nhan
yá ㄧㄚˊ, yán ㄧㄢˊ

nhan

phồn thể

Từ điển phổ thông

dáng mặt, vẻ mặt

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Trán. ◇ Sử Kí : "Long chuẩn nhi long nhan" (Cao Tổ bản kỉ ) Mũi cao trán rồng.
2. (Danh) Dáng mặt, vẻ mặt. ◎ Như: "hòa nhan duyệt sắc" vẻ mặt vui hòa.
3. (Danh) Mặt, danh dự. ◎ Như: "vô nhan kiến nhân" không còn mặt mũi nào gặp người. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Nhược ngoại nhân tri đạo, tổ tông nhan diện hà tại!" , (Đệ tam thập tam hồi) Nếu người ngoài biết thì tiếng tăm ông cha mình còn ra làm sao nữa!
4. (Danh) Màu sắc. ◎ Như: "ngũ nhan lục sắc" nhiều màu lắm sắc.
5. (Danh) Cái biển hay hoành phi trên môn đường.
6. (Danh) Họ "Nhan".

Từ điển Thiều Chửu

① Dáng mặt. Như Kinh Thi nói: Nhan như ác đan dáng mặt đỏ như thoa son.
② Sắc mùi. Như nhan sắc sắc màu, sắc mặt, nhan liệu chất dùng để hồ màu, để vẽ ngoài mặt, v.v.
③ Chữ đề ở trên biển hay hoành phi cũng gọi là nhan.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Mặt, vẻ mặt, mặt mày: Vẻ mặt tươi cười; Mặt mày dày dạn; Vẻ mặt đỏ như bôi son (Thi Kinh);
② Bộ mặt, uy tín;
③ Màu: Lắm màu lắm sắc;
④ Chữ đề trên biển (hay trên bức hoành phi);
⑤ [Yán] (Họ) Nhan.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chỗ trán, gần thái dương — Chỉ cái mặt, vẻ mặt — Chữ đề trên tấm bảng, trên đầu sách — Họ người — Tên người, tức Dương Đức Nhan, danh sĩ đời Lê, người xã Hà dương phủ Vĩnh bảo tỉnh Hải dương, bắc phần Việt Nam, đậu Tiến sĩ năm 1468, niên hiệu Quang thuận thứ 4 đời Lê Thánh Tông, làm quan tới chức Hình bộ Tả thị lang, tước Dương xuyên Hầu. Tác phẩm văn học có Tinh tuyển chư gia thi tập, gồm những bài thơ chữ Hán của các thi gia Việt Nam, đã được lựa lọc kĩ lưỡng.

Từ ghép 20

kiết, tiết
xiē ㄒㄧㄝ, xiè ㄒㄧㄝˋ

kiết

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Một tên của cây Anh đào — Một âm khác là Tiết.

tiết

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cái bạo cửa, cái ngạch cửa
2. chống đỡ
3. cái nêm

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cột dựng ở hai bên cửa. ◇ Hàn Dũ : "Ôi niết điếm tiết, các đắc kì nghi" , (Tiến học giải ).
2. (Danh) Cái chêm (khối gỗ trên dày và bằng, dưới nhọn để chêm cho kín chặt). ◎ Như: "mộc tiết" cái chêm gỗ.
3. (Danh) Chỉ vật hình như cây gỗ chêm.
4. (Danh) Tức là cây "anh đào" .
5. (Động) Đóng xuống, nện.
6. (Động) Chêm, chèn.
7. (Động) Ném, bắn ra. ◇ Hồ San : "Ngai bất liễu thập phân chung, địch nhân hựu cai tiết pháo lạp" , (Anh hùng đích trận địa ).

Từ điển Thiều Chửu

① Cái bạo cửa, cái ngạch cửa.
② Lấy vật này kéo vật kia ra gọi là tiết, như các tiểu thuyết mở đầu thường nói là tiết tử là do nghĩa đó.
③ Chống đỡ.
④ Cái nêm, một cái đồ giúp thêm sức mạnh trong môn trọng học, trên bằng phẳng mà dầy, dưới dẹt mà nhọn, để cho dễ phá vỡ đuợc mọi vật.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Gỗ chêm, cái nêm;
② (văn) Ngạch cửa;
③ (văn) Chống đỡ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Miếng gỗ chêm vào cho chắc, cho bít khe hở — Cột gỗ ở hai bên cổng.

