canh, cánh
gēng ㄍㄥ, gèng ㄍㄥˋ

canh

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. canh giờ
2. càng, hơn

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Sửa đổi, cải biến. ◎ Như: "canh trương" đổi cách chủ trương, "canh đoan" đổi đầu mối khác. ◇ Luận Ngữ : "Quân tử chi quá dã, như nhật nguyệt chi thực yên: Quá dã, nhân giai kiến chi; canh dã, nhân giai ngưỡng chi" , : , ; , (Tử Trương ) Người quân tử có lỗi thì như nhật thực, nguyệt thực: Có lỗi thì ai cũng thấy; sửa lỗi rồi, thì ai cũng ngưỡng vọng.
2. (Động) Thay thế. ◎ Như: "canh bộc" lấy người khác thay mặt mình, "canh bộc nan sổ" thay đổi bao nhiêu người (ý nói nhiều lời quá).
3. (Động) Luân phiên, tiếp theo nhau. ◇ Sử Kí : "Khổng Tử cư Trần tam tuế, hội Tấn Sở tranh cường, canh phạt Trần" , , (Khổng Tử thế gia ) Khổng Tử ở nước Trần ba năm, gặp lúc Tấn và Sở tranh giành thế lực, luân phiên nhau đánh Trần.
4. (Động) Trải qua, đi qua. ◎ Như: "thiếu canh bất sự" còn nhỏ chẳng trải việc đời (ít tuổi chưa từng trải mấy).
5. (Động) Đền lại, hoàn trả.
6. (Danh) Lượng từ: đơn vị thời gian dùng cho ban đêm, một đêm chia làm năm canh. ◇ Nguyễn Du : "Đàn tận tâm lực cơ nhất canh" (Thái Bình mại ca giả ) Dốc hết tâm lực gần một canh.
7. (Danh) Chỉ trống canh. ◇ Tôn Quang Hiến : "Thính hàn canh, văn viễn nhạn" , (Canh lậu tử , Từ ) Lắng nghe tiếng trống canh lạnh, nghe thấy tiếng chim nhạn xa.
8. (Danh) Lượng từ: đơn vị lộ trình đường thủy.
9. (Danh) Họ "Canh".
10. Một âm là "cánh". (Phó) Lại nữa.
11. (Phó) Thêm, càng thêm, hơn. ◎ Như: "cánh thậm" thêm tệ. ◇ Nguyễn Du : "Thành bắc sơn lưu hồng cánh hồng" (Thương Ngô Trúc Chi ca ) Phía bắc thành, hoa sơn lựu đã đỏ, lại càng đỏ thêm.
12. (Phó) Trái lại, ngược lại. ◇ Sử Kí : "Thiếu thì âm tặc, khái bất khoái ý, thân sở sát thậm chúng... Cập Giải trưởng, cánh chiết tiết vi hiền, dĩ đức báo oán, hậu thi nhi bạc vọng" , , ... , , , (Du hiệp liệt truyện ) Lúc nhỏ tuổi nham hiểm, tàn nhẫn, thấy ai không vừa ý mình là giết, giết rất nhiều người... Đến khi lớn thì trái lại biết tự kiềm chế, có đức hạnh, biết lấy đức để báo oán, cho người thì nhiều mà trông mong người thì ít.
