phồn thể
phồn thể
Từ điển phổ thông
Từ điển Thiều Chửu
② Một âm là lịch. Tên họ.
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn thể
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Chức quan ở gần vua luôn luôn là "ngự sử" 御史, cũng như quan bí thư bây giờ. Chức quan coi giữ các sách vở trong cung và biên chép sửa soạn sử sách gọi là quan "thái sử" 太史. Về sau thi chức "ngự sử" chỉ chuyên về việc xét hặc tội các quan và can ngăn vua. Sở của các quan ấy làm việc gọi là "đô sát viện" 都察院. Còn các chức "thái sử" thì do viện hàn lâm kiêm cả, vì thế gọi hàn lâm là "thái sử". Lễ nhà Chu có quan "nữ sử" 女史 để coi các việc lễ nghi của hoàng hậu cung phi, chọn các đàn bà con gái có học vào làm, cho nên con gái có học gọi là "nữ sử" 女史.
3. (Danh) Sử sách, lịch sử. ◎ Như: "quốc sử" 國史.
4. (Danh) Thầy vẽ, thợ vẽ. ◇ Trang Tử 莊子: "Tống Nguyên Quân tương họa đồ, chúng sử giai chí, thụ ấp nhi lập" 宋元君將畫圖, 眾史皆至, 受揖而立 (Điền Tử Phương 田子方) Vua Nguyên nước Tống muốn vẽ tranh, nhiều thợ vẽ đều tới, vái rồi đứng đó.
5. (Danh) Họ "Sử".
Từ điển Thiều Chửu
② Chức quan ở gần vua luôn luôn là ngự sử 御史, cũng như quan bí thư bây giờ. Chức quan coi giữ các sách vở trong cung và biên chép sửa soạn sử sách gọi là quan thái sử 太史. Về sau thi chức ngự sử chỉ chuyên về việc xét hặc tội các quan và can ngăn vua, sở của các quan ấy làm việc gọi là đô sát viện 都察院, còn các chức thái sử thì so viện hàn lâm kiêm cả, vì thế gọi hàn lâm là thái sử, lễ nhà Chu có quan nữ sử 女史 để coi các việc lễ nghi của hoàng hậu cung phi, chọn các đàn bà con gái có học vào làm, cho nên con gái có học gọi là nữ sử 女史.
③ Sách sử, thứ ghi các sự tích trong nước từ xưa tới nay gọi là lịch sử 歷史, quốc sử 國史.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Quan sử (chức quan phụ trách ghi sử sách thời cổ);
③ [Shê] (Họ) Sử.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 72
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Chỉ các quốc gia Âu Mĩ ở phương tây.
3. (Danh) Tên gọi tắt của "Tây Ban Nha" 西班牙.
4. (Danh) Họ "Tây".
5. (Tính) Về phía tây. ◎ Như: "nhật lạc tây san" 日落西山 mặt trời lặn bên núi phía tây.
6. (Tính) Có liên quan tới Âu Mĩ. ◎ Như: "tây sử" 西史 sử Âu Mĩ, "tây lịch" 西歷 dương lịch, "tây phục" 西服 y phục theo lối Âu Mĩ.
7. § Ghi chú: (1) Phật giáo từ ấn Độ truyền vào Trung Quốc, cho nên gọi phương Tây là đất Phật. (2) Tông "Tịnh độ" 淨土 trong Phật giáo nói người niệm Phật lúc chết sẽ được đức Di-Đà tiếp dẫn về nước Cực Lạc ở phía tây, "tây phương cực lạc thế giới" 西方極樂世界.
8. § Cũng đọc là "tê".
Từ điển Thiều Chửu
② Thái tây 泰西 chỉ về châu Âu, châu Mĩ. Như tây sử 西史 sử tây, tây lịch 西歷 lịch tây. Vì các nước ấy ở về phía tây nước Tàu nên gọi là nước Tây.
