phồn thể
Từ điển phổ thông
2. cái roi
3. châu Kinh (Trung Quốc)
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Cây roi. § Ngày xưa dùng cây kinh để đánh kẻ có tội. Thầy học cũng dùng để đánh học trò, gọi là "giạ sở" 夏楚. "Liêm Pha" 廉頗 mang bó kinh đến nhà ông "Lạn Tương Như" 藺相如 tạ tội cũng là theo ý đó. ◇ Tam quốc diễn nghĩa 三國演義: "Bố nhất thì thác kiến, lai nhật tự đương phụ kinh" 布一時錯見, 來日自當負荊 (Đệ bát hồi) (Lã) Bố tôi đã nghĩ lầm, ngày mai sẽ tự mang roi đến (chịu tội).
3. (Danh) "Tử kinh" 紫荊 cũng một loài cây mọc từng bụi, sinh liền cành nhau. § Xưa ba anh em "Điền Chân" 田真 lúc ở chung hòa hợp với nhau thì cây kinh trước nhà tươi tốt, lúc chia nhau ra ở riêng thì cây kinh héo úa. Vì thế đời sau mới đem hai chữ "tử kinh" mà ví với những nhà anh em hòa mục. Thơ Quách Tấn có bài "Nhớ em" dùng điển tích này: Thiêm thiếp lòng mong đợi, Vùng nghe chim tích linh, Vội vàng xô gối dậy, Đầy thềm hoa tử kinh (Mộng Ngân Sơn).
4. (Danh) Vợ "Lương Hồng" 梁鴻 nhà Hán là bà "Mạnh Quang" 孟光 lấy cành kinh làm hoa đeo, vì thế đời sau gọi vợ là "kinh". ◎ Như: "chuyết kinh" 拙荊 người vợ vụng dại của tôi, "kinh thất" 荊室 nhà tôi (vợ), tiện nội.
5. (Danh) "Kinh Châu" 荊州, nay thuộc vào vùng Hồ Nam, Hồ Bắc, Quảng Tây, Quý Châu. § Hàn Chiểu Tôn làm quan Trưởng Sử Kinh Châu, "Lí Bạch" 李白 viết thư sang thăm có câu: "Sinh bất dụng phong vạn hộ hầu, đãn nguyện nhất thức Hàn Kinh Châu" 生不用封萬戶侯, 但願一識韓荊州 nghĩa là không cần được phong vạn hộ hầu, chỉ mong được biết Hàn (Chiểu Tôn làm quan Trưởng Sử) Kinh Châu. Vì thế bạn bè mới biết nhau gọi là "thức kinh" 識荊.
Từ điển Thiều Chửu
② Cây roi. Ngày xưa dùng cây kinh để đánh kẻ có tội. Thầy học cũng dùng để đánh học trò, gọi là giạ sở 夏楚. Liêm Pha 廉頗 mang bó kinh đến nhà ông Lạn Tương Như 藺相如 tạ tội cũng là theo ý đó.
③ Tử kinh 紫荊 cũng một loài cây mọc từng bụi, sinh liền cành nhau. Xưa ba anh em Ðiền Chân 田真 lúc ở chung hòa hợp với nhau thì cây kinh trước nhà tươi tốt, lúc chia nhau ra ở riêng thì cây kinh héo úa. Vì thế đời sau mới đem hai chữ tử kinh mà ví với những nhà anh em hòa mục. Thơ Quách Tấn có bài Nhớ em dùng điển tích này: Thiêm thiếp lòng mong đợi, Vùng nghe chim tích linh, Vội vàng xô gối dậy, Ðầy thềm hoa tử kinh (Mộng Ngân Sơn).
④ Vợ Lương Hồng nhà Hán là bà Mạnh Quang lấy cành kinh làm hoa đeo, vì thế đời sau gọi vợ là kinh. Như chuyết kinh 拙荊 ý nói người vợ vụng dại của tôi, kinh thất 荊室 nhà tôi (vợ), v.v. đều vì tích này.
