phân, phấn, phẩn
fèn ㄈㄣˋ

phân

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. phân, cứt
2. bón phân

phấn

phồn thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① Phân, cứt;
② (văn) Bón (phân): Bón ruộng;
③ (văn) Quét dọn, bỏ đi: Quét dọn sạch sẽ.

phẩn

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. phân, cứt
2. bón phân

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Phân, cứt. ◎ Như: "điểu phẩn" cứt chim, "ngưu phẩn" cứt bò.
2. (Danh) Vật đáng khinh. ◎ Như: "phần thổ" rác rưởi, đất cát, vật vô giá trị. ◇ Tô Thức : "Dụng tài như phẩn thổ" (Phương Sơn Tử truyện ) Tiêu tiền như rác.
3. (Động) Bón. ◎ Như: "phẩn điền" bón ruộng.
4. (Động) Trừ bỏ. ◎ Như: "phẩn trừ" trừ bỏ đi, quét dọn. ◇ Liêu trai chí dị : "Mệnh bộc phẩn trừ" (San tiêu ) Sai đầy tớ quét dọn.

Từ điển Thiều Chửu

① Phân (cứt). Vật gì đáng khinh gọi là phần thổ . Tục ngữ có câu: Phật đầu trước phẩn bỏ phân ở đầu tượng Phật, ý nói cái tốt bị cái xấu làm nhơ mất.
② Bón, như phẩn điền bón ruộng.
③ Bỏ đi, như phẩn trừ trừ bỏ đi, quét dọn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Trừ bỏ đi — Xấu xa, thấp hèn, phân bón ruộng — Cũng còn chỉ phân người ( cứt ).

Từ ghép 2

ly, si
chī ㄔ

ly

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

ma quỷ

si

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

ma quỷ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) "Si mị" loài yêu quái ở rừng núi, mặt người mình thú, hay mê hoặc và làm hại người ta. § Cũng viết là . ◇ Đỗ Phủ : "Văn chương tăng mệnh đạt, Si mị hỉ nhân qua" , (Thiên mạt hoài Lí Bạch ) Văn chương ghét hạnh vận hanh thông, Yêu quái mừng khi thấy có người qua.

Từ điển Thiều Chửu

① Si mị loài yêu quái ở gỗ đá hóa ra.

Từ điển Trần Văn Chánh

Loài quỷ trên núi giống như cọp. 【】si mị [chimèi] (văn) Yêu quái, ma quỷ trong rừng (từ gỗ đá hóa ra).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Si mị : Vị thần ở núi non ao hồ.

Từ ghép 1

banh, bính, phanh
pīn ㄆㄧㄣ

banh

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xem Banh lư .

Từ ghép 1

bính

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. tấu hợp
2. đánh vần

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ghép, chắp, ráp. ◎ Như: "bả lưỡng khối mộc bản bính khởi lai" ghép hai miếng ván lại với nhau, "bính bản" lên khuôn (in sách, báo).
2. (Động) Kết hợp âm đọc, ghép vần. ◎ Như: "bính âm" ghép vần, phiên âm.
3. (Động) Liều, bỏ. ◎ Như: "bính mạng" liều mạng, "bính tử" liều chết.
4. § Còn đọc là "phanh".

Từ điển Thiều Chửu

① Tấu hợp. Như bính âm đánh vần.
② Bính mạng liều mạng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ghép, ráp, chắp: Ghép hai miếng ván lại; Máy này ráp (lắp) bằng những linh kiện cũ;
② Đánh vần, ghép vần: Ghép vần, phiên âm;
③ Liều, bỏ, hi sinh: Liều mạng; ! Tao liều với chúng mày đây!; Bỏ ba đêm không ngủ.

Từ ghép 3

phanh

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ghép, chắp, ráp. ◎ Như: "bả lưỡng khối mộc bản bính khởi lai" ghép hai miếng ván lại với nhau, "bính bản" lên khuôn (in sách, báo).
2. (Động) Kết hợp âm đọc, ghép vần. ◎ Như: "bính âm" ghép vần, phiên âm.
3. (Động) Liều, bỏ. ◎ Như: "bính mạng" liều mạng, "bính tử" liều chết.
4. § Còn đọc là "phanh".

