Từ điển trích dẫn

1. Thật giả không rõ rệt. ◇ Vương Sung : "Thượng cổ cửu viễn, kì sự ám muội, cố kinh bất tái nhi sư bất thuyết dã" , , (Luận hành , Tạ đoản ).
2. Sự việc che giấu, mờ ám. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Kim tuy phụng chiếu, trung gian đa hữu ám muội" , (Đệ tam hồi).
3. Ngu dốt. Cũng chỉ người ngu tối. ◇ Tam quốc chí bình thoại : "Lưu Chương ám muội, gian thần lộng quyền" , (Quyển hạ).
4. U ám, không sáng sủa. ◇ Tào Thực : "Tam thần ám muội, đại hành quang chi" , (Văn Đế lụy ) Mặt trời, mặt trăng và các sao u ám, thì làm việc lớn soi sáng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chỉ tối tăm — Ngầm, lén lút, không cho người khác biết.
bàng, mông
máng ㄇㄤˊ, mēng ㄇㄥ, méng ㄇㄥˊ, měng ㄇㄥˇ

bàng

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lớn lao, dầy dặn — Một âm khác là Mông.

mông

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. không rõ ràng
2. lừa lọc

Từ điển phổ thông

1. trùm lên
2. phần che phía trên của cái màn (xem: bình mông ,)

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Che, đậy, trùm. ◎ Như: "mông đầu" trùm đầu, "mông thượng nhất trương chỉ" đậy một tờ giấy lên.
2. (Động) Bị, chịu, mắc, gặp, được. ◎ Như: "mông nạn" bị nạn, "mông trần" bị long đong.
3. (Động) Được nhờ, đội ơn (đối với người trên). ◎ Như: "mông ân" chịu ơn. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Thiếp mông đại nhân ân dưỡng, huấn tập ca vũ, ưu lễ tương đãi, thiếp tuy phấn thân toái cốt, mạc báo vạn nhất" , , , , (Đệ bát hồi) Con nhờ ơn cha nuôi nấng, dạy bảo múa hát, lại được hậu đãi, con dù thịt nát xương tan, cũng không báo được muôn một.
4. (Động) Lừa dối. ◇ Tả truyện : "Thượng hạ tương mông" (Hi Công nhị thập tứ niên ) Trên dưới lừa gạt nhau.
5. (Danh) Chỗ tối. ◎ Như: "đại mông" chỗ mặt trời lặn.
6. (Danh) Tâm trí ngu muội, tối tăm, không biết gì. ◎ Như: "mông muội" tâm trí tối tăm, "khải mông" mở mang tâm trí còn ngu dốt, tối tăm.
7. (Danh) Trẻ con. ◎ Như: "huấn mông" dạy trẻ con học. ◇ Tây du kí 西: "Ngã nhất sanh mệnh khổ, tự ấu mông phụ mẫu dưỡng dục chí bát cửu tuế, tài tri nhân sự" , , (Đệ nhất hồi) Tôi suốt đời khổ sở, từ bé được cha mẹ nuôi nấng tới tám chín tuổi, mới hơi hay biết việc đời.
8. (Danh) Gọi tắt của "Mông Cổ" , thuộc Trung Quốc.
9. (Danh) Họ "Mông".

Từ điển Thiều Chửu

① Tối. Chỗ mặt trời lặn gọi là đại mông .
② Ngu dốt, tối tăm không biết gì gọi là mông muội .
③ Trẻ con. Như huấn mông dạy trẻ con học.
④ Bị, che lấp. Như mông nạn bị nạn, mông trần bị long đong, mông đầu che, trùm đầu.
⑤ Chịu. Như mông ân chịu ơn.
⑥ Mình tự nói nhún mình là mông, nói mình là kẻ ngu dốt.
⑦ Mông Cổ giống Mông.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Che, trùm, bịt, phủ: Trùm đầu; Bịt mắt lại; Phủ lên một lớp bụi;
② Bị, chịu, được: Bị nạn; Được sự tiếp đãi niềm nở;
③ Mông muội, tối tăm: Vỡ lòng;
④ Trẻ con: Dạy trẻ con;
⑤ [Méng] (Họ) Mông. Xem [meng], [Mâng].

Từ điển Trần Văn Chánh

Dân tộc Mông Cổ Xem [meng], [méng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một quẻ trong kinh Dịch dưới quẻ Khảm, trên quẻ Cấn — Xúc phạm đến — nhận lĩnh — Liều lĩnh — Tiếng tự xưng khiêm nhường.

