trục, trừu
zhóu ㄓㄡˊ, zhú ㄓㄨˊ

trục

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

chị em dâu

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) "Trục lí" tiếng chị em dâu xưng hô với nhau.
2. Một âm là "trừu". (Động) Tâm động (chột dạ).

Từ điển Thiều Chửu

① Trục lí chị em dâu.
Một âm là trừu. Tâm động (chột dạ).

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chột dạ;
② 【】trục lí [zhóuli] Chị em dâu.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xem Trục lí .

Từ ghép 1

trừu

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) "Trục lí" tiếng chị em dâu xưng hô với nhau.
2. Một âm là "trừu". (Động) Tâm động (chột dạ).

Từ điển Thiều Chửu

① Trục lí chị em dâu.
Một âm là trừu. Tâm động (chột dạ).

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chột dạ;
② 【】trục lí [zhóuli] Chị em dâu.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lay động. Khuấy động — Xem Trục.
nhung, nhĩ, nhũng
róng ㄖㄨㄥˊ, rǒng ㄖㄨㄥˇ, tóng ㄊㄨㄥˊ

nhung

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

sừng mới nhú của con hươu

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Mầm nõn, lá nõn.
2. (Danh) Thứ dệt bằng lông giống thú có lông tuyết lún phún cũng gọi là "nhung".
3. (Danh) Tiếng gọi tắt của "lộc nhung" 鹿 nhung hươu. Sừng hươu mới nhú còn mọng như thoi thịt và máu gọi là "nhung", rất bổ và quý. ◎ Như: "sâm nhung tửu" rượu sâm nhung.
4. (Danh) Lông tơ của loài chim, loài thú. ◇ Tô Thức : "Phong diệp loạn cừu nhung" (Chánh nguyệt nhất nhật tuyết trung quá Hoài ) Gió loạn lá, lông cừu.
5. (Danh) Sợi tơ bông. § Thông "nhung" .
6. (Tính) Mơn mởn, mượt mà.
7. (Tính) Tán loạn, rối ren, không chỉnh tề.
8. Một âm là "nhũng". (Danh) Đẩy vào, xô vào. ◇ Hán Thư : "Nhi bộc hựu nhung dĩ tàm thất, trọng vi thiên hạ quan tiếu" , (Tư Mã Thiên truyện ) Mà kẻ hèn này lại bị đẩy vào nhà kín, thực bị thiên hạ chê cười. § Ghi chú: "Tàm thất" là phòng nuôi tằm, người mới bị thiến phải ở trong phòng kín và ấm như phòng nuôi tằm.

Từ điển Thiều Chửu

① Mầm nõn, lá nõn.
② Thứ dệt bằng lông giống thú có lông tuyết lún phún cũng gọi là nhung.
③ Lộc nhung 鹿 nhung hươu, sừng hươu mới nhú còn mọng như thoi thịt và máu gọi là nhung, rất bổ và quý. Sâm nhung tửu rượu sâm nhung.
④ Tán loạn, rối ren.
Một âm là nhũng. Lần, thứ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Mầm nõn, lá nõn (non).【】nhung nhung [róngróng] Mềm và nhỏ, mơn mởn: Bãi cỏ xanh mơn mởn; Đứa bé mọc tóc tơ;
② Nhung: 鹿 Nhung hươu; Rượu sâm nhung;
③ (văn) Tán loạn, rối ren.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cỏ non mềm — Tơ nhung, chất mọng mới lú lên ở sừng, Td. Lộc nhung 鹿.

Từ ghép 1

nhĩ

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cỏ cây mọc lên xanh tốt — Loại lông nhỏ mịn của thú vật.