13. (Phó) Chẳng lẽ, lẽ nào, sao lại. § Dùng như: "khởi" , "nan đạo" . ◇ Tô Thức : "Thân tâm điên đảo tự bất tri, Cánh thức nhân gian hữu chân vị" , (Đậu chúc ) Thân tâm điên đảo tự mình không biết, Thì sao mà biết được nhân gian có ý vị chân thật.
14. (Phó) Tuyệt, hoàn toàn (biểu thị trình độ). ◇ Tây du kí 西: "Hốt nhiên kiến Ngộ Không khiêu xuất ba ngoại, thân thượng cánh vô nhất điểm thủy thấp" , (Đệ tam hồi) Chợt thấy Ngộ Không nhảy ra khỏi sóng, trên mình tuyệt không có một giọt nước.
15. (Liên) Và, với. ◇ Hoàng Phủ Nhiễm : "Lưu quát quát hề thoan dữ lại, Thảo thanh thanh hề xuân cánh thu" , (Tạp ngôn Nguyệt châu ca ) Dòng nước ào ào hề chảy xiết và chảy xiết, Cỏ xanh xanh hề xuân với thu.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðổi, như canh trương đổi cách chủ trương, canh đoan đổi đầu mối khác, v.v.
② Canh, một đêm chia làm năm canh.
③ Thay, như canh bộc đổi người khác thay mặt mình, nói nhiều lời quá gọi là canh bộc nan sổ .
④ Trải, như thiếu canh bất sự nhỏ chẳng trải việc (ít tuổi chưa từng trải mấy).
⑤ Ðền lại.
⑥ Một âm là cánh. Lại thêm, như cánh thậm thêm tệ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thay, đổi: Bỏ cũ đổi mới;
② (văn) Luân phiên, tiếp theo nhau: Khổng tử ở nước Trần ba năm, gặp lúc Tấn và Sở tranh giành thế lực, luân phiên nhau 1ánh Trần (Sử kí: Khổng tử thế gia). 【】canh... canh [geng... geng] (văn) Luân phiên, lần lượt: 使 Các sứ giả ngoại quốc lần lượt qua lại (luân phiên qua lại) (Hán thư); 【】 canh hỗ [genghù] (văn) Luân phiên, lẫn nhau: Từ năm Bính ngọ niên hiệu Tĩnh Khang, người Kim gây loạn, từ đạo tặc quan binh cho tới thường dân đều ăn thịt lẫn nhau (Nam thôn xuyết canh lục); 【】 canh tương [gengxiang] (văn) Lẫn nhau;
③ (văn) Từng trải: Còn ít tuổi chưa từng trải việc đời;
④ (văn) Đền lại;
⑤ Canh: Nửa đêm canh ba. Xem [gèng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thay đổi — Thay thế — Khoảng thời gian một phần năm của đêm — Trải qua — Một âm là Cánh.

