chi, chỉ, để
zhī ㄓ, zhǐ ㄓˇ

chi

phồn thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Đến;
② Định;
③ Đá mài (như , bộ ).

chỉ

phồn thể

Từ điển phổ thông

đến

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đá mài dao. § Chính là chữ "chỉ" .
2. (Động) Mài, giũa. ◇ Trâu Dương : "Thánh vương chỉ tiết tu đức" (Thượng thư Ngô vương ).
3. (Động) Đến, tới.
4. (Động) Định. ◇ Sử Kí : "Ngô ngôn chỉ khả hành hồ?" ? (Hạ bổn kỉ ).
5. (Động) Lấy được, hoạch đắc. ◇ Minh sử : "Tỉ lão niên tật thể, hoạch chỉ khang ninh" , (Hậu phi truyện nhất , Chu thái hậu ).
6. (Động) Phụng hiến, cấp cho. ◇ Thư Kinh : "Dĩ nhĩ hữu chúng, chỉ thiên chi phạt" , (Thái thệ thượng ).
7. (Động) Truyền đạt, biểu đạt. ◇ Tả truyện : "Minh dĩ chỉ tín, quân cẩu hữu tín, chư hầu bất nhị, hà hoạn yên?" , , , ? (Chiêu Công thập tam niên ) (Chư hầu) bày tỏ (ý muốn) liên minh, nhà vua nếu như tin dùng, (vả lại) chư hầu không có lòng phản trắc, thì có gì đâu phải lo?
8. (Phó) Tận, cực. ◇ Nam Tề Thư : "Kiết thành chỉ hiếu, hiếu cảm yên sương" , (Nhạc chí tam ).
9. (Tính) Liền kín, sát. ◎ Như: "chỉ tịch" chiếu cói kín sát.
10. § Một dạng của chữ "để" .

Từ điển Thiều Chửu

① Ðến.
② Ðịnh. Lại có nghĩa như chữ chỉ nghĩa là đá mài.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đá mài, loại đá mềm để mài dao — Rất. Lắm.

để

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đá mài dao. § Chính là chữ "chỉ" .
2. (Động) Mài, giũa. ◇ Trâu Dương : "Thánh vương chỉ tiết tu đức" (Thượng thư Ngô vương ).
3. (Động) Đến, tới.
4. (Động) Định. ◇ Sử Kí : "Ngô ngôn chỉ khả hành hồ?" ? (Hạ bổn kỉ ).
5. (Động) Lấy được, hoạch đắc. ◇ Minh sử : "Tỉ lão niên tật thể, hoạch chỉ khang ninh" , (Hậu phi truyện nhất , Chu thái hậu ).
6. (Động) Phụng hiến, cấp cho. ◇ Thư Kinh : "Dĩ nhĩ hữu chúng, chỉ thiên chi phạt" , (Thái thệ thượng ).
7. (Động) Truyền đạt, biểu đạt. ◇ Tả truyện : "Minh dĩ chỉ tín, quân cẩu hữu tín, chư hầu bất nhị, hà hoạn yên?" , , , ? (Chiêu Công thập tam niên ) (Chư hầu) bày tỏ (ý muốn) liên minh, nhà vua nếu như tin dùng, (vả lại) chư hầu không có lòng phản trắc, thì có gì đâu phải lo?
8. (Phó) Tận, cực. ◇ Nam Tề Thư : "Kiết thành chỉ hiếu, hiếu cảm yên sương" , (Nhạc chí tam ).
9. (Tính) Liền kín, sát. ◎ Như: "chỉ tịch" chiếu cói kín sát.
10. § Một dạng của chữ "để" .
thiếp, điệt
dié ㄉㄧㄝˊ, tiē ㄊㄧㄝ

