na, nan, nạn
nán ㄋㄢˊ, nàn ㄋㄢˋ, nuó ㄋㄨㄛˊ

na

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Khó. § Trái với "dị" dễ. ◇ Luận Ngữ : "Vi quân nan, vi thần diệc bất dị" , (Tử Lộ ) Làm vua khó, làm tôi cũng không dễ.
2. (Phó) Không tốt, không thể. ◎ Như: "nan khán" khó coi, "nan cật" khó ăn, "nan văn" khó nghe.
3. Một âm là "nạn". (Danh) Tai họa, khốn ách. ◎ Như: "lạc nạn" mắc phải tai nạn, "tị nạn" lánh nạn.
4. (Danh) Kẻ thù, cừu địch. ◇ Sử Kí : "Sở thường dữ Tần cấu nạn, chiến ư Hán Trung" , (Trương Nghi liệt truyện ) Sở đã từng gây hấn với Tần, đánh nhau ở Hán Trung.
5. (Động) Căn vặn, hỏi, trách. ◎ Như: "vấn nạn" hỏi vặn lẽ khó khăn, "phát nạn" vạch tỏ sự lí gì không đúng khiến cho kẻ hỏi được rõ ràng.
6. (Động) Biện luận, biện bác. ◇ Sử Kí : "Thường dữ kì phụ Xa ngôn binh sự, xa bất năng nạn dã, nhiên bất vị thiện" , , (Liêm Pha Lạn Tương Như liệt truyện ) (Triệu Quát) từng cùng cha là (Triệu) Xa bàn việc binh, Xa không thể bắt bẻ được, nhưng vẫn không cho là phải.
7. Một âm là "na". (Động) Khu trừ ma quỷ. § Sau viết là "na" .
8. (Tính) Tốt tươi, mậu thịnh.
9. (Phó) Sao mà. § Dùng như "nại hà" .
10. (Trợ) Trợ từ ngữ khí.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vẻ tốt, thịnh — Xua đuổi ma quỷ gây bệnh dịch — Các âm khác là Nan, Nạn. Xem các âm này.

Từ ghép 28

nan

phồn thể

Từ điển phổ thông

khó khăn

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Khó. § Trái với "dị" dễ. ◇ Luận Ngữ : "Vi quân nan, vi thần diệc bất dị" , (Tử Lộ ) Làm vua khó, làm tôi cũng không dễ.
2. (Phó) Không tốt, không thể. ◎ Như: "nan khán" khó coi, "nan cật" khó ăn, "nan văn" khó nghe.
3. Một âm là "nạn". (Danh) Tai họa, khốn ách. ◎ Như: "lạc nạn" mắc phải tai nạn, "tị nạn" lánh nạn.
4. (Danh) Kẻ thù, cừu địch. ◇ Sử Kí : "Sở thường dữ Tần cấu nạn, chiến ư Hán Trung" , (Trương Nghi liệt truyện ) Sở đã từng gây hấn với Tần, đánh nhau ở Hán Trung.
5. (Động) Căn vặn, hỏi, trách. ◎ Như: "vấn nạn" hỏi vặn lẽ khó khăn, "phát nạn" vạch tỏ sự lí gì không đúng khiến cho kẻ hỏi được rõ ràng.
6. (Động) Biện luận, biện bác. ◇ Sử Kí : "Thường dữ kì phụ Xa ngôn binh sự, xa bất năng nạn dã, nhiên bất vị thiện" , , (Liêm Pha Lạn Tương Như liệt truyện ) (Triệu Quát) từng cùng cha là (Triệu) Xa bàn việc binh, Xa không thể bắt bẻ được, nhưng vẫn không cho là phải.
7. Một âm là "na". (Động) Khu trừ ma quỷ. § Sau viết là "na" .
8. (Tính) Tốt tươi, mậu thịnh.
9. (Phó) Sao mà. § Dùng như "nại hà" .
10. (Trợ) Trợ từ ngữ khí.