Từ ghép 24

cánh

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

càng, hơn

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Sửa đổi, cải biến. ◎ Như: "canh trương" đổi cách chủ trương, "canh đoan" đổi đầu mối khác. ◇ Luận Ngữ : "Quân tử chi quá dã, như nhật nguyệt chi thực yên: Quá dã, nhân giai kiến chi; canh dã, nhân giai ngưỡng chi" , : , ; , (Tử Trương ) Người quân tử có lỗi thì như nhật thực, nguyệt thực: Có lỗi thì ai cũng thấy; sửa lỗi rồi, thì ai cũng ngưỡng vọng.
2. (Động) Thay thế. ◎ Như: "canh bộc" lấy người khác thay mặt mình, "canh bộc nan sổ" thay đổi bao nhiêu người (ý nói nhiều lời quá).
3. (Động) Luân phiên, tiếp theo nhau. ◇ Sử Kí : "Khổng Tử cư Trần tam tuế, hội Tấn Sở tranh cường, canh phạt Trần" , , (Khổng Tử thế gia ) Khổng Tử ở nước Trần ba năm, gặp lúc Tấn và Sở tranh giành thế lực, luân phiên nhau đánh Trần.
4. (Động) Trải qua, đi qua. ◎ Như: "thiếu canh bất sự" còn nhỏ chẳng trải việc đời (ít tuổi chưa từng trải mấy).
5. (Động) Đền lại, hoàn trả.
6. (Danh) Lượng từ: đơn vị thời gian dùng cho ban đêm, một đêm chia làm năm canh. ◇ Nguyễn Du : "Đàn tận tâm lực cơ nhất canh" (Thái Bình mại ca giả ) Dốc hết tâm lực gần một canh.
7. (Danh) Chỉ trống canh. ◇ Tôn Quang Hiến : "Thính hàn canh, văn viễn nhạn" , (Canh lậu tử , Từ ) Lắng nghe tiếng trống canh lạnh, nghe thấy tiếng chim nhạn xa.
8. (Danh) Lượng từ: đơn vị lộ trình đường thủy.
9. (Danh) Họ "Canh".
10. Một âm là "cánh". (Phó) Lại nữa.
11. (Phó) Thêm, càng thêm, hơn. ◎ Như: "cánh thậm" thêm tệ. ◇ Nguyễn Du : "Thành bắc sơn lưu hồng cánh hồng" (Thương Ngô Trúc Chi ca ) Phía bắc thành, hoa sơn lựu đã đỏ, lại càng đỏ thêm.
12. (Phó) Trái lại, ngược lại. ◇ Sử Kí : "Thiếu thì âm tặc, khái bất khoái ý, thân sở sát thậm chúng... Cập Giải trưởng, cánh chiết tiết vi hiền, dĩ đức báo oán, hậu thi nhi bạc vọng" , , ... , , , (Du hiệp liệt truyện ) Lúc nhỏ tuổi nham hiểm, tàn nhẫn, thấy ai không vừa ý mình là giết, giết rất nhiều người... Đến khi lớn thì trái lại biết tự kiềm chế, có đức hạnh, biết lấy đức để báo oán, cho người thì nhiều mà trông mong người thì ít.
13. (Phó) Chẳng lẽ, lẽ nào, sao lại. § Dùng như: "khởi" , "nan đạo" . ◇ Tô Thức : "Thân tâm điên đảo tự bất tri, Cánh thức nhân gian hữu chân vị" , (Đậu chúc ) Thân tâm điên đảo tự mình không biết, Thì sao mà biết được nhân gian có ý vị chân thật.
14. (Phó) Tuyệt, hoàn toàn (biểu thị trình độ). ◇ Tây du kí 西: "Hốt nhiên kiến Ngộ Không khiêu xuất ba ngoại, thân thượng cánh vô nhất điểm thủy thấp" , (Đệ tam hồi) Chợt thấy Ngộ Không nhảy ra khỏi sóng, trên mình tuyệt không có một giọt nước.
15. (Liên) Và, với. ◇ Hoàng Phủ Nhiễm : "Lưu quát quát hề thoan dữ lại, Thảo thanh thanh hề xuân cánh thu" , (Tạp ngôn Nguyệt châu ca ) Dòng nước ào ào hề chảy xiết và chảy xiết, Cỏ xanh xanh hề xuân với thu.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðổi, như canh trương đổi cách chủ trương, canh đoan đổi đầu mối khác, v.v.
② Canh, một đêm chia làm năm canh.
③ Thay, như canh bộc đổi người khác thay mặt mình, nói nhiều lời quá gọi là canh bộc nan sổ .
④ Trải, như thiếu canh bất sự nhỏ chẳng trải việc (ít tuổi chưa từng trải mấy).
⑤ Ðền lại.
⑥ Một âm là cánh. Lại thêm, như cánh thậm thêm tệ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Càng: Càng tốt hơn nữa; Càng, càng thêm; Càng, càng thêm;
② Lại, lại thêm: Lại lên một tầng gác nữa, (Ngb) vươn cao hơn, giành thành tích lớn hơn. Xem [geng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lại một lần nữa — Càng, rất, lắm — Một âm khác là Canh.

Từ ghép 9

điện
diàn ㄉㄧㄢˋ

điện

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

thuốc nhuộm xanh

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Thuốc nhuộm xanh chàm. § Nguyên liệu lấy ở nước lá chàm (lam thảo ), hòa với nước và vôi, cặn lắng xuống thành phẩm xanh, còn phần nổi gọi là "điện hoa" , dùng làm thuốc gọi là "thanh đại" , dùng để vẽ gọi là "hoa thanh" tức là bột chàm.
2. (Danh) Màu xanh lơ (hỗn hợp của màu chàm và màu tím). ◎ Như: "thải hồng hữu hồng, tranh, hoàng, lục, lam, điện, tử thất cá nhan sắc" , , , , , , bảy màu của cầu vồng là: đỏ, cam, vàng, xanh lục, chàm, xanh lơ và tím.