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ghép, ráp, chắp: Ghép hai miếng ván lại; Máy này ráp (lắp) bằng những linh kiện cũ;
② Đánh vần, ghép vần: Ghép vần, phiên âm;
③ Liều, bỏ, hi sinh: Liều mạng; ! Tao liều với chúng mày đây!; Bỏ ba đêm không ngủ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sai khiến. Như chữ Phanh .
thiếp, thiệp
tiē ㄊㄧㄝ, tiě ㄊㄧㄝˇ, tiè ㄊㄧㄝˋ

thiếp

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

tấm thiếp, tấm thiệp

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Dấu tích bản chữ (thư từ, thơ, văn, v.v.) viết trên giấy, lụa. ◎ Như: nói về "thiếp" của Vương Hi Chi chẳng hạn.
2. (Danh) Bản rập khuôn chữ hoặc bức vẽ để học tập. ◎ Như: "bi thiếp" thiếp rập theo bia, "tự thiếp" thiếp chữ, "họa thiếp" thiếp tranh vẽ.
3. (Danh) Giấy mời, tờ thư giao tiếp. ◎ Như: "thỉnh thiếp" thiếp mời, "tạ thiếp" thiếp cám ơn.
4. (Danh) Văn thư, văn cáo. ◇ Vô danh thị : "Tạc dạ kiến quân thiếp, Khả Hàn đại điểm binh" , (Mộc lan thi ) Đêm qua thấy văn thư việc quân, (vua Hung Nô) Khả Hàn điểm binh lớn.
5. (Danh) Thời khoa cử (Đường, Tống, Nguyên) đề mục thi cử gọi là "thiếp". ◎ Như: "thí thiếp" đề mục thi.
6. (Danh) Lượng từ: thang, tễ (thuốc). ◎ Như: "nhất thiếp dược" một thang thuốc.
7. (Danh) Họ "Thiếp".
8. (Tính) Yên ổn, thỏa đáng. ◎ Như: "thỏa thiếp" (cũng viết là ) thỏa đáng.
9. (Động) Thuận theo, thuận phục, tuần phục. § Thông "thiếp" . Như: "thiếp phục" thuận theo, "phủ thủ thiếp nhĩ" cúi đầu xuôi tai, tuần phục cung thuận.
10. (Động) Dán. § Thông "thiếp" .

Từ điển Thiều Chửu

① Lấy lụa viết chữ vào lụa. Ðời xưa chưa có giấy, phải viết vào lụa gọi là thiếp. Ðời sau viết vào giấy cũng gọi là thiếp, như xuân thiếp câu đối tết, phủ thiếp dấu hiệu làm tin trong quan tràng, giản thiếp cái danh thiếp, nê kim thiếp tử cái đơn hàng hay nhãn hiệu xoa kim nhũ, v.v.
② Cái thiếp khắc chữ vào đá gọi là bia, rập lấy chữ ở bia ra gọi là thiếp. Những bản chữ của cổ nhân hay xin các người chữ tốt viết cho để tập gọi là thiếp.
③ Ðời Ðường, Tống cứ trong cả bài văn trích ra mấy câu để thi học trò gọi là thiếp, cho nên những văn thơ để dùng vào thi cử gọi là thí thiếp .
④ Yên định, như thỏa thiếp , xong xuôi cả, phục tòng cũng gọi là thiếp phục nghĩa là chịu theo mệnh lệnh cả.

Từ điển Trần Văn Chánh

Bản phỏng dùng để tập viết chữ: Bản viết phỏng. Xem [tie], [tiâ].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Mảnh giấy (hoặc lụa) nhỏ có viết chữ: Mảnh giấy ghi những lời vắn tắt;
② Thiếp (mời), giấy (mời): Giấy mời, thiếp mời; Xin mang theo giấy mời;
③ Thang: Một thang thuốc;
④ Đoạn văn trích để làm bài thi (thời xưa): Văn thơ dùng trong việc thi cử. Xem [tie], [tiè].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thỏa đáng: Ổn thỏa;
② Ngoan ngoãn, nghe theo: Cúi đầu nghe theo, ngoan ngoãn vâng theo; Quy phục, thuận phục, thuận theo; Ngoan ngoãn thuận phục, cúi đầu nghe theo;
③ [Tie] (Họ) Thiếp. Xem [tiâ], [tiè].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chữ viết trên lụa — Tấm giấy viết chữ. Td: Danh thiếp — Thỏa thuận. Bằng lòng.