Từ ghép 1

nhũng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

lần, thứ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Mầm nõn, lá nõn.
2. (Danh) Thứ dệt bằng lông giống thú có lông tuyết lún phún cũng gọi là "nhung".
3. (Danh) Tiếng gọi tắt của "lộc nhung" 鹿 nhung hươu. Sừng hươu mới nhú còn mọng như thoi thịt và máu gọi là "nhung", rất bổ và quý. ◎ Như: "sâm nhung tửu" rượu sâm nhung.
4. (Danh) Lông tơ của loài chim, loài thú. ◇ Tô Thức : "Phong diệp loạn cừu nhung" (Chánh nguyệt nhất nhật tuyết trung quá Hoài ) Gió loạn lá, lông cừu.
5. (Danh) Sợi tơ bông. § Thông "nhung" .
6. (Tính) Mơn mởn, mượt mà.
7. (Tính) Tán loạn, rối ren, không chỉnh tề.
8. Một âm là "nhũng". (Danh) Đẩy vào, xô vào. ◇ Hán Thư : "Nhi bộc hựu nhung dĩ tàm thất, trọng vi thiên hạ quan tiếu" , (Tư Mã Thiên truyện ) Mà kẻ hèn này lại bị đẩy vào nhà kín, thực bị thiên hạ chê cười. § Ghi chú: "Tàm thất" là phòng nuôi tằm, người mới bị thiến phải ở trong phòng kín và ấm như phòng nuôi tằm.

Từ điển Thiều Chửu

① Mầm nõn, lá nõn.
② Thứ dệt bằng lông giống thú có lông tuyết lún phún cũng gọi là nhung.
③ Lộc nhung 鹿 nhung hươu, sừng hươu mới nhú còn mọng như thoi thịt và máu gọi là nhung, rất bổ và quý. Sâm nhung tửu rượu sâm nhung.
④ Tán loạn, rối ren.
Một âm là nhũng. Lần, thứ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đẩy xô.

Từ ghép 2

bảo, ngai, ngốc
ái ㄚㄧˊ, dāi ㄉㄞ

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Ngu xuẩn, đần độn. ◎ Như: "si ngai" ngu dốt đần độn.
2. (Tính) Không linh lợi, thiếu linh mẫn. ◎ Như: "ngai trệ" trì độn, "ngai bản" ngờ nghệch.
3. (Phó) Ngây dại, ngẩn ra. ◇ Tô Mạn Thù : "Dư ngai lập ki bất dục sinh nhân thế" (Đoạn hồng linh nhạn kí ) Tôi đứng đờ đẫn ngây dại, chẳng còn thiết chi sống ở trong nhân gian.
4. Một âm là "bảo". Dạng cổ của chữ "bảo" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lối viết cổ của chữ Bảo Một âm khác là Ngai.

ngai

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

ngây ngô, ngớ ngẩn, ngu đần

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Ngu xuẩn, đần độn. ◎ Như: "si ngai" ngu dốt đần độn.
2. (Tính) Không linh lợi, thiếu linh mẫn. ◎ Như: "ngai trệ" trì độn, "ngai bản" ngờ nghệch.
3. (Phó) Ngây dại, ngẩn ra. ◇ Tô Mạn Thù : "Dư ngai lập ki bất dục sinh nhân thế" (Đoạn hồng linh nhạn kí ) Tôi đứng đờ đẫn ngây dại, chẳng còn thiết chi sống ở trong nhân gian.
4. Một âm là "bảo". Dạng cổ của chữ "bảo" .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ngốc, ngu, đần độn.【】ngai đầu ngai não [dai tóu-dainăo] Ngu si, ngờ nghệch, ngốc nghếch;
② Dại, ngẩn, ngớ, ngây ngô, ngơ ngẩn, thừ ra, đờ ra, trơ ra: Trơ mắt ra; Anh ta đứng ngẩn người ra đấy;
③ Ở lại, đứng im, đứng yên: Ở nhà; Cứ ở yên đấy. Xem [ái].

Từ điển Trần Văn Chánh

Ngây dại. 【】ngốc bản [áibăn] Cứng nhắc, không linh động, không hoạt bát: Động tác của anh ấy cứng nhắc. Xem [dai].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngu dốt, đần độn — Một âm là Bảo. Xem Bảo.

Từ ghép 6

ngốc

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

ngây ngô, ngớ ngẩn, ngu đần

Từ điển Thiều Chửu

① Ngây dại.