③ Phật giáo từ Ấn Ðộ truyền vào nước Tàu, cho nên gọi phương Tây là đất Phật.
④ Tôn Tịnh độ 淨土 trong Phật giáo nói người niệm Phật lúc chết sẽ được đức Di-đà tiếp dẫn về nước Cực Lạc ở phía tây xứ ta ở, tây phương cực lạc thế giới 西方極樂世界. Vì thế nên tục mới gọi người chết là quy tây 歸西. Cũng đọc là tê.
Từ điển Trần Văn Chánh
② [Xi] (Kiểu) Tây, Âu: 西式糕點 Bánh ngọt kiểu tây; 西服 Âu phục;
③ Tây phương (chỉ nước Ấn Độ, nơi đất Phật, nằm về phía tây của Trung Quốc);
④ Tây phương cực lạc (nơi Phật Di Lặc ở): 歸西 Về Tây phương cực lạc, chết;
⑤ (Họ) Tây.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 53
phồn & giản thể
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Chỉ các quốc gia Âu Mĩ ở phương tây.
3. (Danh) Tên gọi tắt của "Tây Ban Nha" 西班牙.
4. (Danh) Họ "Tây".
5. (Tính) Về phía tây. ◎ Như: "nhật lạc tây san" 日落西山 mặt trời lặn bên núi phía tây.
6. (Tính) Có liên quan tới Âu Mĩ. ◎ Như: "tây sử" 西史 sử Âu Mĩ, "tây lịch" 西歷 dương lịch, "tây phục" 西服 y phục theo lối Âu Mĩ.
7. § Ghi chú: (1) Phật giáo từ ấn Độ truyền vào Trung Quốc, cho nên gọi phương Tây là đất Phật. (2) Tông "Tịnh độ" 淨土 trong Phật giáo nói người niệm Phật lúc chết sẽ được đức Di-Đà tiếp dẫn về nước Cực Lạc ở phía tây, "tây phương cực lạc thế giới" 西方極樂世界.
8. § Cũng đọc là "tê".
Từ điển Thiều Chửu
② Thái tây 泰西 chỉ về châu Âu, châu Mĩ. Như tây sử 西史 sử tây, tây lịch 西歷 lịch tây. Vì các nước ấy ở về phía tây nước Tàu nên gọi là nước Tây.
③ Phật giáo từ Ấn Ðộ truyền vào nước Tàu, cho nên gọi phương Tây là đất Phật.
④ Tôn Tịnh độ 淨土 trong Phật giáo nói người niệm Phật lúc chết sẽ được đức Di-đà tiếp dẫn về nước Cực Lạc ở phía tây xứ ta ở, tây phương cực lạc thế giới 西方極樂世界. Vì thế nên tục mới gọi người chết là quy tây 歸西. Cũng đọc là tê.
phồn thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
Từ điển Thiều Chửu
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 1
phồn thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
Từ điển Thiều Chửu
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 2
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Xây dựng, chế tạo. ◎ Như: "kiến ốc" 建屋 cất nhà, "kiến kiều" 建橋 xây cầu.
3. (Động) Phong cho, phong tặng. ◇ Thi Kinh 詩經: "Vương viết: Thúc phụ, kiến nhĩ nguyên tử, tỉ hầu vu Lỗ" 王曰: 叔父, 建爾元子, 俾侯于魯 (Lỗ tụng 魯頌, Bí cung 閟宮) Vua nói: Này chú, phong cho con trưởng của chú làm vua chư hầu nước Lỗ.
4. (Động) Đưa ra ý kiến. ◎ Như: "kiến nghị" 建議 đề nghị.
5. (Danh) Theo cách làm lịch thời xưa, chuôi sao trỏ vào chỗ nào, chỗ đó gọi là "kiến". ◎ Như: âm lịch gọi tháng giêng là "kiến dần" 建寅, tháng hai gọi là "kiến mão" 建卯 nghĩa là cứ theo chuôi sao chỉ về đâu thì định tháng vào đấy. Vì thế, tháng gọi là "nguyệt kiến" 月建, tháng đủ gọi là "đại kiến" 大建, tháng thiếu gọi là "tiểu kiến" 小建.