Từ ghép 9

thiệp

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

tấm thiếp, tấm thiệp

Từ ghép 1

hạnh
xìng ㄒㄧㄥˋ

hạnh

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. may mắn
2. yêu dấu

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) May mắn, phúc lành. ◎ Như: "đắc hạnh" được sủng ái (chỉ việc hoạn quan và các cung phi được vua yêu). ◇ Hán Thư : "Nguyện đại vương dĩ hạnh thiên hạ" (Cao Đế kỉ đệ nhất hạ ) Mong đại vương tạo phúc cho thiên hạ.
2. (Danh) Họ "Hạnh".
3. (Động) Mừng, thích. ◎ Như: "hân hạnh" vui mừng, "hạnh tai lạc họa" lấy làm vui thích vì thấy người khác bị tai họa. ◇ Công Dương truyện : "Tiểu nhân kiến nhân chi ách tắc hạnh chi" (Tuyên Công thập ngũ niên ) Kẻ tiểu nhân thấy người bị khốn ách thì thích chí.
4. (Động) Mong cầu. ◎ Như: "hạnh phú quý" mong được sang giàu. ◇ Sử Kí : Đại trượng phu bất năng tự tự, ngô ai vương tôn nhi tiến thực, khởi vọng báo hồ , , (Hoài Âm Hầu liệt truyện ) Bậc đại trượng phu không tự nuôi nổi thân mình, tôi thương cậu nên cho ăn, chứ có mong báo đáp đâu.
5. (Động) Hi vọng, kì vọng.
6. (Động) Thương yêu, sủng ái.
7. (Động) Thương xót, lân mẫn, ai liên.
8. (Động) Khen ngợi, khuyến khích.
9. (Động) Thắng hơn.
10. (Động) Đến. § Ngày xưa, vua chúa và hoàng tộc đến nơi nào, gọi là "hạnh". ◎ Như: "lâm hạnh" vua đến. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Thoại thuyết Giả Nguyên Xuân tự na nhật hạnh Đại quan viên hồi cung khứ hậu, (...) hựu mệnh tại Đại Quan viên lặc thạch, vi thiên cổ phong lưu nhã sự" , (...) , (Đệ nhị thập tam hồi) Nói chuyện (Nguyên phi) Giả Nguyên Xuân sau khi quang lâm vườn Đại Quan về cung, (...) lại sai người khắc lên đá (những bài vịnh) ở vườn này, để ghi nhớ cuộc chơi phong nhã hiếm có xưa nay.
11. (Động) Đặc chỉ đế vương cùng chăn gối với đàn bà. ◇ Tống Ngọc : "Mộng kiến nhất phụ nhân viết: Thiếp Vu San chi nữ dã, vi Cao Đường chi khách, văn quân du Cao Đường, nguyện tiến chẩm tịch. Vương nhân hạnh chi" : , , , . (Cao đường phú , Tự ).
12. (Động) Cứu sống.
13. (Động) Khỏi bệnh, thuyên dũ. ◇ Đường Chân : "Sở hữu hoạn sảnh giả, nhất nhật, vị kì thê viết: Ngô mục hạnh hĩ. Ngô kiến lân ốc chi thượng đại thụ yên" , , : . (Tiềm thư , Tự minh ).
14. (Phó) Không ngờ mà được. ◎ Như: "vạn hạnh" thật là muôn vàn may mắn, may mắn không ngờ. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Trẫm tư Đông Đô cửu hĩ. Kim thừa thử đắc hoàn, nãi vạn hạnh dã" . , (Đệ thập tam hồi) Trẫm từ lâu nhớ Đông Đô lắm. Nay nhân thể được về, lấy làm muôn vàn may mắn.
15. (Phó) May mà, may thay. ◇ Vương Thị Trung : "Khứ hương tam thập tải, Hạnh tao thiên hạ bình" , (Giang yêm ) Xa quê ba chục năm, May gặp thiên hạ thái bình.
16. (Phó) Vừa, đúng lúc, kháp hảo. ◇ Dương Vạn Lí : "Kiều vân nộn nhật vô phong sắc, Hạnh thị hồ thuyền hảo phóng thì" , (Triệu Đạt Minh tứ nguyệt nhất nhật chiêu du Tây Hồ 西).
17. (Phó) Vẫn, còn, mà còn.
18. (Phó) Trước nay, bổn lai, nguyên lai.
19. (Liên) Giả sử, thảng nhược, nếu như.