Từ điển Thiều Chửu

① Thuốc nhuộm xanh, nguyên liệu lấy ở nước lá chàm, hòa với nước và vôi, lấy những cặn nó lắng ở dưới, thành ra phẩm xanh, còn phần nổi ở trên gọi là điện hoa , dùng làm thuốc gọi là thanh đại , dùng để vẽ gọi là hoa thanh (thanh đại ta gọi là bột chàm).

Từ điển Trần Văn Chánh

① Màu chàm;
② Xanh lơ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vật liệu để nhuộm màu xanh.
hoạn
huàn ㄏㄨㄢˋ

hoạn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

hoạn nạn

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Lo lắng, ưu lự. ◎ Như: "hoạn đắc hoạn thất" lo được lo mất. ◇ Luận Ngữ : "Bất hoạn nhân chi bất kỉ tri, hoạn bất tri nhân dã" , (Học nhi ) Đừng lo người không biết mình, chỉ lo mình không biết người.
2. (Động) Bị, mắc phải. ◎ Như: "hoạn bệnh" mắc bệnh.
3. (Danh) Tai họa, vạ, nạn. ◎ Như: "thủy hoạn" nạn lụt, "hữu bị vô hoạn" có phòng bị không lo vạ.
4. (Danh) Tật bệnh. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Tốc trừ khổ não, vô phục chúng hoạn" , (Như Lai thọ lượng ) Mau trừ khổ não, hết còn các bệnh tật.
5. (Tính) Không vừa ý.

Từ điển Thiều Chửu

① Lo, như hoạn đắc hoạn thất lo được lo mất.
② Tai hoạn, như hữu bị vô hoạn có phòng bị không lo vạ.
③ Tật bệnh, như hoạn bệnh mắc bệnh.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Mối lo, tai vạ, vạ, nạn, họa: Nạn lụt; Tai nạn, tai họa; Mối lo lớn, tai vạ lớn; Có phòng bị thì không lo có tai vạ;
② Lo, suy tính: Nếu đất đai thật được sử dụng thì chẳng lo không có của cải (Thương Quân thư).【】hoạn đắc hoạn thất [huàndé-huànshi] Suy hơn tính thiệt, suy tính cá nhân;
③ Mắc, bị: Mắc (bị) bệnh viêm gan.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lo lắng — Mối hại. Tai vạ — Bệnh tật.

Từ ghép 7

mẫn
mǐn ㄇㄧㄣˇ

mẫn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. xót thương
2. lo lắng

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Xót thương. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Thử tử khả mẫn, vi độc sở trúng, tâm giai điên đảo" , , (Như Lai thọ lượng ) Người con này đáng thương, bị trúng độc, tâm đều điên đảo.
2. (Danh) Sự lo buồn. ◇ Khuất Nguyên : "Tích tụng dĩ trí mẫn hề, phát phẫn dĩ trữ tình" , (Cửu chương , Tích tụng ) Than tiếc cho ra hết nỗi lo buồn hề, bung ra niềm phẫn hận để tuôn trào mối cảm tình.
3. (Danh) Tai họa, loạn lạc.

Từ điển Thiều Chửu

① Xót thương.
② Lo.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Xót thương;
② Lo.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lo lắng — Xót thương.
ưu
yōu ㄧㄡ

ưu

giản thể

Từ điển phổ thông

lo âu, lo lắng

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lo, lo buồn, buồn rầu, lo âu: Vô tư lự, không lo lắng gì; Lo trước thiên hạ, vui sau thiên hạ (Phạm Trọng Yêm: Nhạc Dương lâu lí);
② (văn) Để tang: Có tang cha mẹ;
③ Đau ốm.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ ghép 4

ấp
yì ㄧˋ

ấp

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

áy náy, lo lắng

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Buồn khổ, lo lắng. ◎ Như: "ấp ấp bất lạc" buồn bã chẳng vui.