6. (Danh) Tên đất.
7. (Danh) Họ "Kiến".
8. Một âm là "kiển". (Động) Đổ ụp xuống. ◎ Như: "kiển linh" 建瓴 đổ bình nước từ trên xuống, ý nói cái thế từ trên đè xuống.
Từ điển Thiều Chửu
② Chuôi sao trỏ vào đâu gọi là kiến, như lịch ta gọi tháng giêng là kiến dần 建寅, tháng hai gọi là kiến mão 建卯 nghĩa là cứ coi chuôi sao chỉ về đâu thì định tháng vào đấy vậy. Vì thế nên gọi là nguyệt kiến 月建, tháng đủ gọi là đại kiến 大建, tháng thiếu gọi là tiểu kiến 小建, v.v.
② Tên đất.
③ Một âm là kiển. Ðổ ụp. Như kiển linh 建瓴 đổ bình nước từ trên xuống, ý nói cái thế từ trên đè xuống rất dễ vậy.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Đặt ra, thành lập, xây dựng: 建軍 Thành lập quân đội, xây dựng quân đội; 建黨工作 Công tác xây dựng Đảng;
③ Nêu ra, đề nghị: 他建議更改計劃 Anh ấy đề nghị sửa đổi kế hoạch;
④ (văn) Chuôi sao chỏ vào: 建寅 Tháng Giêng (chuôi sao chỏ vào Dần); 建卯 Tháng Hai (chuôi sao chỏ vào Mão); 月建 Tháng; 大建 Tháng đủ; 小建 Tháng thiếu.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 19
phồn & giản thể
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Xây dựng, chế tạo. ◎ Như: "kiến ốc" 建屋 cất nhà, "kiến kiều" 建橋 xây cầu.
3. (Động) Phong cho, phong tặng. ◇ Thi Kinh 詩經: "Vương viết: Thúc phụ, kiến nhĩ nguyên tử, tỉ hầu vu Lỗ" 王曰: 叔父, 建爾元子, 俾侯于魯 (Lỗ tụng 魯頌, Bí cung 閟宮) Vua nói: Này chú, phong cho con trưởng của chú làm vua chư hầu nước Lỗ.
4. (Động) Đưa ra ý kiến. ◎ Như: "kiến nghị" 建議 đề nghị.
5. (Danh) Theo cách làm lịch thời xưa, chuôi sao trỏ vào chỗ nào, chỗ đó gọi là "kiến". ◎ Như: âm lịch gọi tháng giêng là "kiến dần" 建寅, tháng hai gọi là "kiến mão" 建卯 nghĩa là cứ theo chuôi sao chỉ về đâu thì định tháng vào đấy. Vì thế, tháng gọi là "nguyệt kiến" 月建, tháng đủ gọi là "đại kiến" 大建, tháng thiếu gọi là "tiểu kiến" 小建.
6. (Danh) Tên đất.
7. (Danh) Họ "Kiến".
8. Một âm là "kiển". (Động) Đổ ụp xuống. ◎ Như: "kiển linh" 建瓴 đổ bình nước từ trên xuống, ý nói cái thế từ trên đè xuống.
Từ điển Thiều Chửu
② Chuôi sao trỏ vào đâu gọi là kiến, như lịch ta gọi tháng giêng là kiến dần 建寅, tháng hai gọi là kiến mão 建卯 nghĩa là cứ coi chuôi sao chỉ về đâu thì định tháng vào đấy vậy. Vì thế nên gọi là nguyệt kiến 月建, tháng đủ gọi là đại kiến 大建, tháng thiếu gọi là tiểu kiến 小建, v.v.
