Từ điển trích dẫn

1. Ánh sáng trăng sao. ◇ Trương Kiều : "Hà hán dạ quang lưu" (Tái đề kính đình thanh việt thượng nhân san phòng ) Ánh trăng ánh sao trôi trên dải Ngân hà.
2. Mặt trăng. ◇ Vương Gia : "Trúc viên khâu dĩ thị triêu nhật, Sức dao giai dĩ ấp dạ quang" , (Thập di kí ) Dựng viên khâu để ngắm mặt trời mọc ban mai, Tô điểm thềm ngọc để đón trăng đêm.
3. Tên khác của đom đóm.
4. Tên một thứ ngọc. ◇ Hoàng Trạc Lai : "Ngư mục hỗn dạ quang, Lưu tục nan dữ ngũ" , (Tặng Trần Tỉnh Trai ) Mắt cá lẫn lộn với ngọc dạ quang, Nhưng khó mà cùng hàng với người thế tục.
5. Tên mũ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sáng trong ban đêm — Chỉ mặt trăng — Một tên chỉ con đm đóm — Tên một loại ngọc quý, chiếu sáng trong đêm.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Một tên chỉ con rùa ( vì con rùa giấu được sáu bộ phận thân thể dưới cái mai, gồm đầu đuôi và 4 chân ).
bí, bỉ, phí, phất, phỉ
bì ㄅㄧˋ, fèi ㄈㄟˋ

phồn thể

Từ điển Trần Văn Chánh

Ấp Bí (thời Xuân thu, Trung Quốc, nay thuộc huyện Bí ở tỉnh Sơn Đông).

bỉ

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Tiêu tiền. ◎ Như: "hoa phí" tiêu tiền.
2. (Động) Mất, hao tổn. ◎ Như: "phí lực" hao sức. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Tào binh thập thất vạn, nhật phí lương thực hạo đại" , (Đệ thập thất hồi) Quân Tào (Tháo) mười bảy vạn, mỗi ngày lương thực tốn rất nhiều.
3. (Động) Lãng phí, hoang phí. ◎ Như: "phí tiền" hoang phí tiền, "phí thì" lãng phí thì giờ.
4. (Tính) Phiền toái, phiền phức, phiền hà. ◎ Như: "phí sự" chuyện rầy rà. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Nhược thải trí biệt xứ địa phương khứ, na canh phí sự, thả đảo bất thành thể thống" , , (Đệ thập lục hồi) Nếu chọn nơi khác, lại thêm phiền toái, mà chưa chắc đã ra thể thống gì.
5. (Danh) Tiền tiêu dùng. ◎ Như: "kinh phí" món tiêu dùng. ◇ Thủy hử truyện : "Ngã đẳng minh nhật hạ san, đãn đắc đa thiểu, tận tống dữ ca ca tác lộ phí" , , (Đệ ngũ hồi) Chúng em ngày mai xuống núi, kiếm được bao nhiêu, xin biếu anh hết để làm lộ phí.
6. (Danh) Họ "Phí".
7. Một âm là "bỉ". (Danh) Tên một ấp của nước "Lỗ" về đời Xuân Thu.

Từ điển Thiều Chửu

① Tiêu phí.
② Kinh phí món tiêu dùng.
③ Phiền phí, tiêu dùng quá độ gọi là phí.
④ Hao tổn, như phí lực hao sức.
Một âm là bỉ, tên một ấp của nước Lỗ về đời Xuân Thu.

phí

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. chi phí, lệ phí, tiêu phí
2. phí phạm

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Tiêu tiền. ◎ Như: "hoa phí" tiêu tiền.
2. (Động) Mất, hao tổn. ◎ Như: "phí lực" hao sức. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Tào binh thập thất vạn, nhật phí lương thực hạo đại" , (Đệ thập thất hồi) Quân Tào (Tháo) mười bảy vạn, mỗi ngày lương thực tốn rất nhiều.
3. (Động) Lãng phí, hoang phí. ◎ Như: "phí tiền" hoang phí tiền, "phí thì" lãng phí thì giờ.
4. (Tính) Phiền toái, phiền phức, phiền hà. ◎ Như: "phí sự" chuyện rầy rà. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Nhược thải trí biệt xứ địa phương khứ, na canh phí sự, thả đảo bất thành thể thống" , , (Đệ thập lục hồi) Nếu chọn nơi khác, lại thêm phiền toái, mà chưa chắc đã ra thể thống gì.
5. (Danh) Tiền tiêu dùng. ◎ Như: "kinh phí" món tiêu dùng. ◇ Thủy hử truyện : "Ngã đẳng minh nhật hạ san, đãn đắc đa thiểu, tận tống dữ ca ca tác lộ phí" , , (Đệ ngũ hồi) Chúng em ngày mai xuống núi, kiếm được bao nhiêu, xin biếu anh hết để làm lộ phí.
6. (Danh) Họ "Phí".
7. Một âm là "bỉ". (Danh) Tên một ấp của nước "Lỗ" về đời Xuân Thu.