⑤ Châu Kinh 荊州, nay thuộc vào vùng Hồ Nam, Hồ Bắc, Quảng Tây, Quý Châu. Hàn Chiểu Tôn làm quan Trưởng Sử Kinh Châu, Lí Bạch 李白 viết thư sang thăm có câu: Sinh bất dụng phong vạn hộ hầu, đãn nguyện nhất thức Hàn Kinh Châu 生不用封萬戶侯,但願一識韓荊州 nghĩa là không cần được phong vạn hộ hầu, chỉ mong được biết Hàn Kinh Châu. Vì thế bạn bè mới biết nhau gọi là thức kinh 識荊.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Cây roi để đánh phạt (thời xưa);
③ (văn) (khiêm) Vợ tôi: 拙荆Người vợ vụng dại của tôi; 荆室 Nhà tôi, vợ tôi;
④ [Jing] Châu Kinh (thời xưa ở Trung Quốc, nay thuộc các tỉnh Hồ Nam, Hồ Bắc, Quảng Tây, Quý Châu–Trung Quốc);
⑤ [Jing] (Họ) Kinh.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 5
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. Hối cải sửa đổi lỗi lầm. ◇ Tiêu Tuần 焦循: "Nhĩ bối nghi canh tân cải hối" 爾輩宜更新改悔 (Ức thư 憶書, Ngũ 五).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Nước suối. ◇ Thi Kinh 詩經: "Bí chi dương dương, Khả dĩ lạc cơ" 泌之洋洋, 可以樂飢 (Trần phong 陳風, Hoành môn 衡門) (Nhìn) nước suối cuốn trôi, Có thể vui mà quên đói.
3. (Động) Rỉ ra, tiết ra. ◎ Như: "phân bí" 分泌 rỉ ra, bài tiết.
4. (Tính) Nhanh, tuôn tuôn (dáng nước chảy).
Từ điển Thiều Chửu
② Phòi ra, phàm chất lỏng vì ép mà do các lỗ nhỏ chảy ra đều gọi là bí.
③ Suối chảy tuôn tuôn.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Tên huyện (ở tỉnh Hà Nam, Trung Quốc): 泌陽縣 Huyện Bí Dương. Xem 泌 [mì].
Từ điển Trần Văn Chánh
② (văn) Suối chảy tuôn tuôn. Xem 泌 [Bì].
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ điển trích dẫn
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn thể
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Dạy cho, giáo thụ. ◎ Như: "truyền thụ" 傳授 dạy bảo, "truyền nghệ" 傳藝 truyền dạy nghề. ◇ Tây du kí 西遊記: "Sư phụ truyền nhĩ đạo pháp, như hà bất học, khước dữ sư phụ đính chủy" 師父傳你道法, 如何不學, 卻與師父頂嘴 (Đệ nhị hồi) Sư phụ dạy đạo pháp cho ngươi, tại sao không học, mà lại châm chọc lôi thôi với sư phụ?
3. (Động) Chuyển giao, đưa đi. ◎ Như: "truyền thoại" 傳話 chuyển lời (từ một người tới người khác).
4. (Động) Ra lệnh gọi vào. ◎ Như: "truyền kiến" 傳見 gọi vào yết kiến.
5. (Động) Lan ra xa, đưa đi khắp. ◎ Như: "truyền nhiễm" 傳染 lây nhiễm, "tuyên truyền" 宣傳 rao cho các nơi đều biết, "truyền bá" 傳播 truyền đi rộng khắp.
6. (Động) Biểu đạt, biểu hiện, diễn tả. ◎ Như: "truyền thần" 傳神 vẽ hay miêu tả giống như thật, "mi mục truyền tình" 眉目傳情 mày mắt bày tỏ ý tình.
7. (Động) Dẫn, tiếp. ◎ Như: "truyền điện" 傳電 dẫn điện, "truyền nhiệt" 傳熱 dẫn nóng.
8. Một âm là "truyện". (Danh) Văn giải thích nghĩa kinh, sách. ◎ Như: "Xuân Thu Tả thị truyện" 春秋左氏傳 họ Tả giải nghĩa kinh Xuân Thu.
9. (Danh) Văn kể chuyện. ◎ Như: "Liệt nữ truyện" 列女傳 chuyện các gái hiền.