Từ điển Trần Văn Chánh

Ngây dại. 【】ngốc bản [áibăn] Cứng nhắc, không linh động, không hoạt bát: Động tác của anh ấy cứng nhắc. Xem [dai].
linh
lián ㄌㄧㄢˊ, líng ㄌㄧㄥˊ

linh

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. mưa lác đác
2. vụn vặt, lẻ, linh
3. héo rụng

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Mưa lác đác, mưa rây.
2. (Danh) Số không. ◎ Như: "nhất linh nhị" một không hai (102).
3. (Danh) Họ "Linh".
4. (Động) Rơi xuống, giáng. ◎ Như: "cảm kích thế linh" cảm động rớt nước mắt, "điêu linh" tàn rụng, tan tác. ◇ Thi Kinh : "Linh vũ kí linh" (Dung phong , Đính chi phương trung ) Mưa lành đã rơi xuống.
5. (Danh) Số lẻ, số dư ra. ◎ Như: "linh đầu" số lẻ, "niên kỉ dĩ kinh bát thập hữu linh" tuổi đã ngoài tám mươi.
6. (Tính) Lác đác, thưa thớt (rơi xuống). ◇ Thi Kinh : "Ngã lai tự đông, Linh vũ kì mông" , (Bân phong , Đông san ) Ta từ đông đến, Mưa phùn lác đác rơi.
7. (Tính) Lẻ, vụn vặt. ◎ Như: "linh tiền" (1) tiền lẻ, (2) tiền tiêu vặt, (3) thu nhập phụ thêm.

Từ điển Thiều Chửu

① Mưa lác đác, mưa rây.
② Rơi xuống. Như Kinh Thi nói linh vũ kí linh mưa lành đã xuống, trận mưa ứng điềm lành đổ xuống.
③ Lẻ. Chưa đủ số đã định gọi là linh, thí dụ như tính số trăm mà chưa đủ trăm thì số ấy gọi là số linh. Cái ngôi không của số đếm cũng gọi là linh. Như nhất linh nhị một trăm lẻ hai, nghĩa là không đủ số mười.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lẻ tẻ, lặt vặt: Ăn vặt, quà vặt; Tiêu vặt; Bán lẻ; Đổi nguyên ra lẻ;
② Số lẻ, dôi ra, ngoài: Tuổi tác đã ngoài tám mươi; Hơn bốn mươi người;
③ (Số) lẻ: Một năm lẻ ba ngày; Ba năm lẻ một quý;
④ Số không (0): Số 405; 2-2=0 (hai trừ hai bằng không). Cv. ○;
⑤ Độ 0 trên nhiệt kế: Năm độ trên độ không; Mười độ dưới độ không;
⑥ Rơi rụng, tàn tạ: Rơi rụng; Tàn tạ;
⑦ (văn) Mưa lác đác, mưa rây;
⑧ (văn) Rơi xuống: Mưa lành đã rơi xuống (Thi Kinh);
⑨ [Líng] (Họ) Linh.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mưa lất phất, mưa nhỏ rơi rớt lại sau cơn mưa lớn — Rơi rụng. Héo rụng — Số thừa, số lẻ ra.

Từ ghép 9

shì ㄕˋ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. học trò
2. quan

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Học trò, những người nghiên cứu học vấn. ◎ Như: "sĩ nông công thương" bốn hạng dân.
2. (Danh) Trai chưa vợ. ◇ Thi Kinh : "Hữu nữ hoài xuân, Cát sĩ dụ chi" , (Thiệu nam , Dã hữu tử quân ) Có cô gái đang ôm ấp xuân tình (nghĩ đến chuyện lấy chồng), Chàng trai đến quyến rủ.
3. (Danh) Tiếng mĩ xưng chỉ người đàn ông. ◇ Thi Kinh : "Nữ viết: Kê minh, Sĩ viết: Muội đán" : , : (Trịnh phong , Nữ viết kê minh ) Nàng nói: Gà gáy, Chàng nói: Trời gần sáng rồi.
4. (Danh) Tiếng tôn xưng người có phẩm hạnh hoặc tài nghệ riêng. ◎ Như: "dũng sĩ" , "hộ sĩ" , "bác sĩ" , "thạc sĩ" .
5. (Danh) Tiếng mĩ xưng đối với người khác nói chung. ◎ Như: "nữ sĩ" , "địa phương nhân sĩ" nhân sĩ địa phương.
6. (Danh) Chức quan đời xưa, có "thượng sĩ" , "trung sĩ" , "hạ sĩ" .
7. (Danh) Một đẳng cấp trong xã hội thời xưa, bậc thấp nhất trong giai cấp quý tộc. Các đẳng cấp này theo thứ tự gồm có: "thiên tử" , "chư hầu" , "đại phu" , "sĩ" và "thứ nhân" .
8. (Danh) Quan coi ngục gọi là "sĩ sư" tức quan Tư pháp bây giờ.
9. (Danh) Chức việc, việc làm. § Có nghĩa như "sự" . ◇ Luận Ngữ : "Phú nhi khả cầu dã, tuy chấp tiên chi sĩ, ngô diệc vi chi. Như bất khả cầu, tòng ngô sở hiếu" , , . , (Thuật nhi ) Phú quý mà có thể cầu được thì ta dù giữ việc cầm roi (đánh xe hầu, tức công việc ti tiện), ta cũng làm. Như mà không cầu được thì ta cứ theo sở thích của ta.
10. (Danh) Binh lính. ◎ Như: "giáp sĩ" quân mặc áo giáp, "chiến sĩ" lính đánh trận.
11. (Danh) Cấp bực trong quân đội ngày nay. ◎ Như: "thượng sĩ" , "trung sĩ" , "hạ sĩ" .
12. (Danh) Họ "Sĩ".