② Tên đất.
③ Một âm là kiển. Ðổ ụp. Như kiển linh 建瓴 đổ bình nước từ trên xuống, ý nói cái thế từ trên đè xuống rất dễ vậy.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. rèn luyện
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Vải trắng, lụa trắng. ◇ Tạ Thiểu 謝朓: "Trừng giang tĩnh như luyện" 澄江靜如練 (Vãn đăng Tam San hoàn vọng kinh ấp 晚登三山還望京邑) Dòng sông trong tĩnh lặng như dải lụa trắng.
3. (Danh) Phiếm chỉ đồ dệt bằng tơ.
4. (Danh) Tế tiểu tường (ngày xưa cử hành một năm sau tang cha mẹ).
5. (Danh) Cây xoan. § Cũng như "luyện" 楝.
6. (Danh) Sông "Luyện", ở tỉnh Quảng Đông.
7. (Danh) Họ "Luyện".
8. (Động) Nấu tơ tằm sống cho chín và trắng tinh. ◎ Như: "luyện ti" 練絲 luyện tơ.
9. (Động) Huấn luyện, rèn dạy. ◎ Như: "huấn luyện" 訓練 rèn dạy. ◇ Sử Kí 史記: "Luyện sĩ lệ binh, tại đại vương chi sở dụng chi" 練士厲兵, 在大王之所用之 (Tô Tần truyện 蘇秦傳) Rèn luyện quân sĩ, khích lệ binh lính để cho đại vương dùng.
10. (Động) Học tập nhiều lần cho quen. ◎ Như: "luyện vũ" 練武 luyện võ.
11. (Động) Tuyển chọn. § Thông "luyến" 揀. ◇ Tạ Trang 謝莊: "Huyền đồng luyện hưởng" 絃桐練響 (Nguyệt phú 月賦) Đàn cầm chọn lựa âm thanh. § Ghi chú: Xưa vua Thần Nông vót cây đồng làm đàn cầm, luyện tơ làm dây đàn, nên về sau gọi đàn cầm là "huyền đồng".
12. (Động) Nung, đúc, chế. § Ngày xưa dùng như chữ "luyện" 鍊. ◇ Liệt Tử 列子: "Cố tích giả Nữ Oa thị luyện ngũ sắc thạch dĩ bổ kì khuyết" 故昔者女媧氏練五色石以補其闕 (Thang vấn 湯問) Vì vậy ngày xưa bà Nữ Oa nung đúc đá ngũ sắc để vá chỗ khuyết của trời.
13. (Động) Tẩy rửa. ◇ Mai Thừa 枚乘: "Ư thị táo khái hung trung, sái luyện ngũ tạng" 於是澡概胸中, 灑練五藏 (Thất phát 七發) Nhân đó mà rửa khắp trong lòng, tẩy uế ngũ tạng.
14. (Tính) Trắng. ◇ Hoài Nam Tử 淮南子: "Mặc Tử kiến luyện ti nhi khấp chi" 墨子 見練絲而泣之 (Thuyết lâm huấn 說林訓) Mặc Tử thấy tơ trắng mà khóc.
15. (Tính) Có kinh nghiệm, duyệt lịch, tinh tường. ◎ Như: "lịch luyện" 歷練 thành thục, từng quen, "am luyện" 諳練 đã tinh lắm, thông thạo. ◇ Hồng Lâu Mộng 紅樓夢: "Thế sự đỗng minh giai học vấn, Nhân tình luyện đạt tức văn chương" 世事洞明皆學問, 人情練達即文章 (Đệ ngũ hồi) Thế sự tinh thông đều (nhờ vào) học vấn, Nhân tình lịch duyệt mới (đạt tới) văn chương.
Từ điển Thiều Chửu
② Duyệt lịch, như lịch luyện 歷練 luyện tập đã nhiều, từng quen.
③ Luyện tập, như huấn luyện 訓練 luyện tập.