Từ điển Thiều Chửu

① Tiêu phí.
② Kinh phí món tiêu dùng.
③ Phiền phí, tiêu dùng quá độ gọi là phí.
④ Hao tổn, như phí lực hao sức.
Một âm là bỉ, tên một ấp của nước Lỗ về đời Xuân Thu.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (Tiền) chi phí, phí tổn: Tiền điện tiền nước; Tiền thuốc men chữa bệnh; Khỏi phải trả tiền;
② Tiêu phí, tiêu tốn, chi tiêu;
③ Chi tiêu quá độ, lãng phí, hoang phí;
④ Tốn (công, sức): Tốn mất nửa ngày mới làm xong;
⑤ [Fèi] (Họ) Phí.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiêu dùng — Số tiền tiêu dùng — Hao tốn tiền của — Ta còn hiểu là dùng quá độ, không tiếc.

Từ ghép 39

phất

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Làm ngược lại.Ngang ngược — Cũng dùng như chữ Phất — Các âm khác là Bí, Phí, Phỉ. Xem các âm này.

phỉ

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Họ người — Các âm khác là Bí, Phất, Phí. Xem các âm này.
khu, khứ, khử
qú ㄑㄩˊ, qù ㄑㄩˋ

khu

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đi. § Tự đây mà đi tới kia gọi là "khứ" , đối với "lai" . ◎ Như: "khứ học hiệu" đi tới trường. ◇ Lí Bạch : "Công thành khứ Ngũ Hồ" (Tặng Vi bí thư Tử Xuân ) Công nghiệp đã làm nên, đi (ngao du) Ngũ Hồ.
2. (Động) Từ bỏ, rời bỏ. ◎ Như: "khứ chức" từ bỏ chức vụ, "khứ quốc" rời xa đất nước.
3. (Động) Chết. ◇ Thang Hiển Tổ : "Đỗ Nha tiểu thư khứ tam niên" (Mẫu đan đình ) Tiểu thư Đỗ Nha mất đã ba năm.
4. (Động) Cách khoảng. ◎ Như: "khứ cổ dĩ viễn" đã cách xa với cổ xưa. ◇ Lí Bạch : "Liên phong khứ thiên bất doanh xích" (Thục đạo nan ) Những ngọn núi liền nhau cách trời không đầy một thước.
5. (Động) Vứt bỏ. ◎ Như: "khứ thủ" bỏ và lấy. ◇ Trang Tử : "Li hình khứ trí" (Đại tông sư ) Lìa hình vứt trí. ◇ Hán Thư : "Đắc Hán thực vật giai khứ chi" (Hung nô truyện thượng ) Được đồ ăn của Hán đều vứt đi.
6. (Động) Bỏ mất. ◇ Sử Kí : "Tư nhân giả, khứ kì cơ dã" , (Lí tướng quân truyện ) Cứ chờ đợi (nay lần mai lữa) thì sẽ bỏ mất thời cơ.
7. (Tính) Đã qua. ◎ Như: "khứ niên" năm ngoái.
8. (Danh) Một trong bốn thanh "bình, thượng, khứ, nhập" , , , . Chữ đọc âm như đánh dấu sắc là "khứ thanh" .
9. (Danh) Họ "Khứ".
10. (Trợ) Biểu thị sự việc đang tiến hành. ◎ Như: "thướng khứ" đi lên, "tiến khứ" đi vào. ◇ Tô Thức : "Chỉ khủng dạ thâm hoa thụy khứ" (Hải đường ) Đêm thâu chỉ ngại hoa yên giấc.
11. (Trợ) Trợ động từ: để. ◎ Như: "đề liễu nhất dũng thủy khứ kiêu hoa" xách một thùng nước để tưới hoa.
12. Một âm là "khử". (Động) Trừ đi, khử đi. ◇ Sử Kí : "Công Thúc vi tướng, thượng Ngụy công chúa, nhi hại Ngô Khởi. Công Thúc chi bộc viết: Khởi dị khử dã" , , . : (Tôn Tử Ngô Khởi liệt truyện ) Công Thúc làm tướng quốc, cưới công chúa (vua) Ngụy và gờm Ngô Khởi. Đầy tớ của Công Thúc nói: Trừ khử Khởi cũng dễ.
13. Một âm là "khu". § Thông "khu" .

Từ điển Thiều Chửu

① Ði, tự đây mà đi tới kia gọi là khứ.
② Bỏ, như khứ thủ bỏ lấy.
③ Ðã qua, như khứ niên năm ngoái.
Một tiếng trong bốn tiếng, chữ nào đọc âm như đánh dấu sắc là khứ thanh.
Một âm là khu, cùng nghĩa với chữ khu .