Từ điển Thiều Chửu

① Học trò, những người nghiên cứu học vấn đều gọi là sĩ.
② Quan sĩ, chức quan đời xưa, có thượng sĩ , trung sĩ , hạ sĩ .
③ Quan coi ngục gọi là sĩ sư tức quan Tư pháp bây giờ.
④ Binh sĩ, như giáp sĩ quân mặc áo giáp, chiến sĩ lính đánh trận, v.v.
⑤ Con gái có tư cách như học trò gọi là nữ sĩ .
⑥ Có nghĩa như chữ sự .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Quan chức thời xưa (có ba bậc thượng sĩ, trung sĩ và hạ sĩ). (Ngr) Những người có danh vọng: Nhân sĩ yêu nước;
②【】sĩ sư [shìshi] Quan coi về hình ngục (thời xưa);
③ Người trí thức trong xã hội cũ, kẻ sĩ, học trò: Học sĩ; Sĩ nông công thương;
④ Chỉ người đàn ông nói chung, con trai chưa vợ nói riêng: Con trai con gái;
⑤ Người, kẻ (cách diễn đạt tỏ ý lịch sự và tôn trọng đối với hạng người nào đó): Chí sĩ; Tráng sĩ; Liệt sĩ;
⑥ Binh sĩ (chỉ quân lính nói chung, chỉ cấp bực dưới cấp úy nói riêng): Tinh thần binh lính; Thượng sĩ; Trung sĩ;
⑦ Con sĩ (tên một quân cờ trong cờ tướng);
⑧ (văn) Dùng như (bộ );
⑨ [Shì] (Họ) Sĩ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Người học trò theo đạo Nho. Hát nói của Nguyễn Công Trứ có câu: » Làm sao cho bách thế lưu phương, trước là sĩ sau là khanh tướng « — Người có học. Td: Văn sĩ — Người đàn ông. Td: Tráng sĩ – Người dân. Td: Sĩ thứ — Con trai chưa vợ. Xem Sĩ nữ — Tên một tước hiệu thời cổ. Hát nói của Nguyễn Công Trứ có câu: » Tức hữu ngũ, sĩ cương kì liệt « ( tước hiệu có năm hạng thì sĩ cũng được xếp hạng trong đó ) — Việc làm — Họ người. Td: Sĩ nhiếp — Tên một bộ chữ Trung Hoa, tức bộ Sĩ.