10. (Danh) Ấn tín, con dấu để làm tin. ◇ Sử Kí 史記: "Trá khắc truyện xuất quan quy gia" (Khốc lại liệt truyện 詐刻傳出關歸家 酷吏列傳) Khắc giả con dấu làm tin ra khỏi cửa ải về nhà.
11. Một âm nữa là "truyến". (Danh) Nhà trạm.
Từ điển Thiều Chửu
② Sai người bảo, như truyền kiến 傳見 truyền cho vào yết kiến.
③ Một âm là truyện. Dạy bảo, như Xuân Thu Tả thị truyện 春秋左氏傳 họ Tả giải nghĩa kinh Xuân Thu để dạy bảo người.
④ Truyện kí, như Liệt nữ truyện 列女傳 truyện các gái hiền.
⑤ Một âm nữa là truyến, nhà trạm. Nhà để đưa kẻ đi, đón kẻ lại cũng gọi là truyến.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Truyện (sách giải thích kinh văn): 經傳 Kinh truyện;
③ Truyện kí, tiểu sử: 興道大王傳 Tiểu sử Hưng Đạo Đại Vương; 自傳 Tiểu sử, tự truyện;
④ (văn) Nhà trạm, nhà khách: 作義舍,如今之亭傳 Lập nhà khách miễn phí, giống như nhà trạm thời nay (Tam quốc chí);
⑤ (văn) Xe trạm (loại xe ngựa thời xưa dùng để truyền đạt mệnh lệnh): 遽傳不用 Không dùng xe trạm (Hàn Phi tử: Dụ lão);
⑥ (văn) Xe chở người cho phủ quan (thời xưa). Xem 傳 [chuán].
Từ ghép 1
phồn thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Dạy cho, giáo thụ. ◎ Như: "truyền thụ" 傳授 dạy bảo, "truyền nghệ" 傳藝 truyền dạy nghề. ◇ Tây du kí 西遊記: "Sư phụ truyền nhĩ đạo pháp, như hà bất học, khước dữ sư phụ đính chủy" 師父傳你道法, 如何不學, 卻與師父頂嘴 (Đệ nhị hồi) Sư phụ dạy đạo pháp cho ngươi, tại sao không học, mà lại châm chọc lôi thôi với sư phụ?
3. (Động) Chuyển giao, đưa đi. ◎ Như: "truyền thoại" 傳話 chuyển lời (từ một người tới người khác).
4. (Động) Ra lệnh gọi vào. ◎ Như: "truyền kiến" 傳見 gọi vào yết kiến.
5. (Động) Lan ra xa, đưa đi khắp. ◎ Như: "truyền nhiễm" 傳染 lây nhiễm, "tuyên truyền" 宣傳 rao cho các nơi đều biết, "truyền bá" 傳播 truyền đi rộng khắp.
6. (Động) Biểu đạt, biểu hiện, diễn tả. ◎ Như: "truyền thần" 傳神 vẽ hay miêu tả giống như thật, "mi mục truyền tình" 眉目傳情 mày mắt bày tỏ ý tình.
7. (Động) Dẫn, tiếp. ◎ Như: "truyền điện" 傳電 dẫn điện, "truyền nhiệt" 傳熱 dẫn nóng.
8. Một âm là "truyện". (Danh) Văn giải thích nghĩa kinh, sách. ◎ Như: "Xuân Thu Tả thị truyện" 春秋左氏傳 họ Tả giải nghĩa kinh Xuân Thu.
9. (Danh) Văn kể chuyện. ◎ Như: "Liệt nữ truyện" 列女傳 chuyện các gái hiền.
10. (Danh) Ấn tín, con dấu để làm tin. ◇ Sử Kí 史記: "Trá khắc truyện xuất quan quy gia" (Khốc lại liệt truyện 詐刻傳出關歸家 酷吏列傳) Khắc giả con dấu làm tin ra khỏi cửa ải về nhà.
11. Một âm nữa là "truyến". (Danh) Nhà trạm.
Từ điển Thiều Chửu
② Sai người bảo, như truyền kiến 傳見 truyền cho vào yết kiến.