④ Luyện, học tập hay làm gì mà đã tinh tường lắm đều gọi là luyện, như am luyện 諳練 đã quen, đã tinh lắm.
⑤ Kén chọn.
⑥ Tế tiểu tướng gọi là luyện.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Luyện tơ lụa mới cho trắng, luyện lụa;
③ Tập, luyện: 練字 Tập víêt chữ; 練跑 Tập chạy;
④ (Lão) luyện, thạo, sành, từng trải: 老練 Lão luyện; 熟練 Sành sỏi, thông thạo;
⑤ (văn) Kén chọn;
⑥ (văn) Tế tiểu tường;
⑦ [Liàn] (Họ) Luyện.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 14
phồn & giản thể
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Bàn bạc, đàm luận. ◇ Luận Ngữ 論語: "Tứ dã, thủy khả dữ ngôn thi dĩ hĩ" 賜也, 始可與言詩已矣 (Thuật nhi 述而) Như anh Tứ vậy, mới có thề cùng đàm luận về kinh Thi.
3. (Động) Kể, trần thuật. ◇ Bạch Cư Dị 白居易: "Tự ngôn bổn thị kinh thành nữ, Gia tại Hà Mô lăng hạ trụ" 自言本是京城女, 家在蝦蟆陵下住 (Tì bà hành 琵琶行) Kể rằng tôi vốn là con gái ở kinh thành, Nhà ở dưới cồn Hà Mô.
4. (Động) Báo cho biết. ◇ Sử Kí 史記: "Lịch Sanh sân mục án kiếm sất sứ giả viết: Tẩu! Phục nhập ngôn Bái Công" 酈生瞋目案劍叱使者曰: 走!復入言沛公 (Lịch Sanh Lục Giả truyện 酈生陸賈傳) Lịch Sinh trợn mắt, cầm chặt gươm mắng sứ giả: Cút đi! Rồi trở vào báo cho Bái Công biết.
5. (Động) Tra hỏi.
6. (Danh) Câu văn, lời. ◎ Như: "nhất ngôn" 一言 một câu. ◇ Luận Ngữ 論語: "Thi tam bách, nhất ngôn dĩ tế chi, viết "tư vô tà"" 詩三百, 一言以蔽之, 曰思無邪 (Vi chánh 為政) Kinh Thi có ba trăm thiên, một lời đủ bao quát tất cả, là "tư tưởng thuần chính".
7. (Danh) Chữ. ◎ Như: "ngũ ngôn thi" 五言詩 thơ năm chữ, "thất ngôn thi" 七言詩 thơ bảy chữ. ◇ Luận Ngữ 論語: "Tử Cống vấn viết: Hữu nhất ngôn nhi khả dĩ chung thân hành chi giả hồ? Tử viết: Kì thứ hồ! Kỉ sở bất dục, vật thi ư nhân" 子貢問曰: 有一言而可以終身行之者乎? 子曰: 其恕乎! 己所不欲, 勿施於人 (Vệ Linh Công 衛靈公) Ông Tử Cống hỏi rằng: Có một chữ nào mà có thể trọn đời mình làm theo chăng? Đức Khổng Tử đáp: Có lẽ là chữ "thứ" chăng? Cái gì mà mình không muốn thì đừng làm cho người khác.
8. (Danh) Học thuyết. ◇ Mạnh Tử 孟子: "Dương Chu, Mặc Địch chi ngôn doanh thiên hạ" 楊朱, 墨翟之言盈天下 (Đằng Văn Công hạ 滕文公下) Học thuyết của Dương Chu, Mặc Địch tràn khắp thiên hạ.
9. (Trợ) Tôi, dùng làm tiếng phát lời. ◎ Như: "ngôn cáo sư thị" 言告師氏 (tôi) bảo với thầy. § Ghi chú: Chữ "ngôn" 言 đặt ở đầu câu trong Thi Kinh rất nhiều, sách Nhĩ Nhã giải thích với nghĩa "ngã" 我 "tôi", nhưng Vương Dẫn Chi cho rằng ý nghĩa nhiều chỗ không ổn, nên không theo.