thiếp

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Kéo lê dép mà đi. ◇ Sử Kí : "Nữ tử tắc cổ minh sắt, thiếp tỉ, du mị quý phú, nhập hậu cung, biến chư hầu" , , , , (Hóa thực truyện ) Con gái thì đánh đàn sắt, lê dép, làm say đắm những người quyền quý, vào trong cung, khắp các chư hầu.
2. (Động) Bay sát mặt nước. ◇ Tống Chi Vấn : "Diên kị nam nhi thiếp thủy, Nhạn ái bắc nhi tùy xa" , (Vi vi đặc tiến dĩ hạ tế nhữ nam vương văn ) Diều hâu ghét phương nam mà bay sát nước, Nhạn ưa phương bắc nên bay theo xe.
3. Một âm là "điệt". (Phó) "Điệt điệt" rơi xuống, thấp là là. ◇ Hậu Hán Thư : "Hạ lạo thượng vụ, độc khí trùng chưng, ngưỡng thị phi diên điệt điệt đọa thủy trung" , , (Mã Viện truyện ) Dưới ngập lụt trên sương mù, khí độc bốc lên ngùn ngụt, ngẩng thấy diều hâu bay là là rơi vào trong nước.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Kéo lê giày dép — Tiếng giày dép kéo lê.

điệt

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Kéo lê dép mà đi. ◇ Sử Kí : "Nữ tử tắc cổ minh sắt, thiếp tỉ, du mị quý phú, nhập hậu cung, biến chư hầu" , , , , (Hóa thực truyện ) Con gái thì đánh đàn sắt, lê dép, làm say đắm những người quyền quý, vào trong cung, khắp các chư hầu.
2. (Động) Bay sát mặt nước. ◇ Tống Chi Vấn : "Diên kị nam nhi thiếp thủy, Nhạn ái bắc nhi tùy xa" , (Vi vi đặc tiến dĩ hạ tế nhữ nam vương văn ) Diều hâu ghét phương nam mà bay sát nước, Nhạn ưa phương bắc nên bay theo xe.
3. Một âm là "điệt". (Phó) "Điệt điệt" rơi xuống, thấp là là. ◇ Hậu Hán Thư : "Hạ lạo thượng vụ, độc khí trùng chưng, ngưỡng thị phi diên điệt điệt đọa thủy trung" , , (Mã Viện truyện ) Dưới ngập lụt trên sương mù, khí độc bốc lên ngùn ngụt, ngẩng thấy diều hâu bay là là rơi vào trong nước.
thung
cōng ㄘㄨㄥ

thung

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. giáo ngắn
2. đâm bằng giáo
3. tiếng kêu loảng xoảng

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cây giáo (binh khí). ◇ Hoài Nam Tử : "Tu sát đoản thung, tề vi tiền hàng" , (Binh lược ) Giáo dài giáo ngắn, ngay ngắn thành hàng phía trước.
2. (Động) Đâm bằng giáo.
3. (Trạng thanh) Loảng xoảng, leng keng (tiếng kim loại va chạm vang lên). ◇ Âu Dương Tu : "Thung thung tranh tranh, kim thiết giai minh" , (Thu thanh phú ) Loảng xoảng leng keng, tiếng vàng tiếng sắt đều kêu vang.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Giáo ngắn (một loại binh khí thời cổ);
② (văn) Đâm bằng giáo;
③ (thanh) Loảng xoảng, leng keng (tiếng kêu vang của kim loại).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái dáo — Cầm dáo mà đâm — Đâm.

an phủ

phồn thể

Từ điển phổ thông

phủ dụ cho yên

Từ điển trích dẫn

1. An định vỗ về. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Tức tương bổn bộ quân ư lộ tiễu sát, an phủ hương dân" , (Đệ thập lục hồi) Liền đem quân bản hộ bắt giết trên đường (bọn lính vào thôn quê cướp bóc), vỗ yên dân làng.
2. Tên chức quan. § Đời Tùy Đường gọi là "sứ tiết" 使, Đời Tống gọi là "giám ti" , đời Minh Thanh gọi là "thổ ti" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vỗ về cho yên.
chiếu
zhào ㄓㄠˋ