Từ ghép 107

ẩn sĩ 隱士ất tiến sĩ 乙進士ba sĩ 巴士ba sĩ đốn 波士頓bác sĩ 博士bác sĩ đệ tử 博士弟子bạch sĩ 白士bần sĩ 貧士biện sĩ 辯士binh sĩ 兵士cao sĩ 高士cát sĩ 吉士chí sĩ 志士chiến sĩ 战士chiến sĩ 戰士cống sĩ 貢士cống sĩ 贡士cuồng sĩ 狂士cư sĩ 居士cử sĩ 舉士danh sĩ 名士dật sĩ 逸士dũng sĩ 勇士dược sĩ 藥士đa sĩ 多士đạo sĩ 道士đạt sĩ 達士gia sĩ 佳士giai sĩ 佳士giáo sĩ 教士giáp sĩ 甲士hạ sĩ 下士hàn sĩ 寒士hịch tướng sĩ văn 檄將士文hiền sĩ 賢士hiệp sĩ 俠士họa sĩ 畫士học sĩ 學士khanh sĩ 卿士kị sĩ 騎士kiếm sĩ 劍士liệt sĩ 烈士lực sĩ 力士mưu sĩ 謀士nghĩa sĩ 義士nghĩa sĩ truyện 義士傳nha sĩ 牙士nhã sĩ 雅士nhạc sĩ 樂士nhị thanh cư sĩ 二青居士nhuệ sĩ 鋭士nữ sĩ 女士phổ lỗ sĩ 普魯士phương sĩ 方士quân sĩ 軍士quốc sĩ 國士quý sĩ 貴士sách sĩ 策士sĩ binh 士兵sĩ dân 士民sĩ đa 士多sĩ đồ 士途sĩ hoạn 士宧sĩ khi 士氣sĩ lầm 士林sĩ lộ 士路sĩ nhân 士人sĩ nữ 士女sĩ phu 士夫sĩ quan 士官sĩ quân tử 士君子sĩ sư 士师sĩ sư 士師sĩ thứ 士庶sĩ tiến 士進sĩ tiết 士節sĩ tộc 士族sĩ tốt 士卒sĩ tử 士子tài sĩ 才士thạc sĩ 碩士thân sĩ 紳士thân sĩ 绅士thi sĩ 詩士thuật sĩ 術士thụy sĩ 瑞士tiện sĩ 便士tiến sĩ 进士tiến sĩ 進士tráng sĩ 壯士trung sĩ 中士trùy ngưu hưởng sĩ 椎牛饗士tu sĩ 修士tú sĩ 秀士tuấn sĩ 俊士tử sĩ 死士tước sĩ nhạc 爵士樂tướng sĩ 相士văn sĩ 文士vệ sĩ 衛士vũ sĩ 武士vũ sĩ 膴士xả sĩ 捨士xiển sĩ 闡士xuất sĩ 出士xử sĩ 處士y sĩ 醫士
cốt, duật, dật, hốt, mịch
gǔ ㄍㄨˇ, hú ㄏㄨˊ, yù ㄩˋ

cốt

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Trị thủy. Cũng phiếm chỉ "trị" .
2. (Động) Rối loạn. ◇ Thư Kinh : "Cốt trần kì ngũ hành" (Hồng phạm ) Rối loạn cả ngũ hành.
3. (Động) Chìm đắm, trầm mê.
4. (Động) Mai một, tiêu diệt. ◇ Diêu Nãi : "Cấp phong xuy bạch vũ, Bạc mộ cốt Ô giang" , (Ô giang trở phong ).
5. (Động) Khuấy, trộn.
6. (Tính) Hỗn trọc, đục, vẩn đục.
7. (Phó) Nước chảy nhanh. ◇ Khuất Nguyên : "Hạo hạo Nguyên Tương, phân lưu cốt hề" , (Cửu chương , Hoài sa ) Mênh mông sông Nguyên sông Tương, chia hai chảy xiết hề.
8. § Ghi chú: Chữ "cốt" này khác với chữ "mịch" .
9. Còn có âm là "duật". (Tính) Gấp, vội, cấp tốc.
10. (Tính) Sạch, trong, quang khiết.
11. Còn có âm là "hốt". (Danh) Sóng trào, vọt, dâng.

Từ ghép 1

duật

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Trị thủy. Cũng phiếm chỉ "trị" .
2. (Động) Rối loạn. ◇ Thư Kinh : "Cốt trần kì ngũ hành" (Hồng phạm ) Rối loạn cả ngũ hành.
3. (Động) Chìm đắm, trầm mê.
4. (Động) Mai một, tiêu diệt. ◇ Diêu Nãi : "Cấp phong xuy bạch vũ, Bạc mộ cốt Ô giang" , (Ô giang trở phong ).
5. (Động) Khuấy, trộn.
6. (Tính) Hỗn trọc, đục, vẩn đục.
7. (Phó) Nước chảy nhanh. ◇ Khuất Nguyên : "Hạo hạo Nguyên Tương, phân lưu cốt hề" , (Cửu chương , Hoài sa ) Mênh mông sông Nguyên sông Tương, chia hai chảy xiết hề.
8. § Ghi chú: Chữ "cốt" này khác với chữ "mịch" .
9. Còn có âm là "duật". (Tính) Gấp, vội, cấp tốc.
10. (Tính) Sạch, trong, quang khiết.
11. Còn có âm là "hốt". (Danh) Sóng trào, vọt, dâng.

dật

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Trị thủy, chống nạn ngập lụt — Rối loạn — Dáng nước chảy — Mau lẹ — Đừng lầm với chữ Mịch.