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Như (bộ ).

khứ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. đi
2. bỏ
3. đã qua

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đi. § Tự đây mà đi tới kia gọi là "khứ" , đối với "lai" . ◎ Như: "khứ học hiệu" đi tới trường. ◇ Lí Bạch : "Công thành khứ Ngũ Hồ" (Tặng Vi bí thư Tử Xuân ) Công nghiệp đã làm nên, đi (ngao du) Ngũ Hồ.
2. (Động) Từ bỏ, rời bỏ. ◎ Như: "khứ chức" từ bỏ chức vụ, "khứ quốc" rời xa đất nước.
3. (Động) Chết. ◇ Thang Hiển Tổ : "Đỗ Nha tiểu thư khứ tam niên" (Mẫu đan đình ) Tiểu thư Đỗ Nha mất đã ba năm.
4. (Động) Cách khoảng. ◎ Như: "khứ cổ dĩ viễn" đã cách xa với cổ xưa. ◇ Lí Bạch : "Liên phong khứ thiên bất doanh xích" (Thục đạo nan ) Những ngọn núi liền nhau cách trời không đầy một thước.
5. (Động) Vứt bỏ. ◎ Như: "khứ thủ" bỏ và lấy. ◇ Trang Tử : "Li hình khứ trí" (Đại tông sư ) Lìa hình vứt trí. ◇ Hán Thư : "Đắc Hán thực vật giai khứ chi" (Hung nô truyện thượng ) Được đồ ăn của Hán đều vứt đi.
6. (Động) Bỏ mất. ◇ Sử Kí : "Tư nhân giả, khứ kì cơ dã" , (Lí tướng quân truyện ) Cứ chờ đợi (nay lần mai lữa) thì sẽ bỏ mất thời cơ.
7. (Tính) Đã qua. ◎ Như: "khứ niên" năm ngoái.
8. (Danh) Một trong bốn thanh "bình, thượng, khứ, nhập" , , , . Chữ đọc âm như đánh dấu sắc là "khứ thanh" .
9. (Danh) Họ "Khứ".
10. (Trợ) Biểu thị sự việc đang tiến hành. ◎ Như: "thướng khứ" đi lên, "tiến khứ" đi vào. ◇ Tô Thức : "Chỉ khủng dạ thâm hoa thụy khứ" (Hải đường ) Đêm thâu chỉ ngại hoa yên giấc.
11. (Trợ) Trợ động từ: để. ◎ Như: "đề liễu nhất dũng thủy khứ kiêu hoa" xách một thùng nước để tưới hoa.
12. Một âm là "khử". (Động) Trừ đi, khử đi. ◇ Sử Kí : "Công Thúc vi tướng, thượng Ngụy công chúa, nhi hại Ngô Khởi. Công Thúc chi bộc viết: Khởi dị khử dã" , , . : (Tôn Tử Ngô Khởi liệt truyện ) Công Thúc làm tướng quốc, cưới công chúa (vua) Ngụy và gờm Ngô Khởi. Đầy tớ của Công Thúc nói: Trừ khử Khởi cũng dễ.
13. Một âm là "khu". § Thông "khu" .

Từ điển Thiều Chửu

① Ði, tự đây mà đi tới kia gọi là khứ.
② Bỏ, như khứ thủ bỏ lấy.
③ Ðã qua, như khứ niên năm ngoái.
Một tiếng trong bốn tiếng, chữ nào đọc âm như đánh dấu sắc là khứ thanh.
Một âm là khu, cùng nghĩa với chữ khu .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đi. Đi xa — Cách xa — Đã qua — Mất đi — Một âm là Khử.

