Từ điển trích dẫn

1. Thuốc uống vào làm cho người ta thần chí thất thường. ◇ Ngụy thư : "Hựu hợp cuồng dược, lệnh nhân phục chi, phụ tử huynh đệ bất tương tri thức, duy dĩ sát hại vi sự" , , , (Kinh Triệu Vương Tử Thôi truyện ).
2. Rượu. ◇ Tấn Thư : "Túc hạ ẩm nhân cuồng dược, trách nhân chánh lễ, bất diệc quai hồ" , , (Bùi Tú truyện ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Một tên chỉ rượu.

Từ điển trích dẫn

1. Chăm nom, lo liệu, chiếu cố. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Di thái thái bất đãn bất khẳng chiếu ứng ngã môn, đảo mạ ngã hồ đồ" , (Đệ nhất bách tam hồi) Dì chẳng những không chịu đếm xỉa gì đến chúng tôi mà còn mắng tôi là ngu ngốc.
2. Hô ứng. ◎ Như: "thử lưỡng cú văn ý trở ngữ, bất tương chiếu ứng" , hai câu này ý và lời chênh lệch, không trên hô dưới ứng với nhau.
3. Phối hợp. ◇ Tây du kí 西: "Chúng thần thính liễu, thùy cảm bất tòng, đô tại vân đoan lí chiếu ứng" , , (Đệ nhị thất hồi) Các thần nghe lệnh, không ai dám trái lời, đều ở trên mây cùng nhau phối hợp (nhìn xuống giúp đỡ Tề Thiên Đại Thánh đánh yêu quái).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Gọi và đáp, ý nói trên dưới phù hợp nhau — Ngày nay có nghĩa là giúp đỡ.

Từ điển trích dẫn

1. Thật và giả. § Cũng như "chân giả" . ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Lệnh bộ tốt hình mạo tương tự giả, giả ban Khương Duy công thành, nhân hỏa quang chi trung, bất biện chân ngụy" , , , (Đệ cửu thập tam hồi) (Khổng Minh) ra lệnh chọn lấy một người mặt mũi giống (Khương Duy), giả trang làm Khương Duy đánh vào thành, vì trong bóng lửa (mập mờ), không phân biệt được thật giả.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thật và giả. Cũng nói là Chân giả.

Từ điển trích dẫn

1. Khi quan lại xuất hành, gọi nghi trượng mở đường là "tiền đạo" .
2. Người đi trước dẫn đường. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Chúng quân lĩnh mệnh, Lã Mông tiện giáo tiền đạo" , 便 (Đệ lục thập tam hồi) Quân sĩ vâng lệnh, Lã Mông bèn cho chúng đi trước dẫn đường.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đi mở đường.
chấn, thần
shēn ㄕㄣ, zhèn ㄓㄣˋ

chấn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. sét đánh
2. quẻ Chấn (ngưỡng bồn) trong Kinh Dịch:
- 2 vạch trên đứt, tượng Lôi (sấm)
- tượng trưng: con trai trưởng, hành Mộc, tuổi Mão, hướng Đông

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Sét đánh. ◇ Tả truyện : "Chấn Bá Di chi miếu" (Hi Công thập ngũ niên ) Sét đánh miếu Bá Di.
2. (Động) Rung động, vang dội, chấn động. ◎ Như: "danh chấn thiên hạ" tiếng tăm vang dội trong thiên hạ. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Thứ nhật, hốt hựu văn cổ thanh chấn thiên" , (Đệ tứ thập bát hồi) Hôm sau, bỗng lại nghe tiếng trống vang trời.
3. (Động) Đặc chỉ động đất.
4. (Động) Sợ hãi. ◎ Như: "chấn kinh" sợ khiếp. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Quần thần chấn khủng, giai vân: Nhất thính tôn mệnh" , : (Đệ tứ hồi) Các quan sợ hãi, đều nói: Xin vâng lệnh ngài.
5. (Động) Kích động trong lòng, tâm động.
6. (Động) Nổi giận.
7. (Động) Phấn chấn, hưng chấn.
8. (Danh) Quẻ "Chấn".
9. (Danh) Chỉ phương đông.
10. (Danh) Uy thế, uy nghiêm.
11. Một âm là "thần". § Thông "thần" .

Từ điển Thiều Chửu

① Sét đánh.
② Rung động. Như địa chấn động đất, nguyên nhân vì núi lửa phun lửa mạnh quá, vì vùng đất nó thụt hay vì vỏ quả đất nó rút lại.
③ Sợ hãi. Như chấn kinh sợ khiếp.
④ Quẻ Chấn, trong bốn phương thuộc về phương đông.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Rung động, chấn động: ¸H Kính bị rung vỡ rồi; Động đất; Địa chấn học;
② Inh, vang: Inh tai; Tiếng vang khắp thế giới;
③ Hoảng, hoảng sợ, sợ hãi: Kẻ địch rất hoảng sợ;
④ Kích động, chạm mạnh;
⑤ (văn) Sét đánh, sấm động;
⑥ Quẻ Chấn (trong Bát quái).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một quẻ trong bát quái, tượng trưng cho sấm sét, cho người con trai trưởng — Sợ hãi — Rung động — Dùng như chữ Chấn .