Từ ghép 1

ung, úng, ủng
wèng ㄨㄥˋ

ung

giản thể

Từ điển phổ thông

vò, chum, vại, hũ

Từ điển Trần Văn Chánh

Xem .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Vò, hũ: Vò rượu;
② [Wèng] (Họ) Ung.

úng

giản thể

Từ điển phổ thông

vò, chum, vại, hũ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cái vò, cái hũ, cái vại. Cũng như chữ "úng" . ◇ Nguyễn Trãi : "Úng thuật lũ khuynh mưu phụ tửu" (Thứ vận Hoàng môn thị lang ) Hũ rượu nếp dốc uống luôn, nhờ vợ mưu toan.
2. (Danh) Họ "Úng".

Từ điển Trần Văn Chánh

Xem .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Vò, hũ: Vò rượu;
② [Wèng] (Họ) Ung.

ủng

giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

Xem .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Vò, hũ: Vò rượu;
② [Wèng] (Họ) Ung.
cảng, hống
gǎng ㄍㄤˇ, hòng ㄏㄨㄥˋ

cảng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

bến cảng

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Nhánh sông hoặc vũng biển cho tàu bè đậu. ◎ Như: "hải cảng" , "thương cảng" , "quân cảng" .
2. (Danh) Tên gọi tắt của "Hương Cảng" (Hongkong).

Từ điển Thiều Chửu

① Sông nhánh, ngành sông. Sông lớn có một dòng chảy ngang ra mà đi thuyền được, gọi là cảng.
② Hương cảng (Hongkong) gọi tắt là cảng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cảng, bến tàu: Cửa biển, hải cảng; Thương cảng, cảng buôn;
② Sông nhánh (phần nhiều dùng vào tên sông);
③ Hương Cảng (gọi tắt): Hương Cảng và Áo Môn; Cuộc bãi công lớn ở Quảng Châu và Hương Cảng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cửa sông, cửa biển — Nhánh sông. Một âm khác là Hống.

Từ ghép 9

hống

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hống động: Ăn thông với nhau — Một âm là Cảng. Xem Cảng.
a, nha
yā ㄧㄚ, yá ㄧㄚˊ, ya

a

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① (trợ) Đi, đấy: Ăn đi!; Ai đấy?; Đi đi!; Các anh đến nhanh lên đi!;
② (trợ) Ạ: Con ạ! Xem [ya].

Từ điển Trần Văn Chánh

① (thán) Ồ, chà: ! Ồ tuyết rơi rồi!;
② (thán) Kẹt, két: Cửa mở đánh kẹt một cái. Xem [ya].

Từ ghép 4

nha

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

ạ, nha (phụ từ)

Từ điển trích dẫn

1. (Trợ) Biểu thị kinh ngạc, sợ hãi. ◎ Như: "hảo hiểm nha" nguy lắm nha.
2. (Trợ) Biểu thị nghi vấn. ◎ Như: "nhĩ yêu khứ nha" anh muốn đi à?
3. (Trợ) Biểu thị khẳng định. ◎ Như: "thị nha" phải a, "đối nha" đúng đấy.
4. (Thán) Ồ, ô, a. ◎ Như: "nha! hạ đại vũ liễu" ! ồ! mưa lớn rồi.
5. (Trạng thanh) Két, kẹt. ◇ Tây du kí 西: "Chỉ thính đắc nha đích nhất thanh, đỗng môn khai xử, lí diện tẩu xuất nhất cá tiên đồng" , , (Đệ nhất hồi) Chỉ nghe két một tiếng, cửa động mở, từ bên trong đi ra một tiên đồng.

Từ điển Thiều Chửu

① Lời trợ từ, như hài nhi nha con ạ!