chiếu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

chiếu, soi, rọi

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Soi sáng, rọi sáng. ◎ Như: "chiếu diệu" 耀 chiếu rọi, "dương quang chiếu tại song hộ thượng" ánh mặt trời rọi lên cửa sổ.
2. (Động) Soi. ◎ Như: "chiếu kính tử" soi gương.
3. (Động) So sánh. ◎ Như: "đối chiếu" sóng nhau mà xét.
4. (Động) Bảo cho biết. ◎ Như: "chiếu hội" , "tri chiếu" đều nghĩa là bảo khắp cho mọi người đều biết.
5. (Động) Trông nom, săn sóc, quan tâm. ◎ Như: "chiếu cố" đoái hoài, quan tâm, "chiếu liệu" quan tâm sắp đặt.
6. (Động) Hiểu, biết rõ. ◎ Như: "tâm chiếu bất tuyên" trong lòng đã rõ nhưng không nói ra.
7. (Động) Nhắm vào, nhắm tới, theo hướng. ◎ Như: "chiếu đầu nhất côn" nhắm vào đầu mà đánh gậy, "chiếu trước địch nhân khai thương" nhắm vào quân địch mà bắn súng.
8. (Động) Noi theo, căn cứ vào. ◎ Như: "chiếu lệ" theo lệ thường, "phỏng chiếu" 仿 dựa theo, "chiếu bổn tuyên khoa" theo y bổn cũ, "chiếu miêu họa hổ" trông theo mèo vẽ hổ, bắt chước làm theo.
9. (Động) Chụp ảnh, quay phim. ◎ Như: "chiếu tướng" chụp ảnh, "giá trương tượng phiến thị tân chiếu đích" tấm ảnh này mới chụp.
10. (Danh) Ánh nắng. ◎ Như: "tịch chiếu" nắng chiều, "tàn chiếu" nắng tàn.
11. (Danh) Tấm ảnh.
12. (Danh) Giấy chứng nhận. ◎ Như: "xa chiếu" bằng lái xe.

Từ điển Thiều Chửu

① Soi sáng.
② Tục gọi văn bằng hay cái giấy chứng chỉ là chấp chiếu hay chiếu hộ .
③ Bảo khắp, như chiếu hội , tri chiếu đều nghĩa là bảo khắp cho mọi người đều biết cả.
④ So sánh, cứ noi, như chiếu lệ cứ noi lệ cũ.
⑤ Ðối xét, sóng nhau mà xét, như đối chiếu .
⑥ Vẽ truyền thần.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Soi, rọi, chiếu: Cầm đèn soi; Ánh nắng rọi vào nhà; Soi gương; Soi thấy năm uẩn đều không (Bát nhã Ba la mật đa Tâm kinh);
② Chụp: Tấm ảnh này chụp rất đẹp;
③ Ảnh: Tấm ảnh;
④ Trông nom, săn sóc; Không có người trông nom (săn sóc) trẻ con; Nhờ anh trông nom hộ;
⑤ Nhằm, theo: Cứ nhằm theo hướng này mà đi; ? Theo ý anh thì nên làm như thế nào?. 【】 chiếu thường [zhàocháng] Như thường, theo lệ thường: Tất cả mọi cái đều như thường; 【】chiếu cựu [zhàojiù] Như cũ, như trước, theo lệ cũ: Hoàn toàn như trước không thay đổi gì cả; 【】chiếu lí [zhàolê] Như [ànlê]; 【】chiếu lệ [zhàolì] Theo thói quen, theo lệ thường: Tết âm lịch theo lệ được nghỉ ba ngày; 【】chiếu dạng [zhàoyàng] a. Rập theo, làm theo, theo như: Làm một cái bàn theo như cái kia; b. Như cũ, như thường: Trời đã tối lắm rồi, nhưng ngoài phố vẫn đông như thường;
⑥ So: So sánh, đối chiếu;
⑦ Biết, rõ: Trong lòng đã rõ nhưng không nói ra;
⑧ Ánh nắng: Ánh nắng thoi thóp; Nắng ban chiều;
⑨ Giấy chứng nhận: Bằng lái xe; Hộ chiếu.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Soi sáng — Ánh sáng mặt trời — Soi gương, soi bóng — Bằng chứng. Chứng cớ — Dựa theo, căn cứ theo.