Từ ghép 5

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Trị thủy. Cũng phiếm chỉ "trị" .
2. (Động) Rối loạn. ◇ Thư Kinh : "Cốt trần kì ngũ hành" (Hồng phạm ) Rối loạn cả ngũ hành.
3. (Động) Chìm đắm, trầm mê.
4. (Động) Mai một, tiêu diệt. ◇ Diêu Nãi : "Cấp phong xuy bạch vũ, Bạc mộ cốt Ô giang" , (Ô giang trở phong ).
5. (Động) Khuấy, trộn.
6. (Tính) Hỗn trọc, đục, vẩn đục.
7. (Phó) Nước chảy nhanh. ◇ Khuất Nguyên : "Hạo hạo Nguyên Tương, phân lưu cốt hề" , (Cửu chương , Hoài sa ) Mênh mông sông Nguyên sông Tương, chia hai chảy xiết hề.
8. § Ghi chú: Chữ "cốt" này khác với chữ "mịch" .
9. Còn có âm là "duật". (Tính) Gấp, vội, cấp tốc.
10. (Tính) Sạch, trong, quang khiết.
11. Còn có âm là "hốt". (Danh) Sóng trào, vọt, dâng.

mịch

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

sông Mịch
thỉ
chí ㄔˊ, shǐ ㄕˇ

thỉ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

buông dây cung

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Buông dây cung.
2. (Động) Buông ra. ◎ Như: "thỉ trương" một mặt giữ một mặt buông.
3. (Động) Buông lơi, bỏ trễ. ◇ Tô Tuân : "Tương loạn nan trị, bất khả dĩ hữu loạn cấp, diệc bất khả dĩ vô loạn thỉ" , , (Trương Ích Châu họa tượng kí ) Sắp loạn khó trị, không thể trị gấp như khi đã có loạn, cũng không thể buông lơi như khi không có loạn.

Từ điển Thiều Chửu

① Buông dây cung.
② Buông ra, một mặt giữ một mặt buông gọi là thỉ trương .
③ Bỏ trễ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Buông dây cung;
② Buông ra, nới lỏng;
③ Lỏng, chùng, rời rạc: Khi căng khi chùng;
④ Bỏ trễ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Buông dây cho cây cung dãn ra — Bỏ đi — Hủy hoại. Phá hư.
thỉ, thị, để
shì ㄕˋ

thỉ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

liếm

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Liếm, lấy lưỡi liếm. § Ta quen đọc là "để". ◇ Trang Tử : "Tần vương hữu bệnh triệu y, phá ung hội tọa giả đắc xa nhất thặng, thỉ trĩ giả đắc xa ngũ thặng" , , (Liệt ngự khấu ) Vua Tần bị bệnh, vời thầy thuốc lại, kẻ mổ mụt sưng làm vỡ nhọt, được xe một cỗ, kẻ liếm trĩ được xe năm cỗ.

Từ điển Thiều Chửu

① Liếm, lấy lưỡi liếm vật gì gọi là thỉ. Ta quen đọc là chữ để. Trang Tử : Tần vương hữu bệnh triệu y, phá ung tòa giả đắc xa nhất thặng, thỉ trĩ giả đắc xa ngũ thặng vua Tần bị bệnh, vời thầy thuốc lại, kẻ mổ vỡ nhọt lớn, được xe một cỗ, kẻ liếm trĩ được xe năm cỗ.

thị

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thè lưỡi ra mà đỡ lấy vật gì.