Từ điển Thiều Chửu

① May, hạnh phúc. Sự gì đáng bị thiệt mà lại thoát gọi là hạnh.
② Cầu, hạnh tai lạc họa cầu cho người bị tai và lấy làm thích.
③ Yêu dấu, bọn hoạn quan và các cung phi được vua yêu tới gọi là đắc hạnh .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hạnh phúc;
② Vui mừng: Vui sướng;
③ (văn) Mong: Mong đừng từ chối;
④ May mắn: May mà chưa thành tai nạn;
⑤ (cũ) Chỉ sự yêu dấu của người trên đối với người dưới: Được yêu dấu.【】hạnh thần [xìng chén] (cũ) Bề tôi được vua yêu, sủng thần;
⑥ [Xìng] (Họ) Hạnh.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

May mắn — Điều may mắn — Không phải phần mình mà mình được hưởng — Được vua yêu quý — Việc đi chơi của vua gọi là Hạnh.

Từ ghép 15

lục
lù ㄌㄨˋ

lục

giản thể

Từ điển phổ thông

(xem: đồ lục ,)

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Bùa: Bùa chú;
② Sổ sách: Sách mệnh của thiên thần cho; Vua được làm chủ cả thiên hạ.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ ghép 1

thỉnh, tình, tính
qīng ㄑㄧㄥ, qíng ㄑㄧㄥˊ, qǐng ㄑㄧㄥˇ, qìng ㄑㄧㄥˋ

thỉnh

phồn thể

Từ điển phổ thông

mời mọc

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Xin, cầu xin, khẩn cầu. ◎ Như: "thỉnh cầu" cầu xin, "thỉnh giả" xin phép nghỉ việc.
2. (Động) Yết kiến, bái kiến. ◎ Như: "thỉnh đại phu" yết kiến đại phu.
3. (Động) Mời. ◎ Như: "thỉnh khách" mời khách, "yến thỉnh" mời tiệc, đặt tiệc khoản đãi.
4. (Động) Báo cho biết (đối với bậc trên). ◎ Như: "trình thỉnh" trình báo.
5. (Động) Hỏi. ◇ Liêu trai chí dị : "Vương thỉnh trực, đáp dĩ thiên kim" , (Vương Thành ) Vương tử hỏi giá bao nhiêu, đáp một ngàn lạng vàng.
6. (Động) Thăm hầu. ◎ Như: "thỉnh an" hỏi thăm xem có được bình yên không. ◇ Sử Kí : "Lục Sanh vãng thỉnh, trực nhập tọa" , (Lịch Sanh Lục Giả truyện ) Lục Giả đến thăm, vào thẳng chỗ ngồi.
7. (Động) Nghênh, rước (thần, Phật). ◎ Như: "thỉnh liễu nhất tôn phật tượng hồi gia khứ cung trước" rước được một pho tượng Phật về nhà để thờ cúng.
8. (Phó) Dùng làm kính từ. ◎ Như: "thỉnh giáo" xin dạy bảo cho, "thỉnh thị" xin chỉ bảo cho.
9. Một âm là "tình". (Danh) Tình hình, trạng huống. § Thông "tình" .