Từ ghép 40

bài, bách
pǎi ㄆㄞˇ, pò ㄆㄛˋ

bài

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

】 bài kích pháo [păijipào] (quân) Súng cối, moóc-chê: Đạn moócchê Xem [pò].

bách

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. gần, sát
2. bức bách, đè ép, thúc giục

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Sát gần, tiếp cận. ◇ Tư Mã Thiên : "Thiệp tuần nguyệt, bách đông quý" , (Báo Nhậm Thiếu Khanh thư ) Ngày tháng qua, gần tới mùa đông.
2. (Động) Ép bức, đè ép. ◎ Như: "hiếp bách" áp bức, "bị bách đầu hàng" bị ép đầu hàng.
3. (Động) Thúc giục. ◇ Đào Uyên Minh : "Nhật nguyệt bất khẳng trì, Tứ thì tương thôi bách" , (Tạp thi ) Ngày tháng không chịu chậm trễ, Bốn mùa thúc giục nhau.
4. (Động) Phá hủy, tàn hại. ◎ Như: "bách hại" tàn hại, bức hại.
5. (Tính) Chật hẹp. ◇ Hậu Hán Thư : "Đương kim Tây Châu địa nghệ cục bách, nhân binh li tán" 西, (Đậu Dung truyện ) Ngay bây giờ Tây Châu địa thế chật hẹp, nhân quân li tán.
6. (Tính) Khốn quẫn. ◇ Tô Thức : "Kế cùng lí bách" (Hàng Châu thượng chấp chánh thư ) Sách lược lo liệu đều cùng quẫn.
7. (Phó) Vội vã, nguy cấp. ◎ Như: "bách bất cập đãi" khẩn cấp không thể đợi được.

Từ điển Thiều Chửu

① Gần sát. Thời gian hay địa thế kề sát tận nơi rồi không còn một khe nào nữa gọi là bách. Vì thế nên sự cần kíp lắm gọi là quẫn bách .
② Bức bách (đè ép). Lấy oai thế đè ép người phải theo gọi là hiếp bách .
③ Thúc giục.
④ Chật hẹp.
⑤ Vội vã.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ép buộc, bắt buộc, buộc phải, bức sát, gần sát, gấp, cấp bách; Bức ép; bức hiếp; Tình thế bắt buộc; Bị buộc phải bỏ chạy; Thời cơ đã đến gần; Việc rất cấp bách; Áp sát công sự; Các dân tị nạn đang cần viện trợ gấp; Đã gần tới bước quyết định cuối cùng;
② Thúc ép, thúc bách, bức bách, thúc giục, vội vã. Xem [păi].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sát gần, chẳng hạn Bách cận ( gần sát ) — Đè nén, áp bức. Chẳng hạn Bức bách — Khốn quẫn, ngặt nghèo. Chẳng hạn Thúc bách .

Từ ghép 14

di, dị
yì ㄧˋ

di

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Khác. § Trái lại với "đồng" cùng. ◎ Như: "dị tộc" họ khác, không cùng dòng giống, "dị nhật" ngày khác, "dị nghị" ý kiến khác, "dị đồ" không đỗ đạt mà ra làm quan (khác với "chánh đồ" là đi theo đường khoa cử).
2. (Tính) Lạ, của người ta. ◎ Như: "dị hương" quê người. ◇ Vương Duy : "Độc tại dị hương vi dị khách, Mỗi phùng giai tiết bội tư thân" , (Cửu nguyệt cửu nhật ức San Đông huynh đệ ) Một mình ở quê người làm khách lạ, Mỗi lần gặp tiết trời đẹp càng thêm nhớ người thân.
3. (Tính) Đặc biệt. ◎ Như: "dị số" số được hưởng ân đặc biệt, "dị thái" vẻ riêng biệt.
4. (Tính) Quái lạ, lạ lùng. ◎ Như: "kì dị" kì quái, "hãi dị" kinh sợ.
5. (Động) Chia lìa. ◎ Như: "phân dị" anh em chia nhau ở riêng, "li dị" vợ chồng bỏ nhau.
6. (Động) Lấy làm lạ, cho là khác thường. ◇ Đào Uyên Minh : "Hốt phùng đào hoa lâm, giáp ngạn sổ bách bộ, trung vô tạp thụ, phương thảo tiên mĩ, lạc anh tân phân, ngư nhân thậm dị chi" , , , , , (Đào hoa nguyên kí ) Bỗng gặp một rừng hoa đào, mọc sát bờ mấy trăm bước, không xen loại cây nào khác, cỏ thơm tươi đẹp, hoa rụng rực rỡ, người đánh cá lấy làm lạ.
7. (Danh) Chuyện lạ, sự kì quái. ◇ Liêu trai chí dị : "Thành thuật kì dị, tể bất tín" , (Xúc chức ) Thành kể lại những chuyện kì lạ về nó (về con dế), quan huyện không tin.
8. (Danh) Họ "Dị".