để

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

liếm

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Liếm, lấy lưỡi liếm. § Ta quen đọc là "để". ◇ Trang Tử : "Tần vương hữu bệnh triệu y, phá ung hội tọa giả đắc xa nhất thặng, thỉ trĩ giả đắc xa ngũ thặng" , , (Liệt ngự khấu ) Vua Tần bị bệnh, vời thầy thuốc lại, kẻ mổ mụt sưng làm vỡ nhọt, được xe một cỗ, kẻ liếm trĩ được xe năm cỗ.

Từ điển Thiều Chửu

① Liếm, lấy lưỡi liếm vật gì gọi là thỉ. Ta quen đọc là chữ để. Trang Tử : Tần vương hữu bệnh triệu y, phá ung tòa giả đắc xa nhất thặng, thỉ trĩ giả đắc xa ngũ thặng vua Tần bị bệnh, vời thầy thuốc lại, kẻ mổ vỡ nhọt lớn, được xe một cỗ, kẻ liếm trĩ được xe năm cỗ.
hài, khái
hāi ㄏㄞ, hái ㄏㄞˊ, kài ㄎㄞˋ, ké ㄎㄜˊ

hài

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng cười trẻ con — Một âm là Khái. Xem vần Khái.

khái

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

ho

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ho. § Cũng như "khái" . ◎ Như: "khái thấu" ho.
2. Một âm là "cai". (Động) Khạc. ◎ Như: "khái đàm" khạc đờm, "khái huyết" khạc máu.
3. Một âm là "hai". (Thán) Biểu thị thương cảm, ân hận: ô, ôi, ối. ◎ Như: "hai! ngã chẩm ma vong liễu" , ối dào! làm sao tôi quên mất rồi.

Từ điển Thiều Chửu

① Ho (ho không có đờm). Cũng như chữ khái .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Than (thở): Than thở! thở than;
② (thán) Ôi, ối: ! Ối, sao có chuyện quái thế! Xem [ké].

Từ điển Trần Văn Chánh

Ho: Ho gà. Cv. (bộ ). Xem [hai].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ho. Bệnh ho — Một âm là Hài.

Từ ghép 4

mùi, vị
wèi ㄨㄟˋ

mùi

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

Mùi (ngôi thứ 8 hàng Chi)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chi "Vị," chi thứ tám trong mười hai "địa chi" .
2. (Danh) Từ một giờ chiều đến ba giờ chiều gọi là giờ "Vị". § Ta thường đọc là "Mùi".
3. (Danh) Họ "Vị".
4. (Phó) Chưa. ◎ Như: "vị lai" chưa lại, chưa tới, "vị khả tri dã" chưa thể biết được.
5. (Phó) Chưa (đặt cuối câu, dùng để hỏi). ◇ Vương Duy : "Lai nhật ỷ song tiền, Hàn mai trước hoa vị?" , (Tạp thi ) Ngày bạn đến đây, trước cửa sổ đẹp, Cây mai lạnh đã nở hoa chưa?
6. (Phó) Không (cũng như "bất" , biểu thị phủ định). ◎ Như: "vị tiện" 便 bất tiện. ◇ Ôn Đình Quân : "Túng hữu thùy dương vị giác xuân" (Dương liễu ) Dù cho cây thùy dương không biết mùa xuân.

Từ điển Thiều Chửu

① Chi vị, chi thứ tám trong 12 chi. Từ một giờ chiều đến ba giờ chiều gọi là giờ vị. Thường quen đọc là chữ mùi.
② Chửa, như vị lai chưa lại, chưa tới.
③ Chưa, dùng làm lời trợ từ, như hàn mai trước hoa vị mơ đã nở hoa chưa? (Vương Duy ).
④ Không.
⑤ Lời nói chưa nhất định, như vị khả tri dã chưa thể biết được.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chưa, không, vị: Chưa có gia đình; Chưa biết có được hay không; Chưa đến tuổi trưởng thành, vị thành niên. 【】vị tất [wèibì] Chưa chắc, vị tất: Anh ấy chưa chắc đã biết; Sự việc vị tất là như thế; 【】vị tằng [wèi céng] Chưa, chưa từng, chưa hề: Chưa từng nghe; Kì tích chưa hề có trong lịsh sử; 【】vị thường [wèicháng] a. Chưa hề, chưa từng; b. Không phải là; 【】vị miễn [wèi miăn] Khó tránh, không tránh khỏi, thế nào cũng: Thế nào cũng có chỗ chưa được chu đáo; 【】vị thủy [wèishê] Như nghĩa a;
② Chưa, đã... chưa? (dùng để hỏi): ? Mơ đã nở hoa chưa? (Vương Duy: Tạp thi);
③ (văn) Chưa tới (đặt trước số từ hoặc từ ngữ nói về tuổi tác): 便 Chưa đến ba mươi tuổi, được dùng làm chức trị trung ở Kinh Châu (Thế thuyết tân ngữ: Văn học);
④ (văn) Không (dùng như ): Không thể được; Người ta vốn không dễ biết, biết người cũng không dễ (Sử kí: Phạm Thư Thái Trạch liệt truyện);
⑤ Mùi (ngôi thứ 8 trong 12 địa chi): Giờ mùi (từ 1 đến 3 giờ chiều).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vị thứ tám trong thập nhị chi. Cũng đọc Vị. Xem vần Vị .

