh) Chia đóng mỗi chỗ một cánh quân để khiên chế quân giặc gọi là "kỉ giác" .
20. (Danh) Họ "Giác".
21. (Tính) Sừng dài và ngay ngắn. ◇ Luận Ngữ : "Lê ngưu chi tử tuynh thả giác, tuy dục vật dụng, san xuyên kì xá chư" , , (Ung dã ) Con của con bò cày (khác với bò nuôi riêng để cúng quỷ thần), lông đỏ mà sừng dài và ngay ngắn, dù người ta không muốn dùng (làm vật cúng tế), thần núi thần sông đâu có bỏ nó (mà không hưởng).
22. (Động) Ganh đua, cạnh tranh hơn thua. ◎ Như: "giác lực" vật nhau, đấu sức, "giác khẩu" cãi nhau. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Lâm Đại Ngọc tự dữ Bảo Ngọc giác khẩu hậu, dã tự hậu hối" , (Đệ tam thập hồi) Lâm Đại Ngọc từ hôm cãi nhau với Bảo Ngọc, trong bụng hối hận.
23. (Động) Làm cho bằng, làm cho quân bình. ◇ Lễ Kí : "Tắc đồng độ lượng, quân hành thạch, giác đẩu dũng" , , (Nguyệt lệnh ) Thì làm cho đo lường như nhau, quân bình cân thạch, ngang bằng đấu hộc.
24. (Động) Nghiêng, liếc. ◇ Đoạn Thành Thức : "Xá Lợi Phất giác nhi chuyển lãi" (Dậu dương tạp trở tục tập , Tự tháp kí thượng ) Xá Lợi Phất liếc mắt chuyển động con ngươi.
25. § Ghi chú: Còn đọc là "giốc".
26. Một âm là "lộc". (Danh) "Lộc Lí" tên đất, nay thuộc tỉnh Giang Tô . § Cũng viết là "Lộc Lí" .
27. (Danh) Họ kép "Lộc Lí" . § Cũng viết là "Lộc Lí" .

Từ điển Trần Văn Chánh

】Lộc Lí [Lùlê]
① Tên một vùng ở phía tây nam Tô Châu thuộc tỉnh Giang Tô, Trung Quốc, còn có tên chính thức là Chu Gia Giác [Zhujiajiăo];
② (Họ) Lộc Lí.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.