Từ ghép 13

ban, bản, phan
bān ㄅㄢ, pān ㄆㄢ

ban

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. vin, vịn, bám, kéo, nắm chặt
2. lật mặt

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Lôi, kéo. ◎ Như: "hướng thượng ban khai" kéo lên phía trên.
2. (Động) Lật, lay, xoay. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Bảo Ngọc tài tẩu thượng lai, yêu ban tha đích thân tử, chỉ kiến Đại Ngọc đích nãi nương tịnh lưỡng cá bà tử khước cân liễu tiến lai, thuyết: Muội muội thụy giác ni, đẳng tỉnh liễu tái thỉnh lai" , , , : , (Đệ nhị thập lục hồi) Bảo Ngọc vừa đến, định lay thân mình (Đại Ngọc), thì thấy bà vú của Đại Ngọc và hai bà già chạy đến nói: Cô tôi đương ngủ, xin đợi tỉnh dậy hãy trở lại.
3. (Động) Vin, bẻ, uốn. ◎ Như: "tiểu thụ chi dị ban" cành cây nhỏ dễ uốn, "ban đạo" quẹo, chuyển hướng đường xe chạy.
4. (Động) Bóp, bấm. ◎ Như: "ban thương cơ" bóp cò súng.
5. (Động) Giúp đỡ.
6. § Cũng đọc là "bản".

Từ điển Thiều Chửu

① Vin, kéo.
② Nắm chặt, lật. Dùng tay mà nắm chặt vào chỗ nào hay lật cái gì cho ngửa mặt lên cũng gọi là ban. Cũng đọc là chữ bản.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Uốn, bẻ, vặn: Bẻ cành cây;
② Bấm, bóp: Bấm đốt ngón tay, bấm tay; Bóp cò.

Từ ghép 3

bản

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. uốn, bẻ
2. xô, đẩy

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Lôi, kéo. ◎ Như: "hướng thượng ban khai" kéo lên phía trên.
2. (Động) Lật, lay, xoay. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Bảo Ngọc tài tẩu thượng lai, yêu ban tha đích thân tử, chỉ kiến Đại Ngọc đích nãi nương tịnh lưỡng cá bà tử khước cân liễu tiến lai, thuyết: Muội muội thụy giác ni, đẳng tỉnh liễu tái thỉnh lai" , , , : , (Đệ nhị thập lục hồi) Bảo Ngọc vừa đến, định lay thân mình (Đại Ngọc), thì thấy bà vú của Đại Ngọc và hai bà già chạy đến nói: Cô tôi đương ngủ, xin đợi tỉnh dậy hãy trở lại.
3. (Động) Vin, bẻ, uốn. ◎ Như: "tiểu thụ chi dị ban" cành cây nhỏ dễ uốn, "ban đạo" quẹo, chuyển hướng đường xe chạy.
4. (Động) Bóp, bấm. ◎ Như: "ban thương cơ" bóp cò súng.
5. (Động) Giúp đỡ.
6. § Cũng đọc là "bản".

Từ điển Thiều Chửu

① Vin, kéo.
② Nắm chặt, lật. Dùng tay mà nắm chặt vào chỗ nào hay lật cái gì cho ngửa mặt lên cũng gọi là ban. Cũng đọc là chữ bản.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Uốn, bẻ, vặn: Bẻ cành cây;
② Bấm, bóp: Bấm đốt ngón tay, bấm tay; Bóp cò.

phan

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Kéo, vin xuống. Dẫn đi. Như chữ Phan
mạo, mặc
mào ㄇㄠˋ, mò ㄇㄛˋ, mòu ㄇㄡˋ

mạo

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. xông lên
2. hấp tấp
3. giả mạo

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Bốc lên, đổ ra. ◎ Như: "mạo yên" bốc khói, "mạo hãn" đổ mồ hôi.
2. (Động) Xông pha, bất chấp, làm mà không e sợ. ◎ Như: "mạo hiểm" xông pha nơi nguy hiểm, "mạo vũ" xông mưa. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Bảo Ngọc mang cật liễu nhất bôi, mạo tuyết nhi khứ" , (Đệ ngũ thập hồi) Bảo Ngọc uống ngay một chén, rồi đi ra ngoài tuyết.
3. (Động) Giả xưng, giả làm. ◎ Như: "mạo danh" giả xưng, "giả mạo" giả làm.
4. (Phó) Bừa, liều, lỗ mãng. ◎ Như: "mạo phạm" xúc phạm, đụng chạm, "mạo tiến" tiến bừa.
5. (Danh) Họ "Mạo".
6. Một âm là "mặc". (Danh) ◎ Như: "Mặc Đốn" tên chủ rợ Hung nô.

