luân
guān ㄍㄨㄢ, lún ㄌㄨㄣˊ, lǔn ㄌㄨㄣˇ

luân

phồn thể

Từ điển phổ thông

chìm, đắm

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lằn sóng nhỏ.
2. (Động) Chìm đắm. ◎ Như: "trầm luân" chìm đắm.
3. (Động) Trôi giạt, lưu lạc. ◇ Nguyễn Trãi : "Luân lạc thiên nhai câu thị khách" (Họa hương tiên sinh vận giản chư đồng chí ) Đều là khách lưu lạc phương trời.
4. (Động) Mất, diệt vong. ◎ Như: "luân vong" tiêu vong. ◇ Bạch Cư Dị : "Thân tử danh diệc luân" (Tặng phiền trứ tác ) Thân chết tên tuổi cũng mất.

Từ điển Thiều Chửu

① Lằn sóng.
② Vướng vít, dắt dây, như luân tư dĩ phô (Thi kinh ) nói kẻ vô tội cũng vướng vít tội vạ.
③ Mất, như có tài mà bị dìm ở chỗ hèn kém mãi gọi là trầm luân (chìm đắm), văn tự sách vở ngày nát dần đi gọi là luân vong hay luân thế , v.v.
④ Hồn luân đông đặc, như hồn luân nguyên khí nguyên khí còn nguyên vẹn.
⑤ Luân lạc lưu lạc.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chìm: Trầm luân; Chìm xuống đáy biển;
② Sa vào, thất thủ, mất. 【】luân vong [lúnwáng] (Nước nhà) sa vào cảnh diệt vong;
③ (văn) Lằn sóng;
④ (văn) Vướng vít.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sóng nhỏ. Sóng gợn lăn tăn — Chìm mất. Td: Trầm luân ( chìm đắm ).

Từ ghép 5

muộn, môn
mēn ㄇㄣ, mèn ㄇㄣˋ

muộn

phồn thể

Từ điển phổ thông

bực bội, buồn bã

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Buồn bực, khổ não. ◎ Như: "phiền muộn" buồn phiền. ◇ Thủy hử truyện : "Hồi đáo gia trung, muộn muộn bất dĩ" , (Đệ nhị hồi) Trở về nhà, lòng buồn rười rượi.
2. (Tính) Bí, ngột ngạt. ◎ Như: "thiên khí khốc nhiệt, phòng gian hảo muộn" , khí trời nóng bức, trong phòng ngột ngạt quá.
3. (Tính) Ồ ồ (tiếng, âm thanh). ◎ Như: "na nhân thuyết thoại chẩm ma muộn thanh muộn khí đích" người đó nói giọng sao mà ồ ồ thế.
4. (Tính) Ù lì, không linh hoạt, không lên tiếng. ◎ Như: "muộn đầu muộn não" đầu óc nặng nề ù lì.
5. (Động) Đậy kín cho ngấm, hãm. § Cũng viết là "muộn" . ◎ Như: "bả thái tái muộn nhất hội nhi" đem món ăn hầm lại một lúc.
6. (Động) Ở lâu một chỗ, lẩn quẩn. ◎ Như: "biệt lão muộn tại gia lí" đừng lẩn quẩn ù lì ở trong nhà.
7. (Động) Chất chứa, giấu kín. ◎ Như: "hữu thoại tựu thuyết xuất lai, bất yếu muộn tại tâm lí" , có gì muốn nói hãy nói ra, không nên chất chứa trong lòng.
8. (Danh) Lòng buồn bã, tâm tình buồn bực. ◎ Như: "bài ưu giải muộn" xua đuổi âu lo giải tỏa u sầu.

Từ điển Thiều Chửu

① Buồn bực.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Buồn, buồn bực, sầu muộn: Buồn chết người; Buồn rười rượi, buồn tênh;
② Kín mít, không thông hơi: Toa xe kín. Xem [men].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Oi, khó thở: Oi bức; Gian phòng này không mở cửa sổ, ngạt thở quá;
② Đậy kín cho ngấm: Trà mới pha, đậy kín cho ngấm một lát hãy uống;
③ (đph) (Tiếng nói) ồ ồ: Anh ấy nói chuyện giọng ồ ồ;
④ Lẩn quẩn: Đừng lẩn quẩn mãi ở nhà. Xem [mèn].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Buồn phiền — Một âm là Môn. Xem Môn. Hoa Tiên có câu: » Cắt phiền phó hẳn con gươm, thôi đừng muộn đắp sầu đơm khó lòng «.