Từ điển Thiều Chửu

① Thăm hầu. Như thỉnh an hỏi thăm xem có được bình yên không.
② Hỏi, kẻ dưới hỏi người trên thì dùng chữ thỉnh. Như thỉnh giáo xin dạy bảo cho, thỉnh thị xin chỉ bảo cho, v.v.
③ Xin. Như thỉnh tưởng xin ban khen cho.
④ Tạ tội cũng gọi là thỉnh. Như thỉnh tội xin tạ tội.
⑤ Bảo.
⑥ Một âm là tính. Mời. Như tính khách mời khách.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Mời, xin mời: Mời bác (ông, bà...) ngồi; Xin mời đến dự; Thuê người đến sửa thang máy; Bèn bày tiệc rượu mời ông ta (Hán thư);
② Xin hãy: Xin hãy yên tâm; Xin đừng hút thuốc; Xin đừng mó tay;
③ Thỉnh cầu, yêu cầu, đề nghị, xin: Kính xin chỉ dạy cho;
④ (văn) Thăm.【】thỉnh an [qêng'an] Thăm hỏi, vấn an;
⑤ (văn) Yết kiến, bái kiến: Ông ta đi đến bái kiến (yết kiến) quý ngài, chẳng ngại nắng mưa (Hán thư).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xin người trên. Td: Thỉnh nguyện — Mời mọc. Xem Thỉnh tọa — Hỏi han. Xem Thỉnh an.

Từ ghép 13

tình

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Xin, cầu xin, khẩn cầu. ◎ Như: "thỉnh cầu" cầu xin, "thỉnh giả" xin phép nghỉ việc.
2. (Động) Yết kiến, bái kiến. ◎ Như: "thỉnh đại phu" yết kiến đại phu.
3. (Động) Mời. ◎ Như: "thỉnh khách" mời khách, "yến thỉnh" mời tiệc, đặt tiệc khoản đãi.
4. (Động) Báo cho biết (đối với bậc trên). ◎ Như: "trình thỉnh" trình báo.
5. (Động) Hỏi. ◇ Liêu trai chí dị : "Vương thỉnh trực, đáp dĩ thiên kim" , (Vương Thành ) Vương tử hỏi giá bao nhiêu, đáp một ngàn lạng vàng.
6. (Động) Thăm hầu. ◎ Như: "thỉnh an" hỏi thăm xem có được bình yên không. ◇ Sử Kí : "Lục Sanh vãng thỉnh, trực nhập tọa" , (Lịch Sanh Lục Giả truyện ) Lục Giả đến thăm, vào thẳng chỗ ngồi.
7. (Động) Nghênh, rước (thần, Phật). ◎ Như: "thỉnh liễu nhất tôn phật tượng hồi gia khứ cung trước" rước được một pho tượng Phật về nhà để thờ cúng.
8. (Phó) Dùng làm kính từ. ◎ Như: "thỉnh giáo" xin dạy bảo cho, "thỉnh thị" xin chỉ bảo cho.
9. Một âm là "tình". (Danh) Tình hình, trạng huống. § Thông "tình" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng như chữ Tình — Một âm là Thỉnh. Xem Thỉnh.

tính

phồn thể

Từ điển Thiều Chửu

① Thăm hầu. Như thỉnh an hỏi thăm xem có được bình yên không.
② Hỏi, kẻ dưới hỏi người trên thì dùng chữ thỉnh. Như thỉnh giáo xin dạy bảo cho, thỉnh thị xin chỉ bảo cho, v.v.
③ Xin. Như thỉnh tưởng xin ban khen cho.
④ Tạ tội cũng gọi là thỉnh. Như thỉnh tội xin tạ tội.
⑤ Bảo.
⑥ Một âm là tính. Mời. Như tính khách mời khách.
chương
zhāng ㄓㄤ

chương

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

rực rỡ, rõ rệt

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Rực rỡ, rõ rệt. ◇ Vương Sung : "Đức di chương giả nhân di minh" (Luận hành , Thư giải ) Đức càng rực rỡ thì người càng sáng tỏ.
2. (Động) Biểu lộ, tuyên dương. ◇ Thư Kinh : "Chương thiện đản ác" (Tất mệnh ) Biểu dương điều tốt lành, ghét bỏ điều xấu ác.
3. (Danh) Họ "Chương".