Từ điển Thiều Chửu

① Áy náy, lo, như ấp ấp bất lạc áy náy chẳng vui.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Buồn, lo, áy náy: Buồn bã, buồn rầu; Buồn bã chẳng vui.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lòng dạ không yên.

Từ ghép 3

chấm, chẩm
zhěn ㄓㄣˇ, zhèn ㄓㄣˋ

chấm

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Xương trong đầu cá.
2. (Danh) Cái gối. ◇ Nguyễn Trãi : "Thuyền song thôi chẩm đáo thiên minh" (Quy Côn Sơn chu trung tác ) Nằm ở cửa sổ thuyền trăn trở gối đến sáng.
3. (Tính) Dùng để lót, chêm, đệm. ◎ Như: "chẩm mộc" khúc gỗ lót (đường rầy, lối đi, ...).
4. Một âm là "chấm". (Động) Gối đầu. ◎ Như: "chấm qua đãi đán" gối đầu trên giáo chờ sáng (lo lắng việc quân không được yên nghỉ). ◇ Luận Ngữ : "Phạn sơ tự ẩm thủy, khúc quăng nhi chấm chi" , (Thuật nhi ) Ăn gạo thô, uống nước lã, co cánh tay mà gối đầu.
5. (Động) Gối vào, dựa vào. ◇ Hán Thư : "Bắc chấm đại giang" (Nghiêm Trợ truyện ) Phía bắc dựa vào sông lớn.

Từ điển Thiều Chửu

① Xương trong óc cá.
② Cái đòn sau xe.
③ Cái gối. Nguyễn Trãi : Thuyền song thôi chẩm đáo thiên minh nằm ở cửa sổ thuyền trăn trở gối đến sáng.
④ Một âm là chấm. Gối đầu.
④ Tới, đến.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Gối, kê (đầu): Gối tay ngủ;
② (văn) Đến gần, gần tới: Phía bắc gần tới sông lớn (Hán thư).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Kê đầu lên, gối đầu lên. Ta quen đọc luôn là Chẩm.

chẩm

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. xương trong óc cá
2. cái gối đầu

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Xương trong đầu cá.
2. (Danh) Cái gối. ◇ Nguyễn Trãi : "Thuyền song thôi chẩm đáo thiên minh" (Quy Côn Sơn chu trung tác ) Nằm ở cửa sổ thuyền trăn trở gối đến sáng.
3. (Tính) Dùng để lót, chêm, đệm. ◎ Như: "chẩm mộc" khúc gỗ lót (đường rầy, lối đi, ...).
4. Một âm là "chấm". (Động) Gối đầu. ◎ Như: "chấm qua đãi đán" gối đầu trên giáo chờ sáng (lo lắng việc quân không được yên nghỉ). ◇ Luận Ngữ : "Phạn sơ tự ẩm thủy, khúc quăng nhi chấm chi" , (Thuật nhi ) Ăn gạo thô, uống nước lã, co cánh tay mà gối đầu.
5. (Động) Gối vào, dựa vào. ◇ Hán Thư : "Bắc chấm đại giang" (Nghiêm Trợ truyện ) Phía bắc dựa vào sông lớn.

Từ điển Thiều Chửu

① Xương trong óc cá.
② Cái đòn sau xe.
③ Cái gối. Nguyễn Trãi : Thuyền song thôi chẩm đáo thiên minh nằm ở cửa sổ thuyền trăn trở gối đến sáng.
④ Một âm là chấm. Gối đầu.
④ Tới, đến.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (Cái) gối: Gối sứ, gối tre, gối mây; Gối xếp; Gối cao mà ngủ;
② (văn) Xương trong óc cá.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái gối, vật kê đầu lúc nằm — Thanh gỗ ngang ở sau xe thời cổ — Một âm khác là Chấm.