Từ ghép 11

môn

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thình lình — Khoảnh khắc — Một âm là Muội. Xem Muội.
phao
pāo ㄆㄠ

phao

phồn thể

Từ điển phổ thông

ném đi, vứt đi

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Vứt bỏ. ◇ Nguyễn Trãi : "Mộng trung phù tục, sự kham phao" (Lâm cảng dạ bạc ) Kiếp phù sinh trong mộng, việc đáng bỏ đi.
2. (Động) Ném, quăng. ◎ Như: "phao miêu" thả neo, "phao cầu" ném bóng, "phao chuyên dẫn ngọc" đưa ngói lấy ngọc (lời khiêm tốn ý nói đưa ra ý kiến tầm thường hoặc văn chương kém cỏi mà được người khác dẫn thành lời bàn cao xa hoặc văn chương tuyệt tác).
3. (Động) Bỏ rơi. ◎ Như: "bào đáo đệ tứ quyển, tha dĩ kinh bả kì tha nhân viễn viễn đích phao tại hậu đầu" , chạy tới vòng thứ tư, anh ấy đã bỏ rơi những người khác ở xa mãi đằng sau.
4. (Động) Ló ra, hiển lộ. ◎ Như: "phao đầu lộ diện" xuất đầu lộ diện.

Từ điển Thiều Chửu

① Ném đi, vứt đi.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Quăng, ném, tung: Ném (tung) bóng;
② Bỏ, vứt, vứt bỏ: Bỏ vợ bỏ con; Anh ấy đã bỏ xa các vận động viên khác;
③ Bán tống, bán tháo, bán phá giá: Bán tống số hàng này đi.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ném xuống. Liệng đi — Bỏ đi. Không dùng nữa.

Từ ghép 5

ô
wū ㄨ

ô

phồn thể

Từ điển phổ thông

(tiếng than)

Từ điển trích dẫn

1. (Thán) "Ô hô" : Biểu thị cảm thán. ◇ Vương Bột : Ô hô! Thắng địa bất thường, thịnh diên nan tái ! , (Đằng Vương các tự ) Than ôi! Chốn danh thắng không còn mãi, thịnh yến khó gặp lại.
2. (Thán) "Ô hô" : Biểu thị khen ngợi, tán thán.
3. (Động) "Ô hô" : Mượn chỉ chết. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Tự kỉ khí đích lão bệnh phát tác, tam ngũ nhật quang cảnh, ô hô tử liễu" , , (Đệ thâp lục hồi) Vì tức giận quá, bệnh cũ tái phát, được ba bốn hôm trời, thì chết mất.

Từ điển Thiều Chửu

① Ô hô than ôi!
② Ô ô tiếng hát ô ố.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng kêu, tỏ sự ngạc nhiên, hoặc than thở.

Từ ghép 5

vẫn
yǔn ㄩㄣˇ

vẫn

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. mất
2. rụng

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Mất, chết, tử vong. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Chỉ thị thử thì nhất tâm tổng vị Kim Xuyến nhi cảm thương, hận bất đắc thử thì dã thân vong mệnh vẫn, cân liễu Kim Xuyến nhi khứ" , , (Đệ tam thập tam hồi) Nhưng (Bảo Ngọc) lúc này trong lòng cứ mãi thương nhớ Kim Xuyến, giận bấy giờ không thể chết theo Kim Xuyến cho xong.
2. (Động) Rụng, rơi. § Thông "vẫn" . ◇ Hoài Nam Tử : "Triệu Vương (...) tư cố hương, tác San Thủy chi âu, văn giả mạc bất vẫn thế" ..., , (Thái tộc huấn ) Triệu Vương (...) nhớ cố hương, làm ra bài ca Non Nước, người nghe không ai không rơi nước mắt.

Từ điển Thiều Chửu

① Mất.
② Rụng, cũng như chữ vẫn .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Mất, chết;
② (văn) Rụng (dùng như , bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chết — Rơi từ trên cao xuống — Như chữ Vẫn .
tranh, tránh
zhēng ㄓㄥ, zhèng ㄓㄥˋ

tranh

phồn thể

Từ điển Trần Văn Chánh

】 tranh trát [zhengzhá] Giãy, giãy giụa, gượng, gắng gượng, quẫy: Đang giãy chết; Gượng đi; Người bệnh gắng gượng ngồi dậy; Quẫy (giãy giụa) mãi mới chết. Xem [zhèng].

tránh

phồn thể

Từ điển phổ thông

cựa ra, thoát ra

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Cưỡng, chống lại, chống đỡ. ◇ Thủy hử truyện : "Lâm Xung tránh đích khởi lai, bị gia ngại liễu, khúc thân bất đắc" , , (Đệ bát hồi) Lâm Xung cố gượng dậy, bị vướng cùm, cúi mình không được.
2. (Động) Quẫy, giãy giụa, dùng sức lôi kéo, vùng vẫy. ◎ Như: "tránh thoát" giãy giụa để thoát ra.
3. (Động) Tranh đoạt. ◎ Như: "tránh quang vinh" tranh giành vinh dự.
4. (Động) Kiếm, kiếm được. ◎ Như: "tránh tiền" kiếm tiền, "tránh phạn cật" kiếm ăn.

Từ điển Thiều Chửu

① Cựa ra, lột bỏ đi. Dùng sức mà lột bỏ ra được gọi là tránh thoát .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Giãy, quẫy: Giãy thoát;
② Kiếm: Kiếm tiền; Kiếm ăn; Số tiền kiếm được trong một năm. Xem [zheng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng sức mà kìm lại, ngăn lại — Dùng sức.