10. Một âm là "ngân". (Tính) "Ngân ngân" 言言 cung kính hòa nhã. ◇ Lễ Kí 禮記: "Quân tử chi ẩm tửu dã, thụ nhất tước nhi sắc tiển như dã, nhị tước nhi ngôn ngôn tư!" 君子之飲酒也, 受一爵而色洒如也, 二爵而言言斯 (Ngọc tảo 玉藻) Bậc quân tử uống rượu, nhận chén một chén mà nghiêm trang như thế, hai chén mà hòa nhã cung kính thay! § Ghi chú: Cũng như "ngân ngân" 誾誾.
Từ điển Thiều Chửu
② Một câu văn cũng gọi là nhất ngôn 一言. Như nhất ngôn dĩ tế chi viết tư vô tà 一言以蔽之曰思無邪 một câu tóm tắt hết nghĩa là không nghĩ xằng.
③ Một chữ cũng gọi là ngôn. Như ngũ ngôn thi 五言詩 thơ năm chữ, thất ngôn thi 七言詩 thơ bảy chữ, v.v.
④ Mệnh lệnh.
⑤ Bàn bạc.
⑥ Tôi, dùng làm tiếng phát thanh. Như ngôn cáo sư thị 言告師氏 tôi bảo với thầy.
⑦ Một âm là ngân. Ngân ngân 言言 cao ngất, đồ sộ.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. lời nói
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Bàn bạc, đàm luận. ◇ Luận Ngữ 論語: "Tứ dã, thủy khả dữ ngôn thi dĩ hĩ" 賜也, 始可與言詩已矣 (Thuật nhi 述而) Như anh Tứ vậy, mới có thề cùng đàm luận về kinh Thi.
3. (Động) Kể, trần thuật. ◇ Bạch Cư Dị 白居易: "Tự ngôn bổn thị kinh thành nữ, Gia tại Hà Mô lăng hạ trụ" 自言本是京城女, 家在蝦蟆陵下住 (Tì bà hành 琵琶行) Kể rằng tôi vốn là con gái ở kinh thành, Nhà ở dưới cồn Hà Mô.
4. (Động) Báo cho biết. ◇ Sử Kí 史記: "Lịch Sanh sân mục án kiếm sất sứ giả viết: Tẩu! Phục nhập ngôn Bái Công" 酈生瞋目案劍叱使者曰: 走!復入言沛公 (Lịch Sanh Lục Giả truyện 酈生陸賈傳) Lịch Sinh trợn mắt, cầm chặt gươm mắng sứ giả: Cút đi! Rồi trở vào báo cho Bái Công biết.
5. (Động) Tra hỏi.
6. (Danh) Câu văn, lời. ◎ Như: "nhất ngôn" 一言 một câu. ◇ Luận Ngữ 論語: "Thi tam bách, nhất ngôn dĩ tế chi, viết "tư vô tà"" 詩三百, 一言以蔽之, 曰思無邪 (Vi chánh 為政) Kinh Thi có ba trăm thiên, một lời đủ bao quát tất cả, là "tư tưởng thuần chính".
7. (Danh) Chữ. ◎ Như: "ngũ ngôn thi" 五言詩 thơ năm chữ, "thất ngôn thi" 七言詩 thơ bảy chữ. ◇ Luận Ngữ 論語: "Tử Cống vấn viết: Hữu nhất ngôn nhi khả dĩ chung thân hành chi giả hồ? Tử viết: Kì thứ hồ! Kỉ sở bất dục, vật thi ư nhân" 子貢問曰: 有一言而可以終身行之者乎? 子曰: 其恕乎! 己所不欲, 勿施於人 (Vệ Linh Công 衛靈公) Ông Tử Cống hỏi rằng: Có một chữ nào mà có thể trọn đời mình làm theo chăng? Đức Khổng Tử đáp: Có lẽ là chữ "thứ" chăng? Cái gì mà mình không muốn thì đừng làm cho người khác.