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Há miệng ra — Trống không — Trợ từ cuối câu — Tán thán từ.

Từ ghép 4

tinh, tình
jīng ㄐㄧㄥ, jǐng ㄐㄧㄥˇ

tinh

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tròng mắt. Bạch thoại gọi là Nhãn tinh.

tình

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

con ngươi mắt

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Con ngươi, nhãn châu, cái guồng tròn trong suốt ở trong mắt. ◎ Như: "họa long điểm tình" vẽ rồng chấm con ngươi. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Điêu Thuyền tiện tọa ư Doãn trắc. Lã Bố mục bất chuyển tình đích khán" 便. (Đệ bát hồi) Điêu Thuyền liền ngồi bên cạnh (Vương) Doãn. Lã Bố nhìn chòng chọc không chớp (con ngươi) mắt.
2. (Danh) Mắt. ◇ Tây du kí 西: "Hài nhi môn, tĩnh nhãn" , (Đệ nhị hồi) Các con, hãy mở mắt ra.
3. (Danh) Chỉ thị lực. ◇ Linh Xu kinh ‧: "Dương khí thượng tẩu ư mục nhi vi tình" (Tà khí tạng phủ bệnh hình) Khí dương chạy lên mắt là sức nhìn.

Từ điển Thiều Chửu

① Con ngươi, cái guồng tròn mà trong suốt ở trong mắt.

Từ điển Trần Văn Chánh

Nhãn cầu, lòng đen của con mắt, con ngươi: Nhìn chằm chằm.

Từ ghép 1

hàm, hám
hán ㄏㄢˊ

hàm

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cằm
2. nuốt
3. chứa đựng

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ngậm, giữ ở trong mồm không nhả ra, không nuốt vào. ◎ Như: "hàm trước dược phiến" ngậm thuốc.
2. (Động) Chứa, bao gồm. ◎ Như: "hàm thủy phần" chứa nước, "hàm dưỡng phần" có chất dinh dưỡng.
3. (Động) Dung nạp, bao dong. ◇ Đỗ Phủ : "Song hàm tây lĩnh thiên thu tuyết, Môn bạc Đông Ngô vạn lí thuyền" 西, (Tuyệt cú ) Cửa sổ ngậm tuyết nghìn thu núi phía tây, Ngoài cổng đậu những chiếc thuyền Đông Ngô vạn dặm.
4. (Động) Ôm giữ, nhẫn chịu, chịu đựng. ◎ Như: "hàm hận" ôm hận, "cô khổ hàm tân" chịu đắng nuốt cay.
5. (Động) Giữ kín bên trong, ẩn tàng. ◇ Hàn Dũ : "Lăng thần tính tác tân trang diện, Đối khách thiên hàm bất ngữ tình" , (Hí đề mẫu đan ) Sớm mai đều trang điểm mặt mới, Trước khách vẫn cứ giữ kín trong lòng không nói ý tình.
6. (Động) Hiển hiện, bày ra. ◇ Tuấn Thanh : "Kính tử lí xuất hiện đích thị nhất phó niên thanh đích hàm trứ hạnh phúc đích vi tiếu đích kiểm" (Lê minh đích hà biên , Đông khứ liệt xa ) Trong gương hiện ra một khuôn mặt trẻ tuổi tươi cười tràn trề hạnh phúc.
7. (Danh) Tục lệ ngày xưa, lấy ngọc (hoặc hạt trai, gạo...) bỏ vào mồm người chết, gọi là "hàm" . § Thông "hàm" , "hàm" .
8. (Danh) Ngọc (hoặc hạt trai, gạo...) để trong mồm người chết (ngày xưa). § Thông "hàm" , "hàm" .