Từ điển Thiều Chửu

① Trùm đậy.
② Phạm, cứ việc tiến đi không e sợ gì gọi là mạo, như mạo hiểm xông pha nơi nguy hiểm, mạo vũ xông mưa.
③ Hấp tấp, như mạo muội lỗ mãng, không xét sự lí cứ làm bừa.
④ Tham mạo. Thấy lợi làm liều gọi là tham mạo .
⑤ Giả mạo, như mạo danh mạo tên giả.
⑥ Một âm là mặc, như Mặc Ðốn tên chủ rợ Hung nô.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sủi lên, bốc lên, đổ ra: Bốc khói; Sủi bọt; Đổ mồ hôi;
② Mạo hiểm, xông pha, bất chấp: Xông pha nơi nguy hiểm; Xông pha mưa gió; Xông lên bất chấp súng đạn của địch; Bất chấp lẽ phải trên đời;
③ Lỗ mãng, bừa, ẩu: Làm bừa;
④ Giả mạo, mạo xưng: Mạo nhận; Coi chừng giả mạo;
⑤ (văn) Che trùm;
⑥ (văn) Hấp tấp: Mạo muội, lỗ mãng, làm cản;
⑦ [Mào] (Họ) Mạo.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Che trùm — Xâm phạm, đụng chạm tới. Dám làm — Mượn cờ mà nói. Nói giả ra — Làm giả. Td: Giả mạo.

Từ ghép 17

mặc

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Bốc lên, đổ ra. ◎ Như: "mạo yên" bốc khói, "mạo hãn" đổ mồ hôi.
2. (Động) Xông pha, bất chấp, làm mà không e sợ. ◎ Như: "mạo hiểm" xông pha nơi nguy hiểm, "mạo vũ" xông mưa. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Bảo Ngọc mang cật liễu nhất bôi, mạo tuyết nhi khứ" , (Đệ ngũ thập hồi) Bảo Ngọc uống ngay một chén, rồi đi ra ngoài tuyết.
3. (Động) Giả xưng, giả làm. ◎ Như: "mạo danh" giả xưng, "giả mạo" giả làm.
4. (Phó) Bừa, liều, lỗ mãng. ◎ Như: "mạo phạm" xúc phạm, đụng chạm, "mạo tiến" tiến bừa.
5. (Danh) Họ "Mạo".
6. Một âm là "mặc". (Danh) ◎ Như: "Mặc Đốn" tên chủ rợ Hung nô.

Từ điển Thiều Chửu

① Trùm đậy.
② Phạm, cứ việc tiến đi không e sợ gì gọi là mạo, như mạo hiểm xông pha nơi nguy hiểm, mạo vũ xông mưa.
③ Hấp tấp, như mạo muội lỗ mãng, không xét sự lí cứ làm bừa.
④ Tham mạo. Thấy lợi làm liều gọi là tham mạo .
⑤ Giả mạo, như mạo danh mạo tên giả.
⑥ Một âm là mặc, như Mặc Ðốn tên chủ rợ Hung nô.
chúy, trúy, túy
suì ㄙㄨㄟˋ

chúy

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tai họa. Cũng đọc Túy.

trúy

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Tác quái, làm hại (do ma hoặc quỷ thần gây ra). ◇ Quản Tử : "Tắc quỷ thần sậu túy" (Quyền tu ) Thì quỷ thần bất chợt tác hại. ◇ Trang Tử : "Nhất tâm định nhi vương thiên hạ, kì quỉ bất túy, kì hồn bất bì" , , (Thiên đạo ) Tấc lòng định mà làm vua thiên hạ, làm ma không trêu, làm hồn không mệt.
2. (Danh) Tai họa, sự quấy phá. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Giá nhất khởi ngoại túy hà nhật thị liễu?" , (Đệ thất thập nhị hồi) Cái tai họa quấy phá ở bên ngoài đó, bao giờ mới xong?
3. (Phó) Lén lút, ám muội. ◎ Như: "tha tố sự quỷ quỷ túy túy" hắn ta làm việc lén la lén lút.
4. § Ghi chú: Ta quen đọc là "trúy".

Từ điển Thiều Chửu

① Ma làm, ma đói làm người để vòi ăn lễ. Trang Tử : Nhất tâm định nhi vương thiên hạ, kì quỷ bất túy, kì hồn bất bì (Thiên đạo ) tấc lòng định mà làm vua thiên hạ, làm ma không trêu, làm hồn không mệt. Ta quen đọc là chữ trúy.