dị

phồn thể

Từ điển phổ thông

khác nhau

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Khác. § Trái lại với "đồng" cùng. ◎ Như: "dị tộc" họ khác, không cùng dòng giống, "dị nhật" ngày khác, "dị nghị" ý kiến khác, "dị đồ" không đỗ đạt mà ra làm quan (khác với "chánh đồ" là đi theo đường khoa cử).
2. (Tính) Lạ, của người ta. ◎ Như: "dị hương" quê người. ◇ Vương Duy : "Độc tại dị hương vi dị khách, Mỗi phùng giai tiết bội tư thân" , (Cửu nguyệt cửu nhật ức San Đông huynh đệ ) Một mình ở quê người làm khách lạ, Mỗi lần gặp tiết trời đẹp càng thêm nhớ người thân.
3. (Tính) Đặc biệt. ◎ Như: "dị số" số được hưởng ân đặc biệt, "dị thái" vẻ riêng biệt.
4. (Tính) Quái lạ, lạ lùng. ◎ Như: "kì dị" kì quái, "hãi dị" kinh sợ.
5. (Động) Chia lìa. ◎ Như: "phân dị" anh em chia nhau ở riêng, "li dị" vợ chồng bỏ nhau.
6. (Động) Lấy làm lạ, cho là khác thường. ◇ Đào Uyên Minh : "Hốt phùng đào hoa lâm, giáp ngạn sổ bách bộ, trung vô tạp thụ, phương thảo tiên mĩ, lạc anh tân phân, ngư nhân thậm dị chi" , , , , , (Đào hoa nguyên kí ) Bỗng gặp một rừng hoa đào, mọc sát bờ mấy trăm bước, không xen loại cây nào khác, cỏ thơm tươi đẹp, hoa rụng rực rỡ, người đánh cá lấy làm lạ.
7. (Danh) Chuyện lạ, sự kì quái. ◇ Liêu trai chí dị : "Thành thuật kì dị, tể bất tín" , (Xúc chức ) Thành kể lại những chuyện kì lạ về nó (về con dế), quan huyện không tin.
8. (Danh) Họ "Dị".

Từ điển Thiều Chửu

① Khác, trái lại với tiếng cùng. Như dị vật vật khác, dị tộc họ khác, v.v.
② Khác lạ, như dị số số được hưởng ân đặc biệt, dị thái vẻ lạ, v.v.
③ Quái lạ, như kì dị , hãi dị , v.v.
④ Chia lìa, như phân dị anh em chia nhau ở riêng, li dị vợ chồng bỏ nhau, v.v.
⑤ Khác, như dị nhật ngày khác, dị hương làng khác, v.v.
⑥ Ðường riêng, như lấy khoa cử kén người, ai đỗ mà ra làm quan gọi là chánh đồ , không đỗ đạt gì mà ra gọi là dị đồ .