Từ ghép 13

đế, đề
dì ㄉㄧˋ, tí ㄊㄧˊ

đế

phồn thể

Từ điển phổ thông

xét kỹ

Từ điển trích dẫn

1. (Phó) Kĩ càng, kĩ lưỡng. ◎ Như: "đế thị" coi kĩ càng. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Đệ tử tắc tẩy nhĩ đế thính" (Đệ nhất hồi) Đệ tử (xin) rửa tai lắng nghe.
2. (Động) Xem xét kĩ. ◇ Quan Duẫn Tử : "Đế hào mạt giả bất kiến thiên địa chi đại, thẩm tiểu âm giả bất văn lôi đình chi thanh" , (Cửu dược ) Kẻ xem xét những sự chi li thì không thấy cái lớn của trời đất, người thẩm định tiếng nhỏ thì không nghe tiếng của sấm sét.
3. (Danh) Đạo lí, nghĩa lí, chân lí. § Ghi chú: Chữ nhà Phật dùng như nghĩa chữ "chân ngôn" . ◎ Như: tham thấu lẽ thiền gọi là "đắc diệu đế" được phép rất mầu. Nhà Phật nói đời người là khổ, đúng là khổ, thế là "khổ đế" . Sở dĩ phải khổ là vì trước đã làm nhiều nhân xấu như tham lam, giận dữ, ngu si nó gom góp lại thành các nỗi khổ, thế là "tập đế" . Muốn cho khỏi khổ, cần phải tới cõi Niết-bàn tịch diệt, không còn khổ nữa, thế là "diệt đế" . Muốn được tới cõi Niết-bàn, cần phải tu đạo, thế là "đạo đế" , bốn điều này đúng thực không sai, nên gọi là "tứ đế" .
4. Một âm là "đề". (Động) Khóc lóc.

Từ điển Thiều Chửu

① Xét kĩ, rõ. Như đế thị coi kĩ càng.
② Chữ nhà Phật dùng như nghĩa chữ chân ngôn . Như tham thấu lẽ thiền gọi là đắc diệu đế được phép rất mầu. Nhà Phật nói đời người là khổ, đúng là khổ, thế là khổ đế . Sở dĩ phải khổ là vì trước đã làm nhiều nhân xấu như tham lam, giận dữ, ngu si nó gom góp lại thành các nỗi khổ, thế là tập đế . Muốn cho khỏi khổ, cần phải tới cõi Niết bàn tịch diệt, không còn một tí gì là khổ, thế là diệt đế . Muốn được tới cõi Niết bàn, cần phải tu đạo, thế là đạo đế , bốn điều này đúng thực không sai, nên gọi là tứ đế .
③ Một âm là đề. Khóc lóc.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Kĩ, tỉ mỉ, chăm chú.【】đế thị [dìshì] Nhìn kĩ, chăm chú nhìn;
② (tôn) Lẽ, ý nghĩa, (đạo) lí, lời chân thật, chân ngôn: Lẽ phải, chân lí; Chân lí vi diệu; Tứ đế (bốn chân ngôn của nhà Phật).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xét kĩ — Ý nghĩa. Nghĩa lí. Chẳng hạn Diệu đế của nhà Phật, tức ý nghĩa cao xa — Một âm là Đề.