Từ điển Thiều Chửu

① Ngậm, ngậm ở trong mồm không nhả không nuốt là hàm.
② Dung được, nhẫn được. Như hàm súc , hàm dong nghĩa là bao dong nhịn nhục được, không vội giận vội cười.
③ Lễ ngày xưa người chết thì bỏ gạo và của quý vào mồm gọi là hàm. Ta thường gọi là đồ vặn hàm.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ngậm: Ngậm một ngụm nước; Ngậm máu phun người miệng mình dơ trước. (Ngr) Rưng rưng: Rưng rưng nước mắt;
② Nuốt.【】hàm nộ [hánnù] Nuốt giận, nén giận;
③ Chứa, có, bao gồm: Chứa chất nước; Có chất dinh dưỡng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngậm trong miệng — Chứa đựng. Chẳng hạn Bao hàm — Tích chứa trong lòng.

Từ ghép 13

hám

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cho vàng bạc châu ngọc vào miệng người chết ( tục lệ xưa ) — Một âm là Hàm xem Hàm.
xương
chāng ㄔㄤ

xương

giản thể

Từ điển phổ thông

cửa trời (cửa chính trong cung)

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① 【 】xương hạp [changhé] a. Cửa; b. Cửa trời (theo truyền thuyết); c. Cửa cung;
② 【】xương môn [changmén] Tên cửa thành Tô Châu (Trung Quốc);
③ 【】xương phong [changfeng] (văn) Gió thu.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như
ất
yǐ ㄧˇ, zhé ㄓㄜˊ

ất

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. Ất (ngôi thứ hai thuộc hàng Can)
2. bộ ất

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Can "Ất" , can thứ hai trong "thiên can" mười can.
2. (Danh) Ruột. ◇ Lễ Kí : "Ngư khứ ất, miết khứ xú" , (Nội tắc ) Cá bỏ ruột, ba ba bỏ hậu môn.
3. (Danh) Xem sách đến lúc tạm ngừng, đánh dấu lại gọi là "ất" . ◇ Sử Kí : "Nhân chủ tòng thượng phương độc chi, chỉ, triếp ất kì xứ, độc chi nhị nguyệt nãi tận" , , , (Hoạt kê truyện , Đông Phương Sóc truyện ) Nhà vua từ trên đọc xuống, đọc ngừng lại chỗ nào thì đánh dấu chỗ đó, đọc hai tháng mới hết.
4. (Danh) Viết có chỗ mất, ngoặc cái dấu để chữa cũng gọi là "ất".
5. (Danh) Họ "Ất".
6. (Đại) Tiếng gọi thay cho người hoặc tên đất. ◎ Như: "mỗ ất" ông đó, "ất địa" đất kia.
7. (Tính) Thuộc hàng thứ hai. ◎ Như: "ất đẳng" hàng thứ hai, "ất cấp" bậc hai, "ất ban" ban thứ hai.

Từ điển Thiều Chửu

① Can ất, can thứ hai trong mười can.
② Xem sách đến lúc thôi đánh dấu lại cũng gọi là ất , viết có chỗ mất, ngoặc cái dấu để chữa cũng gọi là ất.
③ Ruột, như kinh Lễ nói: ngư khử ất cá bỏ ruột.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ngôi thứ hai trong thập can, thứ 2, số 2, loại B: Lớp thứ 2, lớp B;
② (văn) Con én, chim én: Không phải con le thì là con én (Chu Dung: Đáp Chu Ngung thư);
③ (văn) Đánh dấu chữ ất trên sách (để ghi nhớ đã đọc tới đoạn nào, hoặc để làm dấu chỗ bị mất chữ): Nhà vua từ phía trên đọc xuống, đến lúc ngừng đọc, liền đánh dấu chữ ất vào chỗ đó (Sử kí: Hoạt kê liệt truyện);
④ (văn) Ruột: Cá bỏ ruột;
⑤ [Yê] (Họ) Ất.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vị thứ nhì trong Thập can — Chỉ hạng thứ, hạng nhì — Điều ghi chú, bổ khuyết cho một câu, một chữ nào trong lúc đọc sách — Họ người — Tên một bộ trong các bộ chữ Trung Hoa.

Từ ghép 10

môn
mén ㄇㄣˊ

môn

giản thể

Từ điển phổ thông

nguyên tố mendelevi, Md

Từ điển Trần Văn Chánh

(hóa) Men-delevi (Mendelevium, kí hiệu Md).

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.