③ Một âm là truyện. Dạy bảo, như Xuân Thu Tả thị truyện 春秋左氏傳 họ Tả giải nghĩa kinh Xuân Thu để dạy bảo người.
④ Truyện kí, như Liệt nữ truyện 列女傳 truyện các gái hiền.
⑤ Một âm nữa là truyến, nhà trạm. Nhà để đưa kẻ đi, đón kẻ lại cũng gọi là truyến.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Truyền lại, trao cho: 傳球 Truyền bóng; 傳藝 Truyền nghề;
③ (luật) Gọi, đòi: 傳證人 Gọi người làm chứng; 傳見 Gọi vào yết kiến;
④ Dẫn: 傳熱 Dẫn nhiệt, truyền nhiệt;
⑤ Lây, truyền nhiễm: 這種病傳人 Bệnh này hay lây (truyền nhiễm);
⑥ Truyền thần, truyền cảm: 傳神之筆 Cây bút truyền thần;
⑦ Truyền (lại cho): 家傳祕方 Môn thuốc gia truyền;
⑧ (văn) Con dấu để làm tin, bằng chứng: 詐刻傳出關歸家 Khắc giả con dấu làm tin ra khỏi cửa ải về nhà (Hán thư: Ninh Thành truyện). Xem 傳 [zhuàn].
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 50
phồn thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Dạy cho, giáo thụ. ◎ Như: "truyền thụ" 傳授 dạy bảo, "truyền nghệ" 傳藝 truyền dạy nghề. ◇ Tây du kí 西遊記: "Sư phụ truyền nhĩ đạo pháp, như hà bất học, khước dữ sư phụ đính chủy" 師父傳你道法, 如何不學, 卻與師父頂嘴 (Đệ nhị hồi) Sư phụ dạy đạo pháp cho ngươi, tại sao không học, mà lại châm chọc lôi thôi với sư phụ?
3. (Động) Chuyển giao, đưa đi. ◎ Như: "truyền thoại" 傳話 chuyển lời (từ một người tới người khác).
4. (Động) Ra lệnh gọi vào. ◎ Như: "truyền kiến" 傳見 gọi vào yết kiến.
5. (Động) Lan ra xa, đưa đi khắp. ◎ Như: "truyền nhiễm" 傳染 lây nhiễm, "tuyên truyền" 宣傳 rao cho các nơi đều biết, "truyền bá" 傳播 truyền đi rộng khắp.
6. (Động) Biểu đạt, biểu hiện, diễn tả. ◎ Như: "truyền thần" 傳神 vẽ hay miêu tả giống như thật, "mi mục truyền tình" 眉目傳情 mày mắt bày tỏ ý tình.
7. (Động) Dẫn, tiếp. ◎ Như: "truyền điện" 傳電 dẫn điện, "truyền nhiệt" 傳熱 dẫn nóng.
8. Một âm là "truyện". (Danh) Văn giải thích nghĩa kinh, sách. ◎ Như: "Xuân Thu Tả thị truyện" 春秋左氏傳 họ Tả giải nghĩa kinh Xuân Thu.
9. (Danh) Văn kể chuyện. ◎ Như: "Liệt nữ truyện" 列女傳 chuyện các gái hiền.
10. (Danh) Ấn tín, con dấu để làm tin. ◇ Sử Kí 史記: "Trá khắc truyện xuất quan quy gia" (Khốc lại liệt truyện 詐刻傳出關歸家 酷吏列傳) Khắc giả con dấu làm tin ra khỏi cửa ải về nhà.
11. Một âm nữa là "truyến". (Danh) Nhà trạm.
Từ điển Thiều Chửu
② Sai người bảo, như truyền kiến 傳見 truyền cho vào yết kiến.
③ Một âm là truyện. Dạy bảo, như Xuân Thu Tả thị truyện 春秋左氏傳 họ Tả giải nghĩa kinh Xuân Thu để dạy bảo người.
④ Truyện kí, như Liệt nữ truyện 列女傳 truyện các gái hiền.