Từ điển Trần Văn Chánh

Ma ám, ma vòi ăn lễ cúng: Bị ma ám. (Ngr) Thậm thụt, lén lút, ám muội: Thậm thà thậm thụt, lén la lén lút; Lén lút gây chuyện.

túy

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

ma đói

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Tác quái, làm hại (do ma hoặc quỷ thần gây ra). ◇ Quản Tử : "Tắc quỷ thần sậu túy" (Quyền tu ) Thì quỷ thần bất chợt tác hại. ◇ Trang Tử : "Nhất tâm định nhi vương thiên hạ, kì quỉ bất túy, kì hồn bất bì" , , (Thiên đạo ) Tấc lòng định mà làm vua thiên hạ, làm ma không trêu, làm hồn không mệt.
2. (Danh) Tai họa, sự quấy phá. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Giá nhất khởi ngoại túy hà nhật thị liễu?" , (Đệ thất thập nhị hồi) Cái tai họa quấy phá ở bên ngoài đó, bao giờ mới xong?
3. (Phó) Lén lút, ám muội. ◎ Như: "tha tố sự quỷ quỷ túy túy" hắn ta làm việc lén la lén lút.
4. § Ghi chú: Ta quen đọc là "trúy".

Từ điển Thiều Chửu

① Ma làm, ma đói làm người để vòi ăn lễ. Trang Tử : Nhất tâm định nhi vương thiên hạ, kì quỷ bất túy, kì hồn bất bì (Thiên đạo ) tấc lòng định mà làm vua thiên hạ, làm ma không trêu, làm hồn không mệt. Ta quen đọc là chữ trúy.

Từ điển Trần Văn Chánh

Ma ám, ma vòi ăn lễ cúng: Bị ma ám. (Ngr) Thậm thụt, lén lút, ám muội: Thậm thà thậm thụt, lén la lén lút; Lén lút gây chuyện.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Quỷ thần gây tai họa. Cũng đọc Chúy.

Từ ghép 1

sân, điền
chēn ㄔㄣ, tián ㄊㄧㄢˊ

sân

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

nổi cáu

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sự giận, hờn. ◎ Như: "hồi sân tác hỉ" đổi giận làm vui.
2. (Động) Giận, cáu. ◎ Như: "kiều sân" hờn dỗi. ◇ Lưu Nghĩa Khánh : "Thừa tướng kiến Trường Dự triếp hỉ, kiến Kính Dự triếp sân" , (Thế thuyết tân ngữ , Đức hạnh ) Thừa tướng thấy Trường Dự liền vui, thấy Kính Dự liền giận.
3. (Động) Trách, quở trách. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Khủng phạ nhĩ đích Lâm muội muội thính kiến, hựu quái sân ngã tán liễu Bảo thư thư" , (Đệ tam thập nhị hồi) Chỉ sợ cô Lâm nhà anh nghe thấy, lại quở trách vì tôi khen cô Bảo thôi.
4. Cũng đọc là "điền".

Từ điển Thiều Chửu

① Giận, cáu, cũng có khi đọc là chữ điền.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tức giận, cáu;
② Trách.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Giận dữ. Giận ghét. Td: Tham sân si ( ba điều tối kị của nhà Phật ).

Từ ghép 4

điền

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sự giận, hờn. ◎ Như: "hồi sân tác hỉ" đổi giận làm vui.
2. (Động) Giận, cáu. ◎ Như: "kiều sân" hờn dỗi. ◇ Lưu Nghĩa Khánh : "Thừa tướng kiến Trường Dự triếp hỉ, kiến Kính Dự triếp sân" , (Thế thuyết tân ngữ , Đức hạnh ) Thừa tướng thấy Trường Dự liền vui, thấy Kính Dự liền giận.
3. (Động) Trách, quở trách. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Khủng phạ nhĩ đích Lâm muội muội thính kiến, hựu quái sân ngã tán liễu Bảo thư thư" , (Đệ tam thập nhị hồi) Chỉ sợ cô Lâm nhà anh nghe thấy, lại quở trách vì tôi khen cô Bảo thôi.
4. Cũng đọc là "điền".