Từ điển Thiều Chửu

① Khó. Trái lại với tiếng dễ.
② Một âm là nạn. Tai nạn. Sự lo sợ nguy hiểm gọi là nạn. Như lạc nạn mắc phải tai nạn, tị nạn lánh nạn, v.v.
③ Căn vặn. Như vấn nạn hỏi vặn lẽ khó khăn, vạch tỏ sự lí gì không đúng khiến cho kẻ hỏi được rõ ràng gọi là phát nạn .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Khó khăn: Chứng bệnh khó chữa; Đường núi rất khó đi;
② Làm cho bó tay: Vấn đề này làm tôi phải bó tay;
③ Khó thể, không thể. 【nan đạo [nándào] Chẳng lẽ, lẽ nào, há (dùng như , bộ ): ? Chẳng lẽ anh không biết hay sao?; ?Lẽ nào anh lại quên mất lời hứa của mình?; ? Há chẳng phải như thế sao?; 【nan quái [nánguài] Chẳng trách, chả trách, thảo nào, hèn chi: Hèn chi người ta phải cáu; Đều đi họp cả, thảo nào không tìm thấy ai; Không hiểu tình hình mấy, chả trách anh ta làm sai; 【nan miễn [nánmiăn] Khó tránh, không tránh khỏi: Mắc sai lầm là chuyện khó tránh; Đôi khi không tránh khỏi phiến diện; 【nan dĩ [nányê] Khó mà: Khó mà tưởng tượng; Khó mà đoán trước được; Khó mà tin được;
④ Khó chịu, đáng ghét.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Khó. Khó khăn. Hát nói của Cao Bá Quát có câu: » Giai nhân nan tái đắc « ( người đẹp thì khó lòng được gặp lại ) — Các âm khác là Na, Nạn. Xem các âm này.

Từ ghép 28

nạn

phồn thể

Từ điển phổ thông

hoạn nạn

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Khó. § Trái với "dị" dễ. ◇ Luận Ngữ : "Vi quân nan, vi thần diệc bất dị" , (Tử Lộ ) Làm vua khó, làm tôi cũng không dễ.
2. (Phó) Không tốt, không thể. ◎ Như: "nan khán" khó coi, "nan cật" khó ăn, "nan văn" khó nghe.
3. Một âm là "nạn". (Danh) Tai họa, khốn ách. ◎ Như: "lạc nạn" mắc phải tai nạn, "tị nạn" lánh nạn.
4. (Danh) Kẻ thù, cừu địch. ◇ Sử Kí : "Sở thường dữ Tần cấu nạn, chiến ư Hán Trung" , (Trương Nghi liệt truyện ) Sở đã từng gây hấn với Tần, đánh nhau ở Hán Trung.
5. (Động) Căn vặn, hỏi, trách. ◎ Như: "vấn nạn" hỏi vặn lẽ khó khăn, "phát nạn" vạch tỏ sự lí gì không đúng khiến cho kẻ hỏi được rõ ràng.
6. (Động) Biện luận, biện bác. ◇ Sử Kí : "Thường dữ kì phụ Xa ngôn binh sự, xa bất năng nạn dã, nhiên bất vị thiện" , , (Liêm Pha Lạn Tương Như liệt truyện ) (Triệu Quát) từng cùng cha là (Triệu) Xa bàn việc binh, Xa không thể bắt bẻ được, nhưng vẫn không cho là phải.
7. Một âm là "na". (Động) Khu trừ ma quỷ. § Sau viết là "na" .
8. (Tính) Tốt tươi, mậu thịnh.
9. (Phó) Sao mà. § Dùng như "nại hà" .
10. (Trợ) Trợ từ ngữ khí.

Từ điển Thiều Chửu

① Khó. Trái lại với tiếng dễ.
② Một âm là nạn. Tai nạn. Sự lo sợ nguy hiểm gọi là nạn. Như lạc nạn mắc phải tai nạn, tị nạn lánh nạn, v.v.
③ Căn vặn. Như vấn nạn hỏi vặn lẽ khó khăn, vạch tỏ sự lí gì không đúng khiến cho kẻ hỏi được rõ ràng gọi là phát nạn .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tai họa, tai nạn, tai ương: Chạy nạn; Mắc nạn; Lánh nạn; Gặp nạn;
② Trách, khiển trách, vặn vẹo, làm khó, vấn nạn: Trách móc đủ điều; Không nên khiển trách anh ấy; Hỏi vặn lẽ khó khăn, vấn nạn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Điều rủi ro xảy tới. Điều nguy hại. Đem điều khó khăn ra mà hỏi người khác — Một âm khác là Nan. Xem Nan.