⑤ Một âm nữa là truyến, nhà trạm. Nhà để đưa kẻ đi, đón kẻ lại cũng gọi là truyến.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Truyện (sách giải thích kinh văn): 經傳 Kinh truyện;
③ Truyện kí, tiểu sử: 興道大王傳 Tiểu sử Hưng Đạo Đại Vương; 自傳 Tiểu sử, tự truyện;
④ (văn) Nhà trạm, nhà khách: 作義舍,如今之亭傳 Lập nhà khách miễn phí, giống như nhà trạm thời nay (Tam quốc chí);
⑤ (văn) Xe trạm (loại xe ngựa thời xưa dùng để truyền đạt mệnh lệnh): 遽傳不用 Không dùng xe trạm (Hàn Phi tử: Dụ lão);
⑥ (văn) Xe chở người cho phủ quan (thời xưa). Xem 傳 [chuán].
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 17
Từ điển trích dẫn
2. Cùng nhau, cùng lúc. ◇ Tây du kí 西遊記: "Nhất tề yêu hát đạo: Tẩu liễu giá hầu tinh dã! Tẩu liễu giá hầu tinh dã" 一齊吆喝道: 走了這猴精也! 走了這猴精也 (Đệ lục hồi) Cùng nhau kêu lên: Con khỉ yêu quái chạy mất rồi! Con khỉ yêu quái chạy mất rồi!
3. Thống nhất yên trị. ◇ Sử Kí 史記: "Đương kim bệ hạ lâm chế thiên hạ, nhất tề hải nội, phiếm ái chưng thứ, bố đức thi huệ" 當今陛下臨制天下, 一齊海內, 汎愛蒸庶, 布德施惠 (Hoài Nam Vương truyện 淮南王傳).
4. Tất cả, hoàn toàn. ◇ Cao Minh 高明: "Tình đáo bất kham hồi thủ xứ, Nhất tề phân phó dữ đông phong" 情到不堪回首處, 一齊分付與東風 (Tì bà kí 琵琶記, Đệ thập lục xích).
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển Thiều Chửu
Từ điển Trần Văn Chánh
phồn & giản thể
Từ điển trích dẫn
2. (Tính) Nhanh lẹ, cấp tốc. ◇ Thi Kinh 詩經: "Bắc phong kì giai, Vũ tuyết kì phi" 北風其喈, 雨雪其霏 (Bội phong 邶風, Bắc phong 北風) Gió bấc nhanh gấp, Mưa tuyết lả tả.
Từ điển Trần Văn Chánh
① (văn) Ngân nga, rập rình, xập xình, êm tai: 鐘鼓喈喈 Chuông trống ngân nga, chuông trống vui hòa (nhịp nhàng);
② Te te, ó o, líu lo (chỉ tiếng chim hót, gà gáy): 雞鳴喈喈 Gà gáy te te.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Bệnh hủi. Ngày xưa dùng như "lại" 癩.
3. (Danh) Bệnh tật, dịch chướng. ◇ Đỗ Phủ 杜甫: "Giang Nam chướng lệ địa" 江南瘴癘地 (Mộng Lí Bạch 夢李白) Giang Nam là nơi chướng độc.
Từ điển Thiều Chửu
② Dịch lệ.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Ung nhọt.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
Từ điển Thiều Chửu
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 1
Học tiếng Trung qua tiếng Việt
Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình.
Cách học sau đây tập trung vào việc
Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.
1- Học từ vựng
Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.
Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).
Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống,
Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ
2- Học ngữ pháp
Câu và thành phần câu tiếng Trung
Học ngữ pháp (文法) câu cú.
Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?
Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm
Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từ và hư từ .
10 loại
Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection
4 loại
Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal
3- Học phát âm
Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới
Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.
4- Thực hành
Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:
Tập
Đọc báo bằng tiếng Trung.
Tập
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.
Tập
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.
Tập
Dịch Đạo Đức Kinh.
Lưu ý
ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài
hanzi.live , nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.ⓘ Trang này
không bao giờ nhận quảng cáo vàluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.
Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:
Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
Cơ sở dữ liệu Unihan.
Từ điển hán nôm Thivien.
Nhiều nguồn tài liệu khác.