Từ điển Trần Văn Chánh

①Khác: Không có ý kiến khác; Bọn cường đạo chỉ yêu nhà mình, không yêu những nhà khác (Mặc tử).【】dị thường [yìcháng] a. Khác thường, phi thường, đặc biệt: Nét mặt khác thường; b. Hết sức, rất: Rất rõ ràng;
② (văn) Cái khác, việc khác, người khác (dùng như đại từ biểu thị sự phiếm chỉ): Ta tưởng ngươi hỏi về những người khác (Luận ngữ);
③ (văn) Dị, chia lìa, tách, bỏ: Li dị, vợ chồng bỏ nhau;
④ Lạ, khác lạ, dị thường, kì cục: Rất lấy làm lạ; Người lạ thường;
⑤ (văn) Cho là lạ, lấy làm lạ: Ông chài rất lấy làm lạ về cảnh tượng này (Đào Uyên Minh: Đào hoa nguyên kí);
⑥ (văn) Chuyện lạ, việc lạ, tính cách lạ, bản lãnh đặc biệt: Thành kể lại những chuyện lạ về nó (về con dế) (Liêu trai chí dị: Xúc chức); Ghi chép về những việc lạ; Không có chuyện đặc biệt (lạ) nào khác (Hậu Hán thư).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Phân ra, chia ra — Khác nhau. Không giống — Cái khác — Lạ lùng, không giống thông thường.

Từ ghép 58

vũ trụ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

vũ trụ

Từ điển trích dẫn

1. Trời đất, thiên hạ. ◇ Vương Hi Chi : "Ngưỡng quan vũ trụ chi đại, phủ sát phẩm loại chi thịnh" , (Lan Đình tập tự ).
2. Mái nhà và cột trụ. ◇ Hoài Nam Tử : "Nhi yến tước giảo chi, dĩ vi bất năng dữ chi tranh ư vũ trụ chi gian" , (Lãm minh ).
3. Gọi chung không gian và thời gian. Theo tập quán cũng riêng chỉ không gian. Về phương diện triết học, vũ trụ là không gian và thời gian vô hạn. Về khoa học tự nhiên, vũ trụ là tổng thể thế giới vật chất.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Khắp hết không gian là Vũ, suốt hết thời gian là Trụ. Chỉ chung khoảng trời đất. Cũng chỉ khắp thế giới. Hát nói của Nguyễn Khuyến: » Thôi cũng đừng chấp chuyện đâu đâu, Túi vũ trụ đàn sau gánh vác «.
lãm
lǎn ㄌㄢˇ, làn ㄌㄢˋ

lãm

phồn thể

Từ điển phổ thông

xem, ngắm

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Xem. ◎ Như: "nhất lãm vô dư" xem rõ hết thảy. ◇ Nguyễn Trãi : "Lãm huy nghĩ học minh dương phượng" (Họa hương nhân tiên sinh vận giản chư đồng chí ) Nhìn ánh sáng muốn học chim phượng gáy vừng đông.
2. (Động) Đọc duyệt. ◎ Như: "bác lãm quần thư" đọc rộng các sách.
3. (Động) Chịu nhận, nghe theo. ◇ Chiến quốc sách : "Đại Vương lãm kì thuyết, nhi bất sát kì chí thật" , (Tề sách nhị, Trương Nghi vị Tần liên hoành ) Đại Vương nghe lời đó mà không xét cái thực tại.

Từ điển Thiều Chửu

① Xem. Như bác lãm xem rộng, lên cao coi khắp bốn phía gọi là nhất lãm vô dư xem rõ hết thảy. Nguyễn Trãi : Lãm huy nghĩ học minh dương phượng nhìn ánh sáng muốn học chim phượng gáy vừng đông.
② Chịu nhận.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Xem, ngắm: Xem rộng; Phòng đọc sách; Nhìn thấy tất cả, xem khắp bốn phía; Cái tình (sinh ra) khi nhìn ngắm cảnh vật;
② (văn) Chịu nhận;
③ (Họ) Lãm.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhìn xem. Coi. Hoa Tiên có câu: » Lãm qua chuẩn doãn lời tâu. Cờ sai gươm hộp mặc dầu tiện nghi «.