8. (Danh) Học thuyết. ◇ Mạnh Tử 孟子: "Dương Chu, Mặc Địch chi ngôn doanh thiên hạ" 楊朱, 墨翟之言盈天下 (Đằng Văn Công hạ 滕文公下) Học thuyết của Dương Chu, Mặc Địch tràn khắp thiên hạ.
9. (Trợ) Tôi, dùng làm tiếng phát lời. ◎ Như: "ngôn cáo sư thị" 言告師氏 (tôi) bảo với thầy. § Ghi chú: Chữ "ngôn" 言 đặt ở đầu câu trong Thi Kinh rất nhiều, sách Nhĩ Nhã giải thích với nghĩa "ngã" 我 "tôi", nhưng Vương Dẫn Chi cho rằng ý nghĩa nhiều chỗ không ổn, nên không theo.
10. Một âm là "ngân". (Tính) "Ngân ngân" 言言 cung kính hòa nhã. ◇ Lễ Kí 禮記: "Quân tử chi ẩm tửu dã, thụ nhất tước nhi sắc tiển như dã, nhị tước nhi ngôn ngôn tư!" 君子之飲酒也, 受一爵而色洒如也, 二爵而言言斯 (Ngọc tảo 玉藻) Bậc quân tử uống rượu, nhận chén một chén mà nghiêm trang như thế, hai chén mà hòa nhã cung kính thay! § Ghi chú: Cũng như "ngân ngân" 誾誾.
Từ điển Thiều Chửu
② Một câu văn cũng gọi là nhất ngôn 一言. Như nhất ngôn dĩ tế chi viết tư vô tà 一言以蔽之曰思無邪 một câu tóm tắt hết nghĩa là không nghĩ xằng.
③ Một chữ cũng gọi là ngôn. Như ngũ ngôn thi 五言詩 thơ năm chữ, thất ngôn thi 七言詩 thơ bảy chữ, v.v.
④ Mệnh lệnh.
⑤ Bàn bạc.
⑥ Tôi, dùng làm tiếng phát thanh. Như ngôn cáo sư thị 言告師氏 tôi bảo với thầy.
⑦ Một âm là ngân. Ngân ngân 言言 cao ngất, đồ sộ.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Nói: 知無不言 Biết gì nói hết;
③ Ngôn, chữ: 五言詩 Thơ ngũ ngôn, thơ năm chữ; 全書約五十萬言 Toàn sách có độ năm trăm ngàn chữ;
④ (văn) Bàn bạc;
⑤ (văn) Trợ từ đầu câu (phát ngữ từ, không dịch): 言告師氏 Thưa với bà thầy (Thi Kinh);
⑥ [Yán] (Họ) Ngôn.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 111
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
Từ điển Thiều Chửu
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 2
Học tiếng Trung qua tiếng Việt
Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình.
Cách học sau đây tập trung vào việc
Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.
1- Học từ vựng
Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.
Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).
Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống,
Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ
2- Học ngữ pháp
Câu và thành phần câu tiếng Trung
Học ngữ pháp (文法) câu cú.
Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?
Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm
Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từ và hư từ .
10 loại
Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection
4 loại
Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal
3- Học phát âm
Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới
Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.
4- Thực hành
Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:
Tập
Đọc báo bằng tiếng Trung.
Tập
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.
Tập
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.
Tập
Dịch Đạo Đức Kinh.
Lưu ý
ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài
hanzi.live , nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.ⓘ Trang này
không bao giờ nhận quảng cáo vàluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.
Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:
Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
Cơ sở dữ liệu Unihan.
Từ điển hán nôm Thivien.
Nhiều nguồn tài liệu khác.