Từ điển Thiều Chửu

① Giận, cáu, cũng có khi đọc là chữ điền.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tức giận, cáu;
② Trách.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vẻ giận dữ — Khí kéo lên rất thịnh.
sai, sảnh, thiến, thính
qiàn ㄑㄧㄢˋ, qìng ㄑㄧㄥˋ

sai

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Mĩ xưng thời xưa chỉ đàn ông.
2. (Danh) Rể. ◎ Như: "hiền thiến" chàng rể hiền tài, "muội thiến" em rể, "điệt thiến" cháu rể.
3. (Tính) Xinh đẹp, duyên dáng. ◇ Thi Kinh : "Xảo tiếu thiến hề, Mĩ mục phán hề" , (Vệ phong , Thạc nhân ) Nàng cười rất khéo, trông rất đẹp ở bên khoé miệng có duyên, Mắt của nàng đẹp đẽ, tròng đen, tròng trắng phân biệt long lanh.
4. (Tính) Nhanh chóng. § Thông "thiến" .
5. Một âm là "sai". (Động) Mượn thay. ◎ Như: "sai đại" nhờ người đó thay hộ. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Sai thùy kí khứ tác kì truyền" (Đệ nhất hồi) Nhờ ai ghi chép truyền lại việc lạ lùng?

Từ điển Thiều Chửu

① Xinh đẹp, như xảo tiếu thiến hề khéo cười tươi đẹp làm sao.
② Rể, như muội thiến em rể, điệt thiến cháu rể.
③ Một âm là sai . Mượn thay như sai đại nhờ người đó thay hộ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mượn. Thờ — Cháu rể — Một âm khác là Thiến. Xem Thiến.

sảnh

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. xinh đẹp
2. rể, nhà trai

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chàng rể — Mướn người làm thay mình.

thiến

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. xinh đẹp
2. rể, nhà trai

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Mĩ xưng thời xưa chỉ đàn ông.
2. (Danh) Rể. ◎ Như: "hiền thiến" chàng rể hiền tài, "muội thiến" em rể, "điệt thiến" cháu rể.
3. (Tính) Xinh đẹp, duyên dáng. ◇ Thi Kinh : "Xảo tiếu thiến hề, Mĩ mục phán hề" , (Vệ phong , Thạc nhân ) Nàng cười rất khéo, trông rất đẹp ở bên khoé miệng có duyên, Mắt của nàng đẹp đẽ, tròng đen, tròng trắng phân biệt long lanh.
4. (Tính) Nhanh chóng. § Thông "thiến" .
5. Một âm là "sai". (Động) Mượn thay. ◎ Như: "sai đại" nhờ người đó thay hộ. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Sai thùy kí khứ tác kì truyền" (Đệ nhất hồi) Nhờ ai ghi chép truyền lại việc lạ lùng?

Từ điển Thiều Chửu

① Xinh đẹp, như xảo tiếu thiến hề khéo cười tươi đẹp làm sao.
② Rể, như muội thiến em rể, điệt thiến cháu rể.
③ Một âm là sai . Mượn thay như sai đại nhờ người đó thay hộ.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Vẻ cười tươi đẹp, xinh đẹp: Khéo cười tươi đẹp hề (Thi Kinh).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vẻ dẹp đẽ — Đẹp trai — Mỉm cười.

thính

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Rể: Em rể; Cháu rể;
② Nhờ người khác làm giúp: Nhờ người thay hộ; Cười nhờ người bên cạnh đội giúp mũ cho ngay ngắn (Đỗ Phủ); Nhờ người khác làm giúp.
đễ, đệ
dì ㄉㄧˋ

đễ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

em dâu

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Ngày xưa chị em cùng lấy một chồng, chị gọi em là "đễ" .
2. (Danh) Ngày xưa phiếm xưng em gái là "đễ". § Cũng như nói "muội muội" .
3. Một âm là "đệ". (Danh) Ngày xưa gọi em trai của chồng là "đệ" . § Vợ anh gọi là "tự phụ" , vợ em gọi là "đệ phụ" .

Từ điển Thiều Chửu

① Em gái, đời xưa chị cả đi lấy chồng cho em đi bồi gọi, là đễ.
② Một âm là đệ. Vợ anh gọi là tự phụ , vợ em gọi là đệ phụ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Cô phù dâu, cô dâu phụ (thời xưa);
② Người thiếp trẻ tuổi (thời xưa);
③ [đọc đệ] Người vợ trẻ tuổi của anh hoặc em trai: Vợ của em, em dâu.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chị em dâu. Tiếng xưng hô với nhau giữa vợ người anh và vợ người em — Một âm là Đệ. Xem đệ.