Từ ghép 2

đề

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Phó) Kĩ càng, kĩ lưỡng. ◎ Như: "đế thị" coi kĩ càng. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Đệ tử tắc tẩy nhĩ đế thính" (Đệ nhất hồi) Đệ tử (xin) rửa tai lắng nghe.
2. (Động) Xem xét kĩ. ◇ Quan Duẫn Tử : "Đế hào mạt giả bất kiến thiên địa chi đại, thẩm tiểu âm giả bất văn lôi đình chi thanh" , (Cửu dược ) Kẻ xem xét những sự chi li thì không thấy cái lớn của trời đất, người thẩm định tiếng nhỏ thì không nghe tiếng của sấm sét.
3. (Danh) Đạo lí, nghĩa lí, chân lí. § Ghi chú: Chữ nhà Phật dùng như nghĩa chữ "chân ngôn" . ◎ Như: tham thấu lẽ thiền gọi là "đắc diệu đế" được phép rất mầu. Nhà Phật nói đời người là khổ, đúng là khổ, thế là "khổ đế" . Sở dĩ phải khổ là vì trước đã làm nhiều nhân xấu như tham lam, giận dữ, ngu si nó gom góp lại thành các nỗi khổ, thế là "tập đế" . Muốn cho khỏi khổ, cần phải tới cõi Niết-bàn tịch diệt, không còn khổ nữa, thế là "diệt đế" . Muốn được tới cõi Niết-bàn, cần phải tu đạo, thế là "đạo đế" , bốn điều này đúng thực không sai, nên gọi là "tứ đế" .
4. Một âm là "đề". (Động) Khóc lóc.

Từ điển Thiều Chửu

① Xét kĩ, rõ. Như đế thị coi kĩ càng.
② Chữ nhà Phật dùng như nghĩa chữ chân ngôn . Như tham thấu lẽ thiền gọi là đắc diệu đế được phép rất mầu. Nhà Phật nói đời người là khổ, đúng là khổ, thế là khổ đế . Sở dĩ phải khổ là vì trước đã làm nhiều nhân xấu như tham lam, giận dữ, ngu si nó gom góp lại thành các nỗi khổ, thế là tập đế . Muốn cho khỏi khổ, cần phải tới cõi Niết bàn tịch diệt, không còn một tí gì là khổ, thế là diệt đế . Muốn được tới cõi Niết bàn, cần phải tu đạo, thế là đạo đế , bốn điều này đúng thực không sai, nên gọi là tứ đế .
③ Một âm là đề. Khóc lóc.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Đề — Một âm khác là Đế. Xem Đế.
mẫn
mǐn ㄇㄧㄣˇ

mẫn

giản thể

Từ điển phổ thông

1. lo lắng
2. ốm đau, chết chóc
3. gắng gỏi
4. họ Mẫn

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lo lắng;
② Thương xót (như [mên], bộ );
③ (văn) Gắng gỏi;
④ [Mên] (Họ) Mẫn.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như
thiến, thiện
shàn ㄕㄢˋ

thiến

phồn & giản thể

Từ điển Thiều Chửu

① Thiện, lành, đối lại với chữ ác .
② Khéo, như thiện thư viết khéo.
③ Một âm là thiến. Lấy làm phải, khuyên gắng làm thiện.
④ Giao hiếu.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lành, tốt lành, thiện, việc thiện (trái với ác, việc ác): Đem lòng tốt giúp người; Cho nên người ta khó làm việc thiện (Hàn Dũ);
② (văn) [đọc thiến] Cho là phải, cho là tốt, khen hay, khen giỏi: Trương Lương nhiều lần thuyết cho Bái Công nghe về binh pháp của Thái Công, Bái Công khen là hay (Sử kí);
③ (văn) Khuyên làm điều thiện;
④ Thân thiện, thân nhau, hữu hảo, chơi thân: Thân nhau; Sự giao hảo giữa Tề và Sở (Chiến quốc sách); …, Tả doãn Hạng Bá ở nước Sở, vốn chơi thân với Lưu hầu Trương Lương (Sử kí);
⑤ Tài tình, hay: Cách hay, phương sách tài tình;
⑥ Khéo léo, tài giỏi, giỏi về, khéo, dễ, hay: Gan dạ thiện chiến; Viết khéo; Giỏi ăn nói; Kình Bố là dũng tướng trong thiên hạ, giỏi về việc dùng binh (Sử kí: Lưu Hầu thế gia);
⑦ Dễ, thường hay: Thường hay thay đổi; Dễ quên, hay quên, đãng trí; Con gái hay lo lắng (Thi Kinh);
⑧ (văn) Tiếc: Kẻ tiếc thời gian của một ngày thì xưng vương (Tuân tử: Cường quốc);
⑨ Tốt, hay, được (lời đáp biểu thị sự đồng ý): Thái Tổ đáp: Tốt. Rồi đi đánh phía nam (Tam quốc chí);
⑩ (văn) Khéo, hãy khéo: Ông hãy khéo xem điều đó (Tả truyện); Xin hãy khéo vì tôi mà từ chối giúp (Luận ngữ: Ủng dã);
⑪ (văn) Thích: Nhà vua nếu thích cái đó thì sao không làm? (Mạnh tử);
⑫ [Shàn] (Họ) Thiện.