Từ ghép 15

khử

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

trừ bỏ

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đi. § Tự đây mà đi tới kia gọi là "khứ" , đối với "lai" . ◎ Như: "khứ học hiệu" đi tới trường. ◇ Lí Bạch : "Công thành khứ Ngũ Hồ" (Tặng Vi bí thư Tử Xuân ) Công nghiệp đã làm nên, đi (ngao du) Ngũ Hồ.
2. (Động) Từ bỏ, rời bỏ. ◎ Như: "khứ chức" từ bỏ chức vụ, "khứ quốc" rời xa đất nước.
3. (Động) Chết. ◇ Thang Hiển Tổ : "Đỗ Nha tiểu thư khứ tam niên" (Mẫu đan đình ) Tiểu thư Đỗ Nha mất đã ba năm.
4. (Động) Cách khoảng. ◎ Như: "khứ cổ dĩ viễn" đã cách xa với cổ xưa. ◇ Lí Bạch : "Liên phong khứ thiên bất doanh xích" (Thục đạo nan ) Những ngọn núi liền nhau cách trời không đầy một thước.
5. (Động) Vứt bỏ. ◎ Như: "khứ thủ" bỏ và lấy. ◇ Trang Tử : "Li hình khứ trí" (Đại tông sư ) Lìa hình vứt trí. ◇ Hán Thư : "Đắc Hán thực vật giai khứ chi" (Hung nô truyện thượng ) Được đồ ăn của Hán đều vứt đi.
6. (Động) Bỏ mất. ◇ Sử Kí : "Tư nhân giả, khứ kì cơ dã" , (Lí tướng quân truyện ) Cứ chờ đợi (nay lần mai lữa) thì sẽ bỏ mất thời cơ.
7. (Tính) Đã qua. ◎ Như: "khứ niên" năm ngoái.
8. (Danh) Một trong bốn thanh "bình, thượng, khứ, nhập" , , , . Chữ đọc âm như đánh dấu sắc là "khứ thanh" .
9. (Danh) Họ "Khứ".
10. (Trợ) Biểu thị sự việc đang tiến hành. ◎ Như: "thướng khứ" đi lên, "tiến khứ" đi vào. ◇ Tô Thức : "Chỉ khủng dạ thâm hoa thụy khứ" (Hải đường ) Đêm thâu chỉ ngại hoa yên giấc.
11. (Trợ) Trợ động từ: để. ◎ Như: "đề liễu nhất dũng thủy khứ kiêu hoa" xách một thùng nước để tưới hoa.
12. Một âm là "khử". (Động) Trừ đi, khử đi. ◇ Sử Kí : "Công Thúc vi tướng, thượng Ngụy công chúa, nhi hại Ngô Khởi. Công Thúc chi bộc viết: Khởi dị khử dã" , , . : (Tôn Tử Ngô Khởi liệt truyện ) Công Thúc làm tướng quốc, cưới công chúa (vua) Ngụy và gờm Ngô Khởi. Đầy tớ của Công Thúc nói: Trừ khử Khởi cũng dễ.
13. Một âm là "khu". § Thông "khu" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Trừ bỏ đi — Một âm là Khứ.

Từ ghép 4

Từ điển trích dẫn

1. Rạch ròi, sáng láng. ◇ Trang Tử : "Kì thần chi hoạch nhiên tri giả khứ chi" (Canh Tang Sở ) Đầy tớ thầy, hạng khôn ngoan rạch ròi, thầy đuổi hết.
2. Một chốc, một khoảng thời gian ngắn. ◇ Liêu trai chí dị : "Nữ cấp thị ngân châm sổ mai... Án huyệt thích chi, hoạch nhiên thống chỉ" ... , (Thiệu nữ ) Cô gái vội mua mấy mũi kim bạc... Theo huyệt châm cứu thì một lát hết đau.
ban
bān ㄅㄢ

ban

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. lốm đốm
2. sắc lẫn lộn, có pha màu khác

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Rằn, vằn, vết đốm, vệt màu sắc lẫn lộn. ◎ Như: "bạch ban" bệnh có đốm trắng trên da.
2. (Danh) Vết, ngấn. ◇ Tiền Duy Thiện : "Lạc mai phong tế tiểu song hàn, Thạch thượng dư hương điểm điểm ban" , (Họa quý văn san trai tảo xuân thi ) Mai rụng gió nhẹ cửa sổ nhỏ lạnh, Trên đá hương thừa phảng phất dấu vết.
3. (Danh) Một phần nhỏ. ◎ Như: "tình huống khả kiến nhất ban" tình hình có thể thấy được chút đỉnh.
4. (Tính) Có vằn, có đốm, lang lổ. ◎ Như: "ban mã" ngựa vằn, "ban mã tuyến" chỗ qua đường có lằn vạch (dành cho người đi bộ). ◇ Nguyễn Trãi : "Bi khắc tiển hoa ban" (Dục Thúy sơn ) Bia khắc đã lốm đốm rêu.
5. (Tính) Tạp loạn.

Từ điển Thiều Chửu

① Lang tổ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Rằn, vằn, chấm, vết, đốm, loang lổ: Đốm trắng;
② Có vằn, có đốm... Ngựa vằn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Màu sắc lẫn lộn.

Từ ghép 17

tràng, trướng, trường, trưởng
cháng ㄔㄤˊ, zhǎng ㄓㄤˇ, zhàng ㄓㄤˋ

tràng

giản thể

Từ điển phổ thông

1. dài
2. lâu

Từ điển Trần Văn Chánh

① Dài, xa, chiều dài: Đoạn đường này dài độ 2.000 thước; Đường xa;
② Lâu, lâu dài: Đã rất lâu không có tin tức gì cả;
③ Giỏi, tài, sở trường về: Anh ấy bơi giỏi;
④ Cái hay, cái sở trường, ưu điểm: Mỗi người có một sở trường; Lấy ưu bù khuyết, lấy hơn bù kém; một cái hay khả thủ;
⑤ (văn) Thường, luôn, mãi mãi: Cửa tuy có nhưng thường đóng luôn (Đào Uyên Minh: Quy khứ lai từ); 使滿 Mãi mãi khiến cho người anh hùng lệ rơi đầm đìa vạt áo (Đỗ Phủ: Vũ Hầu từ). Xem [zhăng].