Từ ghép 24

chiếu
zhào ㄓㄠˋ

chiếu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

chiếu, soi, rọi

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Soi sáng, rọi sáng. ◎ Như: "chiếu diệu" 耀 chiếu rọi, "dương quang chiếu tại song hộ thượng" ánh mặt trời rọi lên cửa sổ.
2. (Động) Soi. ◎ Như: "chiếu kính tử" soi gương.
3. (Động) So sánh. ◎ Như: "đối chiếu" sóng nhau mà xét.
4. (Động) Bảo cho biết. ◎ Như: "chiếu hội" , "tri chiếu" đều nghĩa là bảo khắp cho mọi người đều biết.
5. (Động) Trông nom, săn sóc, quan tâm. ◎ Như: "chiếu cố" đoái hoài, quan tâm, "chiếu liệu" quan tâm sắp đặt.
6. (Động) Hiểu, biết rõ. ◎ Như: "tâm chiếu bất tuyên" trong lòng đã rõ nhưng không nói ra.
7. (Động) Nhắm vào, nhắm tới, theo hướng. ◎ Như: "chiếu đầu nhất côn" nhắm vào đầu mà đánh gậy, "chiếu trước địch nhân khai thương" nhắm vào quân địch mà bắn súng.
8. (Động) Noi theo, căn cứ vào. ◎ Như: "chiếu lệ" theo lệ thường, "phỏng chiếu" 仿 dựa theo, "chiếu bổn tuyên khoa" theo y bổn cũ, "chiếu miêu họa hổ" trông theo mèo vẽ hổ, bắt chước làm theo.
9. (Động) Chụp ảnh, quay phim. ◎ Như: "chiếu tướng" chụp ảnh, "giá trương tượng phiến thị tân chiếu đích" tấm ảnh này mới chụp.
10. (Danh) Ánh nắng. ◎ Như: "tịch chiếu" nắng chiều, "tàn chiếu" nắng tàn.
11. (Danh) Tấm ảnh.
12. (Danh) Giấy chứng nhận. ◎ Như: "xa chiếu" bằng lái xe.

Từ điển Thiều Chửu

① Soi sáng.
② Tục gọi văn bằng hay cái giấy chứng chỉ là chấp chiếu hay chiếu hộ .
③ Bảo khắp, như chiếu hội , tri chiếu đều nghĩa là bảo khắp cho mọi người đều biết cả.
④ So sánh, cứ noi, như chiếu lệ cứ noi lệ cũ.
⑤ Ðối xét, sóng nhau mà xét, như đối chiếu .
⑥ Vẽ truyền thần.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Soi, rọi, chiếu: Cầm đèn soi; Ánh nắng rọi vào nhà; Soi gương; Soi thấy năm uẩn đều không (Bát nhã Ba la mật đa Tâm kinh);
② Chụp: Tấm ảnh này chụp rất đẹp;
③ Ảnh: Tấm ảnh;
④ Trông nom, săn sóc; Không có người trông nom (săn sóc) trẻ con; Nhờ anh trông nom hộ;
⑤ Nhằm, theo: Cứ nhằm theo hướng này mà đi; ? Theo ý anh thì nên làm như thế nào?. 【chiếu thường [zhàocháng] Như thường, theo lệ thường: Tất cả mọi cái đều như thường; 【chiếu cựu [zhàojiù] Như cũ, như trước, theo lệ cũ: Hoàn toàn như trước không thay đổi gì cả; 【chiếu lí [zhàolê] Như [ànlê]; 【chiếu lệ [zhàolì] Theo thói quen, theo lệ thường: Tết âm lịch theo lệ được nghỉ ba ngày; 【chiếu dạng [zhàoyàng] a. Rập theo, làm theo, theo như: Làm một cái bàn theo như cái kia; b. Như cũ, như thường: Trời đã tối lắm rồi, nhưng ngoài phố vẫn đông như thường;
⑥ So: So sánh, đối chiếu;
⑦ Biết, rõ: Trong lòng đã rõ nhưng không nói ra;
⑧ Ánh nắng: Ánh nắng thoi thóp; Nắng ban chiều;
⑨ Giấy chứng nhận: Bằng lái xe; Hộ chiếu.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Soi sáng — Ánh sáng mặt trời — Soi gương, soi bóng — Bằng chứng. Chứng cớ — Dựa theo, căn cứ theo.