Từ ghép 18

túc, xúc
cù ㄘㄨˋ

túc

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. gấp rút, cấp bách
2. nhăn, nheo, nhíu, cau, chau
3. buồn rầu
4. đá
5. bước theo sau

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Gấp rút, cấp bách. ◇ Thi Kinh : "Chánh sự dũ túc, Tuế duật vân mộ" , (Tiểu nhã , Tiểu minh ) Việc chính trị càng cấp bách, Mà năm đã muộn.
2. (Tính) Quẫn bách, khốn quẫn. ◇ Liễu Tông Nguyên : "Tự ngô thị tam thế cư thị hương, tích ư kim lục thập tuế hĩ, nhi hương lân chi sanh nhật túc" , , (Bộ xà giả thuyết ) Họ tôi đã ba đời ở làng này, tính tới nay được sáu chục năm, mà cuộc sống của người trong làng xóm mỗi ngày một quẫn bách.
3. (Tính) Buồn rầu, khổ não. ◎ Như: "tần túc" buồn rười rượi, "túc nhiên" buồn bã, không vui.
4. (Tính) Cung kính, kính cẩn. ◇ Nghi lễ : "Dong nhĩ túc" (Sĩ tương kiến lễ ) Vẻ mặt kính cẩn.
5. (Tính) Bất an, không yên lòng. ◇ Mạnh Tử : "Thuấn kiến Cổ Tẩu, kì dong hữu túc" , (Vạn Chương thượng ) Khi (vua) Thuấn thấy Cổ Tẩu, vẻ mặt ông ta có vẻ không yên lòng.
6. (Tính) Hẹp, chật. ◇ Tục tư trị thông giám : "Nhiên kim thiên hạ thuế phú bất quân, phú giả địa quảng tô khinh, bần giả địa túc tô trọng" , , (Tống chân tông ) Nhưng nay thuế phú trong thiên hạ không đồng đều, nhà giàu đất rộng thuế nhẹ, người nghèo đất hẹp thuế nặng.
7. (Động) Gần sát, tiếp cận. ◇ La Ẩn : "Giang túc hải môn phàm tán khứ" (Quảng Lăng khai nguyên tự các thượng tác ) Ở cửa biển gần sát sông buồm đã buông ra đi.
8. (Động) Bức bách. ◎ Như: "túc bách" bức bách, "túc kích" truy kích.
9. (Động) Cau, nhíu, nhăn. ◎ Như: "túc mi" chau mày, "túc ngạch" nhăn mặt. ◇ Lí Bạch : "Mĩ nhân quyển châu liêm, Thâm tọa túc nga mi" , (Oán tình ) Người đẹp cuốn rèm châu, Ngồi lặng chau đôi mày.
10. (Động) Thu ngắn, thu nhỏ. ◇ Thi Kinh : "Kim dã nhật túc quốc bách lí" (Đại nhã , Thiệu Mân ) Ngày nay mỗi ngày nước thu nhỏ lại trăm dặm.
11. (Động) Thành công, thành tựu.
12. (Động) Một phương pháp dùng kim thêu làm cho sợi thật sát chặt. ◇ Đỗ Phủ : "Tú la y thường chiếu mộ xuân, Túc kim khổng tước ngân kì lân" , (Lệ nhân hành ) Áo xiêm lụa là lấp lánh ngày cuối xuân, Chỉ vàng thêu hình chim công, sợi bạc thêu hình kì lân.
13. Một âm là "xúc". (Động) Đá, giẫm chân lên. § Thông "xúc" . ◇ Lễ Kí : "Dĩ túc xúc" (Khúc lễ thượng ) Lấy chân đá.

Từ điển Thiều Chửu

① Cùng cấp, bức bách, bị ngoại vật đè ép gọi là túc.
② Buồn rầu. Như tần túc buồn rười rượi, sịu mặt.
③ Kính cẩn, vẻ kính cẩn.
④ Một âm là xúc. Đá.
⑤ Theo đuổi.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Gấp rút, cấp bách: Quẫn bách, túng quẫn;
② Nhăn, nheo, nhíu, cau, chau: Chau mày; Nhăn mặt;
③ (văn) Buồn rầu;
④ (văn) Đá (dùng như );
⑤ (văn) Bước theo sau (dùng như ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sát gần — Một âm là Xúc. Xem Xúc.