Từ ghép 1

trướng

giản thể

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

trường

giản thể

Từ điển phổ thông

1. dài
2. lâu

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Thiều Chửu

Như

Từ điển Trần Văn Chánh

① Dài, xa, chiều dài: Đoạn đường này dài độ 2.000 thước; Đường xa;
② Lâu, lâu dài: Đã rất lâu không có tin tức gì cả;
③ Giỏi, tài, sở trường về: Anh ấy bơi giỏi;
④ Cái hay, cái sở trường, ưu điểm: Mỗi người có một sở trường; Lấy ưu bù khuyết, lấy hơn bù kém; một cái hay khả thủ;
⑤ (văn) Thường, luôn, mãi mãi: Cửa tuy có nhưng thường đóng luôn (Đào Uyên Minh: Quy khứ lai từ); 使滿 Mãi mãi khiến cho người anh hùng lệ rơi đầm đìa vạt áo (Đỗ Phủ: Vũ Hầu từ). Xem [zhăng].

Từ ghép 1

trưởng

giản thể

Từ điển phổ thông

1. to, lớn
2. đứng đầu

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Mọc: Mùa màng năm nay (mọc) rất tốt; Trên tay mọc một cái nhọt;
② Lớn lên: Lợn (heo) chóng lớn lắm; Lớn lên thành người; Nếu được nuôi tử tế thì không vật gì không lớn lên (Mạnh tử);
③ Tăng thêm, tăng lên: Tăng thêm kiến thức; Học vấn tăng lên;
④ Nhiều tuổi hơn, tuổi cao hơn, có tuổi hơn, lớn hơn: Nhiều tuổi hơn hết; Tôi (lớn) hơn nó hai tuổi; Ta lại lớn hơn em ba tuổi (Viên Mai: Tế muội văn);
⑤ Trên, bề trên: Chú trên cháu một bậc;
⑥ Cả, hàng thứ nhất, hàng trưởng: Con cả; Anh cả;
⑦ Đứng đầu (các ban, bộ...) trưởng: Bộ trưởng; Thủ trưởng;
⑧ Sinh ra, mọc ra, đã có: (Sinh ra) có sâu, có giòi; (Cây) đã ra lá. Xem [cháng].

Từ ghép 12

tràng, trướng, trường, trưởng, trượng
cháng ㄔㄤˊ, zhǎng ㄓㄤˇ, zhàng ㄓㄤˋ

tràng

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. dài
2. lâu

Từ điển Trần Văn Chánh

① Dài, xa, chiều dài: Đoạn đường này dài độ 2.000 thước; Đường xa;
② Lâu, lâu dài: Đã rất lâu không có tin tức gì cả;
③ Giỏi, tài, sở trường về: Anh ấy bơi giỏi;
④ Cái hay, cái sở trường, ưu điểm: Mỗi người có một sở trường; Lấy ưu bù khuyết, lấy hơn bù kém; một cái hay khả thủ;
⑤ (văn) Thường, luôn, mãi mãi: Cửa tuy có nhưng thường đóng luôn (Đào Uyên Minh: Quy khứ lai từ); 使滿 Mãi mãi khiến cho người anh hùng lệ rơi đầm đìa vạt áo (Đỗ Phủ: Vũ Hầu từ). Xem [zhăng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xem Trường.