vị

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

chưa

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chi "Vị," chi thứ tám trong mười hai "địa chi" .
2. (Danh) Từ một giờ chiều đến ba giờ chiều gọi là giờ "Vị". § Ta thường đọc là "Mùi".
3. (Danh) Họ "Vị".
4. (Phó) Chưa. ◎ Như: "vị lai" chưa lại, chưa tới, "vị khả tri dã" chưa thể biết được.
5. (Phó) Chưa (đặt cuối câu, dùng để hỏi). ◇ Vương Duy : "Lai nhật ỷ song tiền, Hàn mai trước hoa vị?" , (Tạp thi ) Ngày bạn đến đây, trước cửa sổ đẹp, Cây mai lạnh đã nở hoa chưa?
6. (Phó) Không (cũng như "bất" , biểu thị phủ định). ◎ Như: "vị tiện" 便 bất tiện. ◇ Ôn Đình Quân : "Túng hữu thùy dương vị giác xuân" (Dương liễu ) Dù cho cây thùy dương không biết mùa xuân.

Từ điển Thiều Chửu

① Chi vị, chi thứ tám trong 12 chi. Từ một giờ chiều đến ba giờ chiều gọi là giờ vị. Thường quen đọc là chữ mùi.
② Chửa, như vị lai chưa lại, chưa tới.
③ Chưa, dùng làm lời trợ từ, như hàn mai trước hoa vị mơ đã nở hoa chưa? (Vương Duy ).
④ Không.
⑤ Lời nói chưa nhất định, như vị khả tri dã chưa thể biết được.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chưa, không, vị: Chưa có gia đình; Chưa biết có được hay không; Chưa đến tuổi trưởng thành, vị thành niên. 【】vị tất [wèibì] Chưa chắc, vị tất: Anh ấy chưa chắc đã biết; Sự việc vị tất là như thế; 【】vị tằng [wèi céng] Chưa, chưa từng, chưa hề: Chưa từng nghe; Kì tích chưa hề có trong lịsh sử; 【】vị thường [wèicháng] a. Chưa hề, chưa từng; b. Không phải là; 【】vị miễn [wèi miăn] Khó tránh, không tránh khỏi, thế nào cũng: Thế nào cũng có chỗ chưa được chu đáo; 【】vị thủy [wèishê] Như nghĩa a;
② Chưa, đã... chưa? (dùng để hỏi): ? Mơ đã nở hoa chưa? (Vương Duy: Tạp thi);
③ (văn) Chưa tới (đặt trước số từ hoặc từ ngữ nói về tuổi tác): 便 Chưa đến ba mươi tuổi, được dùng làm chức trị trung ở Kinh Châu (Thế thuyết tân ngữ: Văn học);
④ (văn) Không (dùng như ): Không thể được; Người ta vốn không dễ biết, biết người cũng không dễ (Sử kí: Phạm Thư Thái Trạch liệt truyện);
⑤ Mùi (ngôi thứ 8 trong 12 địa chi): Giờ mùi (từ 1 đến 3 giờ chiều).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bậc thứ tám trong Thập nhị chi. Ta gọi là Mùi — Trong Thập nhị thuộc, thì Vị thuộc con dê — Chưa. Td: Vị lai ( chư lại, chỉ sự việc chưa xảy tới ).

Từ ghép 16

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.