Từ ghép 19

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Sét đánh. ◇ Tả truyện : "Chấn Bá Di chi miếu" (Hi Công thập ngũ niên ) Sét đánh miếu Bá Di.
2. (Động) Rung động, vang dội, chấn động. ◎ Như: "danh chấn thiên hạ" tiếng tăm vang dội trong thiên hạ. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Thứ nhật, hốt hựu văn cổ thanh chấn thiên" , (Đệ tứ thập bát hồi) Hôm sau, bỗng lại nghe tiếng trống vang trời.
3. (Động) Đặc chỉ động đất.
4. (Động) Sợ hãi. ◎ Như: "chấn kinh" sợ khiếp. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Quần thần chấn khủng, giai vân: Nhất thính tôn mệnh" , : (Đệ tứ hồi) Các quan sợ hãi, đều nói: Xin vâng lệnh ngài.
5. (Động) Kích động trong lòng, tâm động.
6. (Động) Nổi giận.
7. (Động) Phấn chấn, hưng chấn.
8. (Danh) Quẻ "Chấn".
9. (Danh) Chỉ phương đông.
10. (Danh) Uy thế, uy nghiêm.
11. Một âm là "thần". § Thông "thần" .

an tâm

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

yên tâm, yên lòng

Từ điển trích dẫn

1. Yên lòng, vững dạ. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Thả hữu Tứ thủy chi hiểm, an tâm tọa thủ, khả bảo vô ngu" , , (Đệ thập cửu hồi) Vả lại có sông Tứ hiểm trở, vững dạ giữ ở đó, có thể bảo vệ thành mà không lo ngại gì nữa.
2. Rắp tâm, định bụng, cố ý. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Lão thái thái tự nhiên hữu hảo tửu lệnh, ngã môn như hà hội ni! an tâm khiếu ngã môn túy liễu, ngã môn đô đa cật lưỡng bôi tựu hữu liễu" , ! , (Đệ tứ thập hồi) Cụ chắc có nhiều tửu lệnh hay, các cháu hiểu thế nào được! Cụ định bụng để cho các cháu say, các cháu xin uống thêm mấy chén nữa.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Yên lòng, không lo nghĩ gì.

Từ điển trích dẫn

1. Cho biết tin tức. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Quân nhân báo tri, Bố mệnh nhập kiến" , (Đệ tam hồi) Quân vào báo, (Lữ) Bố ra lệnh cho (Lí Túc) vào.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nói cho biết. Như Cáo tri.

Từ điển trích dẫn

1. Làm, ra tay. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Vụ yếu tức thì hành động, như vi lệnh giả trảm" , (Đệ ngũ thập hồi) Việc phải làm ngay, ai trái lệnh sẽ chém đầu.
2. Hành vi, cử động. ◇ Văn minh tiểu sử : "Ư thị nhưng cựu tọa hạ, tra khán tha môn đích hành động" , (Đệ thập lục hồi).
3. Hơi một tí là, động một cái là. ◇ Kim Bình Mai : "Đại An đạo: Na nhạc tẩu tử, hành động chỉ nã Ngũ nương hách ngã" : , (Đệ nhị tam hồi) Đại An nói: Này chị dâu, việc gì chị cứ động một tí là đem Ngũ nương ra dọa tôi vậy?

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cử chỉ trong lúc làm việc — Làm việc theo sự sắp đặt trước.

gia truyền

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. "Gia truyện" : Truyện kí kể lại sự tích của tổ tiên. ◇ Nho lâm ngoại sử : "Chí ư phẩm hạnh văn chương, lệnh lang tự hữu gia truyện" , (Đệ tứ thập lục hồi) Cho đến đức hạnh văn chương, thì lệnh lang đã có văn bản kể lại sự tích của tổ tiên.
2. "Gia truyền" : Sự vật trong gia đình truyền lại từ đời trước tới đời sau. ◇ Trần Thư : "Gia truyền tứ thư sổ thiên quyển, Tổng trú dạ tầm độc, vị thường xuyết thủ" , , (Giang Tổng truyện ) Trong gia đình truyền đời lại cho sách mấy ngàn quyển, Giang Tổng ngày đêm đọc, chưa từng rời tay.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Được trao lại trong nhà, từ đời ông đời cha tới đời con cháu.

gia truyện

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. "Gia truyện" : Truyện kí kể lại sự tích của tổ tiên. ◇ Nho lâm ngoại sử : "Chí ư phẩm hạnh văn chương, lệnh lang tự hữu gia truyện" , (Đệ tứ thập lục hồi) Cho đến đức hạnh văn chương, thì lệnh lang đã có văn bản kể lại sự tích của tổ tiên.
2. "Gia truyền" : Sự vật trong gia đình truyền lại từ đời trước tới đời sau. ◇ Trần Thư : "Gia truyền tứ thư sổ thiên quyển, Tổng trú dạ tầm độc, vị thường xuyết thủ" , , (Giang Tổng truyện ) Trong gia đình truyền đời lại cho sách mấy ngàn quyển, Giang Tổng ngày đêm đọc, chưa từng rời tay.

Từ điển trích dẫn

1. Lưu ý, chú ý. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Nhị đệ thiết nghi tiểu tâm tại ý, vật phạm Tào công quân lệnh" , (Đệ thập cửu hồi) Hai em nên lưu ý cẩn thận, chớ phạm vào quân lệnh Tào Công.
2. Để ý, có điều lo nghĩ trong lòng, bận tâm. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Kim kiến Hương Lăng tràng lai, dã lược hữu ta tàm quý, hoàn bất thập phần tại ý" , , (Đệ bát thập hồi) Nay thấy Hương Lăng đi sầm vào phòng, (Tiết Bàn bị bắt gặp quả tang) cũng có hơi xấu hổ, nhưng thật ra hắn không để ý gì cho lắm.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Để lòng dạ vào.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.