Từ ghép 1

trướng

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Dài. § Đối lại với "đoản" ngắn. ◎ Như: "trường kiều ngọa ba" cầu dài nằm trên sóng nước.
2. (Tính) Lâu. ◎ Như: "trường thọ" sống lâu.
3. (Tính) Xa. ◎ Như: "trường đồ" đường xa.
4. (Danh) Cái giỏi, cái tài, ưu điểm. ◎ Như: "các hữu sở trường" ai cũng có sở trường, "nhất trường khả thủ" một cái hay khá lấy.
5. (Danh) Họ "Trường".
6. (Phó) Thường, luôn. ◇ Đào Uyên Minh : "Môn tuy thiết nhi trường quan" (Quy khứ lai từ tự ) Tuy có cửa mà thường đóng mãi.
7. Một âm là "trưởng". (Danh) Người nhiều tuổi, bậc trên. ◎ Như: "tôn trưởng" bậc trên, "sư trưởng" lão sư, tiên sinh, "huynh trưởng" bậc đàn anh.
8. (Danh) Người đứng đầu, người cầm đầu. ◎ Như: "bộ trưởng" người giữ chức đầu một bộ, "lục quân trưởng" chức đứng đầu lục quân (bộ binh).
9. (Tính) Tuổi cao hơn, có tuổi hơn. ◎ Như: "tha bỉ ngã trưởng tam tuế" anh ấy so với tôi lớn hơn ba tuổi, "trưởng lão" bậc trên mình mà có tuổi.
10. (Tính) Hàng thứ nhất. ◎ Như: "trưởng tử" con trưởng, "trưởng tôn" cháu trưởng.
11. (Động) Sinh ra. ◇ Tây du kí 西: "Ngã tuy bất thị thụ thượng sanh, khước thị thạch lí trưởng đích" , (Đệ nhất hồi) Đệ tử tuy không sinh ra trên cây, nhưng lại sinh ra trong đá.
12. (Động) Sinh ra sẵn có, tỏ ra. ◎ Như: "tha trưởng đắc bất xú" cô ta trông không xấu.
13. (Động) Có tài năng, giỏi. ◎ Như: "trưởng ư thi văn" giỏi về thơ văn.
14. (Động) Nuôi lớn lên. ◇ Thi Kinh : "Trưởng ngã dục ngã" (Tiểu nhã , Lục nga ) Nuôi tôi lớn lên.
15. (Động) Lớn lên. ◇ Mạnh Tử : "Cẩu đắc kì dưỡng vô vật bất trưởng" (Cáo tử thượng ) Nếu nuôi hợp cách, không vật nào không lớn.
16. Lại một âm là "trướng". (Động) Đo chiều dài. ◎ Như: "trướng nhất thân hữu bán" đo dài hơn một thân rưỡi.

Từ điển Thiều Chửu

① Dài, so hai đầu với nhau, bên nào thừa hơn gọi là trường.
② Lâu dài. Như trường thọ sống lâu.
③ Xa. Như trường đồ đường xa.
④ Thường. Như môn tuy thiết nhi trường quan tuy có cửa mà thường đóng mãi.
⑤ Hay, tài. Như nhất trường khả thủ một cái hay khá lấy.
Một âm là trưởng. Lớn, người đã đến tuổi trưởng thành gọi là trưởng.
⑦ Tuổi cao hơn, có tuổi hơn.
⑧ Những bậc trên mình mà có tuổi gọi là trưởng lão .
⑨ Hàng thứ nhất. Như trưởng tử con trưởng, trưởng tôn cháu trưởng, v.v.
⑩ Ðứng đầu. Chức đứng đầu các bộ đều gọi là bộ trưởng , lục quân trưởng chức đứng đầu các quân bộ.
⑪ Lớn lên, trái lại với tiếng tiêu mòn. Như cẩu đắc kì dưỡng, vô vật bất trưởng nếu nuôi hợp cách, không vật nào không lớn.
⑫ Lại một âm là trướng. Chiều dài, nhiều, thừa. Như trướng nhất thân hữu bán đo chiều dài hơn một thân rưỡi.

trường

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. dài
2. lâu

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Dài. § Đối lại với "đoản" ngắn. ◎ Như: "trường kiều ngọa ba" cầu dài nằm trên sóng nước.
2. (Tính) Lâu. ◎ Như: "trường thọ" sống lâu.
3. (Tính) Xa. ◎ Như: "trường đồ" đường xa.
4. (Danh) Cái giỏi, cái tài, ưu điểm. ◎ Như: "các hữu sở trường" ai cũng có sở trường, "nhất trường khả thủ" một cái hay khá lấy.
5. (Danh) Họ "Trường".
6. (Phó) Thường, luôn. ◇ Đào Uyên Minh : "Môn tuy thiết nhi trường quan" (Quy khứ lai từ tự ) Tuy có cửa mà thường đóng mãi.
7. Một âm là "trưởng". (Danh) Người nhiều tuổi, bậc trên. ◎ Như: "tôn trưởng" bậc trên, "sư trưởng" lão sư, tiên sinh, "huynh trưởng" bậc đàn anh.
8. (Danh) Người đứng đầu, người cầm đầu. ◎ Như: "bộ trưởng" người giữ chức đầu một bộ, "lục quân trưởng" chức đứng đầu lục quân (bộ binh).
9. (Tính) Tuổi cao hơn, có tuổi hơn. ◎ Như: "tha bỉ ngã trưởng tam tuế" anh ấy so với tôi lớn hơn ba tuổi, "trưởng lão" bậc trên mình mà có tuổi.
10. (Tính) Hàng thứ nhất. ◎ Như: "trưởng tử" con trưởng, "trưởng tôn" cháu trưởng.
11. (Động) Sinh ra. ◇ Tây du kí 西: "Ngã tuy bất thị thụ thượng sanh, khước thị thạch lí trưởng đích" , (Đệ nhất hồi) Đệ tử tuy không sinh ra trên cây, nhưng lại sinh ra trong đá.
12. (Động) Sinh ra sẵn có, tỏ ra. ◎ Như: "tha trưởng đắc bất xú" cô ta trông không xấu.
13. (Động) Có tài năng, giỏi. ◎ Như: "trưởng ư thi văn" giỏi về thơ văn.
14. (Động) Nuôi lớn lên. ◇ Thi Kinh : "Trưởng ngã dục ngã" (Tiểu nhã , Lục nga ) Nuôi tôi lớn lên.
15. (Động) Lớn lên. ◇ Mạnh Tử : "Cẩu đắc kì dưỡng vô vật bất trưởng" (Cáo tử thượng ) Nếu nuôi hợp cách, không vật nào không lớn.
16. Lại một âm là "trướng". (Động) Đo chiều dài. ◎ Như: "trướng nhất thân hữu bán" đo dài hơn một thân rưỡi.