Từ điển Thiều Chửu

① Rực rỡ, lấy văn chương thêu dệt cho rực rỡ thêm gọi là chương.
② Rõ rệt.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Rõ rệt, rực rỡ: Rõ ràng;
② Lộ, hở: Càng giấu càng hở, che càng thêm lộ;
③ [Zhang] (Họ) Chương.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đẹp đẽ — Sáng sủa.

Từ ghép 4

hoàng, huỳnh
huáng ㄏㄨㄤˊ

hoàng

phồn thể

Từ điển phổ thông

vàng, màu vàng

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sắc vàng, sắc ngũ cốc chín. Ngày xưa lấy năm sắc chia sánh với năm phương. Màu vàng cho là sắc ở giữa, cho nên coi màu vàng là màu quý nhất. Về đời quân chủ các tờ chiếu mệnh đều dùng màu vàng, cho đến các đồ trang sức chỉ vua là được dùng màu vàng thôi.
2. (Danh) Chỉ đất. ◎ Như: "huyền hoàng" trời đất, "huyền hoàng phẩu phán" lúc mới chia ra trời đất.
3. (Danh) Người già. § Người già lông tóc đều vàng, cho nên gọi là "hoàng phát" hay "hoàng củ" .
4. (Danh) Trẻ con. § Phép tính số dân của nhà Đường , cứ ba tuổi trở xuống là "hoàng". Cho nên (số) trẻ con gọi là "hoàng khẩu" .
5. (Danh) Sắc loài kim (sắc vàng), cho nên vàng bạc gọi là "hoàng bạch vật" .
6. (Danh) Gọi tắt của "Hoàng Đế" , hiệu của một vua thời thượng cổ Trung Quốc. ◎ Như: "Viêm Hoàng tử tôn" con cháu của Viêm Đế và Hoàng Đế (người Trung Quốc tự xưng là con cháu của Viêm Hoàng), "Hoàng Lão chi thuật" thuật của Hoàng Đế và Lão Tử.
7. (Danh) Họ "Hoàng".
8. (Động) Úa vàng. ◇ Thi Kinh : "Hà thảo bất hoàng, Hà nhật bất hành" , (Tiểu nhã , Hà thảo bất hoàng ) Cỏ cây nào không vàng úa, Ngày nào mà chẳng đi (đánh giặc).
9. (Động) Thất bại. ◎ Như: "mãi mại hoàng liễu" mua bán thất bại rồi.
10. (Tính) Tục, dung tục, đồi trụy. ◎ Như: "hoàng sắc tiểu thuyết" tiểu thuyết tục.
11. Cũng viết là .

Từ điển Thiều Chửu

① Cũng như chữ hoàng .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Màu sắc của đất — Màu vàng — Tên một trong các bộ chữ Trung Hoa.

Từ ghép 38

huỳnh

phồn thể

Từ điển phổ thông

vàng, màu vàng

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xem Hoàng .

Từ ghép 1

khốt, thánh
kū ㄎㄨ, shèng ㄕㄥˋ

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Gắng sức cày cấy — Cố gắng hết sức — Một âm là Thánh.

thánh

giản thể

Từ điển phổ thông

thần thánh

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thánh (người có đạo đức và tài cao học rộng, thông suốt lẽ đời): Bậc thánh, thánh nhân; Thánh hiền;
② Tên đẹp tỏ ý sùng bái: Đất thánh; 使 Sứ mệnh thần thánh;
③ Từ để tôn xưng nhà vua (thời xưa): Thánh thượng, nhà vua; Lời dụ của vua;
④ (văn) Người giỏi giang tinh thông về một lãnh vực hay một nghề: Thi thánh (người làm thơ cực giỏi); Người viết chữ thảo siêu tuyệt;
⑤ Tín đồ tôn giáo tôn xưng người hoặc sự vật liên quan đến tôn giáo của mình: Kinh thánh; Ngày sinh của đức giáo chủ (tùy theo đạo);
⑥ (văn) Rượu trong;
⑦ (văn) Sáng suốt, anh minh, thông suốt lẽ đời: Cho nên bậc thánh càng thêm sáng suốt, kẻ ngu càng thêm ngu muội (Hàn Dũ: Sư thuyết).

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lối viết tắt của chữ Thánh .

Từ ghép 1

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.