Từ ghép 2

huân
xūn ㄒㄩㄣ

huân

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. công lao
2. huân chương

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) § Cũng như "huân" . ◇ Nguyễn Du : "Nhân gian huân nghiệp nhược trường tại" (Đồng Tước đài ) Công nghiệp ở đời nếu còn mãi.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như .

Từ ghép 2

chí, tri, trí
zhī ㄓ, zhì ㄓˋ

chí

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. vấp váp
2. trở ngại

Từ điển Thiều Chửu

① Vấp váp.
② Trở ngại.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Vấp: Vấp ngã;
② Vấp váp, thất bại: Thử mãi vẫn thất bại.

tri

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Vấp ngã.
2. (Động) Gặp trở ngại, không được thuận lợi.
3. (Tính) Khúc mắc, không xuôi (văn từ).
4. (Tính) Hèn, yếu kém. ◇ Cổ thi nguyên : "Trí mã phá xa, ác phụ phá gia" , (Dịch vĩ , Dẫn cổ thi ) Ngựa kém làm hỏng xe, người vợ xấu ác làm bại hoại nhà.
5. (Danh) Tấm gỗ kê dưới thân người lúc hành hình thời xưa. § Thông .
6. Một âm là "tri". (Danh) § Cũng như "tri" .

trí

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Vấp ngã.
2. (Động) Gặp trở ngại, không được thuận lợi.
3. (Tính) Khúc mắc, không xuôi (văn từ).
4. (Tính) Hèn, yếu kém. ◇ Cổ thi nguyên : "Trí mã phá xa, ác phụ phá gia" , (Dịch vĩ , Dẫn cổ thi ) Ngựa kém làm hỏng xe, người vợ xấu ác làm bại hoại nhà.
5. (Danh) Tấm gỗ kê dưới thân người lúc hành hình thời xưa. § Thông .
6. Một âm là "tri". (Danh) § Cũng như "tri" .
chiếp, thiếp, triệp, triệt, xiếp
chè ㄔㄜˋ, tiē ㄊㄧㄝ, tiè ㄊㄧㄝˋ, zhān ㄓㄢ

chiếp

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nếm, uống. ◎ Như: "chiếp huyết chi minh" uống máu ăn thề.
2. (Động) Nhấm, mút (nhắp vào miệng một số lượng nhỏ).
3. (Trạng thanh) "Chiếp chiếp" tụng đọc thì thầm.

Từ điển Thiều Chửu

① Chiếp chiếp thì thầm.

Từ ghép 3

thiếp

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

nếm, uống

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Nếm, uống.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nếm thử xem mùi vị thế nào.

triệp

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

nói thầm, thì thầm

triệt

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Thì thầm: Thì thầm bên tai; Lem lém nói mãi.

xiếp

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xem Xiếp nhu , Xiếp nhiếp , Xiếp xiếp .

Từ ghép 3

độc
dú ㄉㄨˊ

độc

phồn thể

Từ điển phổ thông

nhàm chán

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sự dơ bẩn, điều nhơ nhuốc. ◇ Phó Lượng : "Thượng tăng quốc cấu, hạ chiêu tư độc" , (Phan thượng thư bộc xạ biểu ) Trên tăng thêm nhục nhã cho nước, dưới rước lấy nhơ nhuốc riêng mình.
2. (Tính) Dơ bẩn, ô uế. ◇ Khổng Trĩ Khuê : "Tiên trinh nhi hậu độc" (Bắc san di văn ) Lúc trước chính đính, ngay thẳng mà sau đó dơ bẩn.
3. (Động) Khinh thường, không cung kính, nhàm chán. ◇ Thư Kinh : "Độc vu tế tự" (Thuyết mệnh ) Nhàm chán việc tế lễ.
4. (Động) Tham lam. ◇ Nam sử : "Pha độc tài hối" (Lưu Hoài Trân truyện ) Rất tham cầu tiền của.
5. (Động) Lạm dụng. ◎ Như: "cùng binh độc vũ" dùng tới võ lực, gây ra chiến tranh một cách bừa bãi. ◇ Liễu Tông Nguyên : "Độc hình thậm hĩ" (Bác phục thù nghị ) Lạm dụng hình phạt quá quắt.

Từ điển Thiều Chửu

① Nhàm. Phiền nhiễu luôn luôn khiến cho người chán ghét gọi là độc. Cố kêu cầu mãi gọi là can độc , tham lam không chán gọi là tham độc .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Làm nhơ nhuốc, bẩn thỉu;
② Bừa bãi, cẩu thả.【】độc vũ [dúwư] Lạm dụng vũ lực, hiếu chiến: Bệnh hiếu chiến; Hiếu chiến;
③ Làm hư hỏng, làm đồi bại.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bụi đất nhơ bẩn — Đen đúa nhơ bẩn — Đen.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.