Từ điển Thiều Chửu

① Dài, so hai đầu với nhau, bên nào thừa hơn gọi là trường.
② Lâu dài. Như trường thọ sống lâu.
③ Xa. Như trường đồ đường xa.
④ Thường. Như môn tuy thiết nhi trường quan tuy có cửa mà thường đóng mãi.
⑤ Hay, tài. Như nhất trường khả thủ một cái hay khá lấy.
Một âm là trưởng. Lớn, người đã đến tuổi trưởng thành gọi là trưởng.
⑦ Tuổi cao hơn, có tuổi hơn.
⑧ Những bậc trên mình mà có tuổi gọi là trưởng lão .
⑨ Hàng thứ nhất. Như trưởng tử con trưởng, trưởng tôn cháu trưởng, v.v.
⑩ Ðứng đầu. Chức đứng đầu các bộ đều gọi là bộ trưởng , lục quân trưởng chức đứng đầu các quân bộ.
⑪ Lớn lên, trái lại với tiếng tiêu mòn. Như cẩu đắc kì dưỡng, vô vật bất trưởng nếu nuôi hợp cách, không vật nào không lớn.
⑫ Lại một âm là trướng. Chiều dài, nhiều, thừa. Như trướng nhất thân hữu bán đo chiều dài hơn một thân rưỡi.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Dài, xa, chiều dài: Đoạn đường này dài độ 2.000 thước; Đường xa;
② Lâu, lâu dài: Đã rất lâu không có tin tức gì cả;
③ Giỏi, tài, sở trường về: Anh ấy bơi giỏi;
④ Cái hay, cái sở trường, ưu điểm: Mỗi người có một sở trường; Lấy ưu bù khuyết, lấy hơn bù kém; một cái hay khả thủ;
⑤ (văn) Thường, luôn, mãi mãi: Cửa tuy có nhưng thường đóng luôn (Đào Uyên Minh: Quy khứ lai từ); 使滿 Mãi mãi khiến cho người anh hùng lệ rơi đầm đìa vạt áo (Đỗ Phủ: Vũ Hầu từ). Xem [zhăng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dài. Xa xôi. Bản dịch Chinh phụ ngâm khúc: » Chàng ruổi ngựa dặm trường mây phủ « — Lâu. Lâu dài. Đoạn trường tân thanh : » Bấm tay mười mấy năm trường « — Tốt đẹp. Hay giỏi. Td: Sở trường ( cái tốt đẹp hay giỏi ) — Tên một bộ chữ Hán, tức bộ Trường — Xem Trưởng, Trượng.