Từ ghép 1

xúc

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. gấp rút, cấp bách
2. nhăn, nheo, nhíu, cau, chau
3. buồn rầu
4. đá
5. bước theo sau

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Gấp rút, cấp bách. ◇ Thi Kinh : "Chánh sự dũ túc, Tuế duật vân mộ" , (Tiểu nhã , Tiểu minh ) Việc chính trị càng cấp bách, Mà năm đã muộn.
2. (Tính) Quẫn bách, khốn quẫn. ◇ Liễu Tông Nguyên : "Tự ngô thị tam thế cư thị hương, tích ư kim lục thập tuế hĩ, nhi hương lân chi sanh nhật túc" , , (Bộ xà giả thuyết ) Họ tôi đã ba đời ở làng này, tính tới nay được sáu chục năm, mà cuộc sống của người trong làng xóm mỗi ngày một quẫn bách.
3. (Tính) Buồn rầu, khổ não. ◎ Như: "tần túc" buồn rười rượi, "túc nhiên" buồn bã, không vui.
4. (Tính) Cung kính, kính cẩn. ◇ Nghi lễ : "Dong nhĩ túc" (Sĩ tương kiến lễ ) Vẻ mặt kính cẩn.
5. (Tính) Bất an, không yên lòng. ◇ Mạnh Tử : "Thuấn kiến Cổ Tẩu, kì dong hữu túc" , (Vạn Chương thượng ) Khi (vua) Thuấn thấy Cổ Tẩu, vẻ mặt ông ta có vẻ không yên lòng.
6. (Tính) Hẹp, chật. ◇ Tục tư trị thông giám : "Nhiên kim thiên hạ thuế phú bất quân, phú giả địa quảng tô khinh, bần giả địa túc tô trọng" , , (Tống chân tông ) Nhưng nay thuế phú trong thiên hạ không đồng đều, nhà giàu đất rộng thuế nhẹ, người nghèo đất hẹp thuế nặng.
7. (Động) Gần sát, tiếp cận. ◇ La Ẩn : "Giang túc hải môn phàm tán khứ" (Quảng Lăng khai nguyên tự các thượng tác ) Ở cửa biển gần sát sông buồm đã buông ra đi.
8. (Động) Bức bách. ◎ Như: "túc bách" bức bách, "túc kích" truy kích.
9. (Động) Cau, nhíu, nhăn. ◎ Như: "túc mi" chau mày, "túc ngạch" nhăn mặt. ◇ Lí Bạch : "Mĩ nhân quyển châu liêm, Thâm tọa túc nga mi" , (Oán tình ) Người đẹp cuốn rèm châu, Ngồi lặng chau đôi mày.
10. (Động) Thu ngắn, thu nhỏ. ◇ Thi Kinh : "Kim dã nhật túc quốc bách lí" (Đại nhã , Thiệu Mân ) Ngày nay mỗi ngày nước thu nhỏ lại trăm dặm.
11. (Động) Thành công, thành tựu.
12. (Động) Một phương pháp dùng kim thêu làm cho sợi thật sát chặt. ◇ Đỗ Phủ : "Tú la y thường chiếu mộ xuân, Túc kim khổng tước ngân kì lân" , (Lệ nhân hành ) Áo xiêm lụa là lấp lánh ngày cuối xuân, Chỉ vàng thêu hình chim công, sợi bạc thêu hình kì lân.
13. Một âm là "xúc". (Động) Đá, giẫm chân lên. § Thông "xúc" . ◇ Lễ Kí : "Dĩ túc xúc" (Khúc lễ thượng ) Lấy chân đá.

Từ điển Thiều Chửu

① Cùng cấp, bức bách, bị ngoại vật đè ép gọi là túc.
② Buồn rầu. Như tần túc buồn rười rượi, sịu mặt.
③ Kính cẩn, vẻ kính cẩn.
④ Một âm là xúc. Đá.
⑤ Theo đuổi.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Gấp rút, cấp bách: Quẫn bách, túng quẫn;
② Nhăn, nheo, nhíu, cau, chau: Chau mày; Nhăn mặt;
③ (văn) Buồn rầu;
④ (văn) Đá (dùng như );
⑤ (văn) Bước theo sau (dùng như ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng chân mà đá — Một âm là Túc. Xem Túc.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.