Từ ghép 40

biện, bạn
bàn ㄅㄢˋ

biện

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. lo liệu, trù tính công việc
2. buộc tội, trừng trị
3. mua, buôn
4. sắp sẵn, chuẩn bị sẵn

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đầy đủ, cụ bị. ◇ Thế thuyết tân ngữ : "Thạch Sùng vi khách tác đậu chúc, đốt ta tiện bạn" , 便 (Thái xỉ ) Thạch Sùng nấu cháo đậu cho khách, giây lát đã sắp sẵn đầy đủ.
2. (Động) Làm. ◎ Như: "bạn sự" làm việc, "trù bạn" lo toan liệu làm.
3. (Động) Trừng phạt. ◎ Như: "nghiêm bạn" trừng trị nghiêm khắc.
4. (Động) Lập ra, xây dựng, kinh doanh. ◎ Như: "bạn công xưởng" xây dựng công xưởng, "bạn học hiệu" lập ra trường học.
5. (Động) Buôn, mua, sắm. ◎ Như: "bạn hóa" buôn hàng.
6. § Ghi chú: Ta quen đọc là "biện" cả.

Từ điển Thiều Chửu

① Đủ. Như đốt ta lập bạn giây lát đủ cả.
② Làm việc. Như bạn sự làm việc, trù bạn lo toan liệu làm, v.v.
③ Buộc tội. Ta quen đọc là chữ biện cả.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Làm: Làm việc (xử sự) công bằng;
② Kinh doanh, xây dựng, lập: Xây dựng nhà máy; Lập trường học;
③ Phạt, xử, buộc tội, trừng trị: Tên thủ phạm nhất định bị trừng trị;
④ Buôn, mua, sắm: Mua hàng, buôn hàng;
⑤ (văn) Đủ: Giây lát có đủ cả.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đầy đủ. Soạn ra cho đủ — Sắp đặt giải quyết công việc — Trị tội.

Từ ghép 19

bạn

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. lo liệu, trù tính công việc
2. buộc tội, trừng trị
3. mua, buôn
4. sắp sẵn, chuẩn bị sẵn

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đầy đủ, cụ bị. ◇ Thế thuyết tân ngữ : "Thạch Sùng vi khách tác đậu chúc, đốt ta tiện bạn" , 便 (Thái xỉ ) Thạch Sùng nấu cháo đậu cho khách, giây lát đã sắp sẵn đầy đủ.
2. (Động) Làm. ◎ Như: "bạn sự" làm việc, "trù bạn" lo toan liệu làm.
3. (Động) Trừng phạt. ◎ Như: "nghiêm bạn" trừng trị nghiêm khắc.
4. (Động) Lập ra, xây dựng, kinh doanh. ◎ Như: "bạn công xưởng" xây dựng công xưởng, "bạn học hiệu" lập ra trường học.
5. (Động) Buôn, mua, sắm. ◎ Như: "bạn hóa" buôn hàng.
6. § Ghi chú: Ta quen đọc là "biện" cả.

Từ điển Thiều Chửu

① Đủ. Như đốt ta lập bạn giây lát đủ cả.
② Làm việc. Như bạn sự làm việc, trù bạn lo toan liệu làm, v.v.
③ Buộc tội. Ta quen đọc là chữ biện cả.

Từ ghép 1

ngại
ài ㄚㄧˋ

ngại

phồn thể

Từ điển phổ thông

trở ngại

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ngăn trở. ◎ Như: "quan ngại" ngăn trở.
2. (Động) Hạn chế. ◇ Dương Hùng : "Thánh nhân chi trị thiên hạ dã, ngại chư dĩ lễ nhạc" , (Pháp ngôn , Vấn đạo ) Thánh nhân cai trị thiên hạ, hạn chế ở chỗ dùng lễ nhạc.
3. (Động) Làm hại, phương hại. ◎ Như: "hữu ngại quan chiêm" vướng mắt, không đẹp mắt.
4. (Động) Che lấp. ◇ Phương Can : "Lâm la ngại nhật hạ đa hàn" (Đề Báo Ân tự thượng phương ) Dây leo rừng che lấp mặt trời, mùa hè lạnh nhiều.
5. (Động) Vướng mắc. ◎ Như: " ngại thủ ngại cước" vướng chân vướng tay. ◇ Nhi nữ anh hùng truyện : "Na thì ngã thân nhập không môn, nhất thân vô ngại, vạn duyên câu tịch" , , (Đệ nhị thập nhị hồi) Khi đó ta đã vào cửa không, một thân không vướng mắc, muôn cơ duyên đều tĩnh lặng.

Từ điển Thiều Chửu

① Trở ngại.

Từ điển Trần Văn Chánh

Cản trở, trở ngại, vướng vít, vướng: Vướng chân vướng tay.

Từ ghép 6

Từ điển trích dẫn

1. Không thể theo y đó mà làm được. ◎ Như: "tha đề xuất đích yêu cầu thái vô lí, lệnh nhân ngại nan chiếu biện" , .

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.