Từ ghép 27

trưởng

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. to, lớn
2. đứng đầu

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Dài. § Đối lại với "đoản" ngắn. ◎ Như: "trường kiều ngọa ba" cầu dài nằm trên sóng nước.
2. (Tính) Lâu. ◎ Như: "trường thọ" sống lâu.
3. (Tính) Xa. ◎ Như: "trường đồ" đường xa.
4. (Danh) Cái giỏi, cái tài, ưu điểm. ◎ Như: "các hữu sở trường" ai cũng có sở trường, "nhất trường khả thủ" một cái hay khá lấy.
5. (Danh) Họ "Trường".
6. (Phó) Thường, luôn. ◇ Đào Uyên Minh : "Môn tuy thiết nhi trường quan" (Quy khứ lai từ tự ) Tuy có cửa mà thường đóng mãi.
7. Một âm là "trưởng". (Danh) Người nhiều tuổi, bậc trên. ◎ Như: "tôn trưởng" bậc trên, "sư trưởng" lão sư, tiên sinh, "huynh trưởng" bậc đàn anh.
8. (Danh) Người đứng đầu, người cầm đầu. ◎ Như: "bộ trưởng" người giữ chức đầu một bộ, "lục quân trưởng" chức đứng đầu lục quân (bộ binh).
9. (Tính) Tuổi cao hơn, có tuổi hơn. ◎ Như: "tha bỉ ngã trưởng tam tuế" anh ấy so với tôi lớn hơn ba tuổi, "trưởng lão" bậc trên mình mà có tuổi.
10. (Tính) Hàng thứ nhất. ◎ Như: "trưởng tử" con trưởng, "trưởng tôn" cháu trưởng.
11. (Động) Sinh ra. ◇ Tây du kí 西: "Ngã tuy bất thị thụ thượng sanh, khước thị thạch lí trưởng đích" , (Đệ nhất hồi) Đệ tử tuy không sinh ra trên cây, nhưng lại sinh ra trong đá.
12. (Động) Sinh ra sẵn có, tỏ ra. ◎ Như: "tha trưởng đắc bất xú" cô ta trông không xấu.
13. (Động) Có tài năng, giỏi. ◎ Như: "trưởng ư thi văn" giỏi về thơ văn.
14. (Động) Nuôi lớn lên. ◇ Thi Kinh : "Trưởng ngã dục ngã" (Tiểu nhã , Lục nga ) Nuôi tôi lớn lên.
15. (Động) Lớn lên. ◇ Mạnh Tử : "Cẩu đắc kì dưỡng vô vật bất trưởng" (Cáo tử thượng ) Nếu nuôi hợp cách, không vật nào không lớn.
16. Lại một âm là "trướng". (Động) Đo chiều dài. ◎ Như: "trướng nhất thân hữu bán" đo dài hơn một thân rưỡi.

Từ điển Thiều Chửu

① Dài, so hai đầu với nhau, bên nào thừa hơn gọi là trường.
② Lâu dài. Như trường thọ sống lâu.
③ Xa. Như trường đồ đường xa.
④ Thường. Như môn tuy thiết nhi trường quan tuy có cửa mà thường đóng mãi.
⑤ Hay, tài. Như nhất trường khả thủ một cái hay khá lấy.
Một âm là trưởng. Lớn, người đã đến tuổi trưởng thành gọi là trưởng.
⑦ Tuổi cao hơn, có tuổi hơn.
⑧ Những bậc trên mình mà có tuổi gọi là trưởng lão .
⑨ Hàng thứ nhất. Như trưởng tử con trưởng, trưởng tôn cháu trưởng, v.v.
⑩ Ðứng đầu. Chức đứng đầu các bộ đều gọi là bộ trưởng , lục quân trưởng chức đứng đầu các quân bộ.
⑪ Lớn lên, trái lại với tiếng tiêu mòn. Như cẩu đắc kì dưỡng, vô vật bất trưởng nếu nuôi hợp cách, không vật nào không lớn.
⑫ Lại một âm là trướng. Chiều dài, nhiều, thừa. Như trướng nhất thân hữu bán đo chiều dài hơn một thân rưỡi.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Mọc: Mùa màng năm nay (mọc) rất tốt; Trên tay mọc một cái nhọt;
② Lớn lên: Lợn (heo) chóng lớn lắm; Lớn lên thành người; Nếu được nuôi tử tế thì không vật gì không lớn lên (Mạnh tử);
③ Tăng thêm, tăng lên: Tăng thêm kiến thức; Học vấn tăng lên;
④ Nhiều tuổi hơn, tuổi cao hơn, có tuổi hơn, lớn hơn: Nhiều tuổi hơn hết; Tôi (lớn) hơn nó hai tuổi; Ta lại lớn hơn em ba tuổi (Viên Mai: Tế muội văn);
⑤ Trên, bề trên: Chú trên cháu một bậc;
⑥ Cả, hàng thứ nhất, hàng trưởng: Con cả; Anh cả;
⑦ Đứng đầu (các ban, bộ...) trưởng: Bộ trưởng; Thủ trưởng;
⑧ Sinh ra, mọc ra, đã có: (Sinh ra) có sâu, có giòi; (Cây) đã ra lá. Xem [cháng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lớn. Nhiều tuổi. Td: Trưởng lão — Đứng đầu. Td: Trưởng nam — Lớn lên. Td: Trưởng thành — Xem Trường, Trượng.

Từ ghép 48

trượng

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhiều. Thừa thãi — Đo xem dài ngắn thế nào — Xem Trường, Trưởng.

quốc pháp

phồn thể

Từ điển phổ thông

luật pháp, phép nước

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Phép tắc luật lệ của một nước. » Ông rằng: Lệ đặt bao giờ, Ấy là quốc pháp hay là phủ quy « ( Nhị độ mai ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một tác phẩm chữ Hán của Nguyễn Thượng Hiền, danh sĩ đời Nguyễn, sinh năm 1867, hiệu là Mai Sơn, người xã Liên bạt phủ Ứng hòa tỉnh Hà đông Bắc phần Việt Nam, đậu Hoàng giáp năm 1892, niên hiệu Thành thái thứ 4, làm chức Biên tu Sử quán, ít lâu sau từ chức.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.