đệ

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Ngày xưa chị em cùng lấy một chồng, chị gọi em là "đễ" .
2. (Danh) Ngày xưa phiếm xưng em gái là "đễ". § Cũng như nói "muội muội" .
3. Một âm là "đệ". (Danh) Ngày xưa gọi em trai của chồng là "đệ" . § Vợ anh gọi là "tự phụ" , vợ em gọi là "đệ phụ" .

Từ điển Thiều Chửu

① Em gái, đời xưa chị cả đi lấy chồng cho em đi bồi gọi, là đễ.
② Một âm là đệ. Vợ anh gọi là tự phụ , vợ em gọi là đệ phụ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Cô phù dâu, cô dâu phụ (thời xưa);
② Người thiếp trẻ tuổi (thời xưa);
③ [đọc đệ] Người vợ trẻ tuổi của anh hoặc em trai: Vợ của em, em dâu.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đàn bà cùng lấy một chồng. Tiếng xưng hô giữa những người đàn bà cùng lấy một chồng ( có nghĩa như em gái ). Cũng còn gọi là Đệ tự — Một âm là Đễ. Xem Đễ.
ái
ài ㄚㄧˋ

ái

giản thể

Từ điển phổ thông

1. u ám, mờ mịt
2. việc gì không rõ ràng

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tối mờ mờ;
② Mơ hồ, mập mờ. 【】ái muội [àimèi] a. Mờ ám, lập lờ, mập mờ: Thái độ lập lờ (mập mờ); b. Khả nghi, ám muội, không chính đáng: Quan hệ ám muội (không chính đáng).

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ ghép 1

ngu
yú ㄩˊ

ngu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

ngu đần

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Dốt nát, ngu muội, không thông minh. ◎ Như: "ngu si" dốt nát mê muội. ◇ Luận Ngữ : "Ngô dữ Hồi ngôn chung nhật, bất vi, như ngu" , , (Vi chánh ) Ta với Nhan Hồi nói chuyện suốt ngày, không thấy anh ấy vặn hỏi gì cả, tưởng như ngu đần vậy.
2. (Tính) Đôn hậu, thật thà.
3. (Tính) Dùng làm lời nói khiêm (về ý kiến, điều lo nghĩ... của mình). ◎ Như: "ngu ý" như ý ngu dốt này. ◇ Hán Thư : "Cảm bất lược trần ngu nhi trữ tình tố" (Vương Bao truyện ).
4. (Danh) Người ngu dốt. ◇ Luận Ngữ : "Cổ chi ngu dã trực, kim chi ngu dã trá nhi dĩ hĩ" , (Dương Hóa ) Đời xưa người ngu thì ngay thẳng, nay người ngu thì chỉ dối trá thôi.
5. (Danh) Tiếng tự xưng (khiêm từ). ◇ Tam Quốc : "Ngu dĩ vi cung trung chi sự, sự vô đại tiểu, tất dĩ tư chi, nhiên hậu thi hành, tất năng bì bổ khuyết lậu, hữu sở quảng ích" , , , , , (Gia Cát Lượng , Tiền xuất sư biểu ) Tôi trộm nghĩ những việc trong cung, bất kì lớn nhỏ, đều nên hỏi ý các ông ấy (Quách Du Chi, Phí Y, v.v.) rồi sau mới thi hành thì có thể bồi bổ được chỗ thiếu sót mà thu được ích lợi lớn.
6. (Động) Lừa dối. ◎ Như: "ngu lộng" lừa gạt người. ◇ Tôn Tử : "Năng ngu sĩ tốt chi nhĩ mục, sử chi vô tri" , 使 (Cửu địa ) Phải biết đánh lừa tai mắt quân lính, làm cho họ không biết.

Từ điển Thiều Chửu

① Ngu dốt.
② Lừa dối. Như ngu lộng lừa gạt người.
③ Lời nói khiêm. Như ngu án kẻ ngu si này xét, ngu ý như ý kẻ ngu dốt này.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ngu dốt, ngu muội: Người ngu dốt;
② Lừa bịp: Bị người ta lừa bịp;
③ (khiêm) Kẻ ngu này, tôi: Theo thiển ý (thiển kiến) của tôi; Theo sự xét đoán của kẻ ngu này (của tôi).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đầu óc tối tăm, đần độn. Ca dao Việt Nam có câu: » Rồng vàng tắm nước ao tù, người khôn ở với người ngu bực mình « — Tiếng khiêm nhường khi nói về mình. Td: Ngu huynh ( người anh đần độn này ).

Từ ghép 14

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.