thiện

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. người tài giỏi
2. thiện, lành

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Việc tốt, việc lành. § Đối lại với "ác" . ◎ Như: "nhật hành nhất thiện" mỗi ngày làm một việc tốt.
2. (Danh) Người có đức hạnh, người tốt lành.
3. (Danh) Họ "Thiện".
4. (Động) Giao hảo, thân thiết. § Cũng đọc là "thiến". ◇ Chiến quốc sách : "Quang dữ tử tương thiện" (Yên sách tam ) (Điền) Quang tôi với ông (chỉ Kinh Kha ) thân thiết với nhau.
5. (Động) Cho là hay, khen. § Cũng đọc là "thiến". ◇ Sử Kí : "Lương sổ dĩ Thái Công binh pháp thuyết Bái Công, Bái Công thiện chi, thường dụng kì sách" , , (Lưu Hầu thế gia ) (Trương) Lương nhiều lần đem binh pháp của Thái Công nói cho Bái Công nghe, Bái Công khen, thường dùng sách lược ấy.
6. (Động) Thích. ◇ Mạnh Tử : "Vương như thiện chi, tắc hà vi bất hành?" ? (Lương Huệ Vương hạ ) Nhà vua nếu thích cái đó thì sao không làm?
7. (Động) Tiếc. ◇ Tuân Tử : "Cố thiện nhật giả vương, thiện thì giả bá" , (Cường quốc ) Cho nên người tiếc ngày là bậc vương, người tiếc giờ là bậc bá.
8. (Tính) Tốt, lành. ◎ Như: "thiện nhân" người tốt, "thiện sự" việc lành.
9. (Tính) Quen. ◎ Như: "diện thiện" mặt quen.
10. (Phó) Hay, giỏi. ◎ Như: "năng ca thiện vũ" ca hay múa giỏi, "thiện chiến" đánh hay, "thiện thư" viết khéo.
11. (Thán) Hay, giỏi. ◇ Mai Thừa : "Thái tử viết: Thiện! Nguyện phục văn chi" ! (Thất phát ) Thái tử nói: Hay! Xin được nghe nữa.

Từ điển Thiều Chửu

① Thiện, lành, đối lại với chữ ác .
② Khéo, như thiện thư viết khéo.
③ Một âm là thiến. Lấy làm phải, khuyên gắng làm thiện.
④ Giao hiếu.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lành, tốt lành, thiện, việc thiện (trái với ác, việc ác): Đem lòng tốt giúp người; Cho nên người ta khó làm việc thiện (Hàn Dũ);
② (văn) [đọc thiến] Cho là phải, cho là tốt, khen hay, khen giỏi: Trương Lương nhiều lần thuyết cho Bái Công nghe về binh pháp của Thái Công, Bái Công khen là hay (Sử kí);
③ (văn) Khuyên làm điều thiện;
④ Thân thiện, thân nhau, hữu hảo, chơi thân: Thân nhau; Sự giao hảo giữa Tề và Sở (Chiến quốc sách); …, Tả doãn Hạng Bá ở nước Sở, vốn chơi thân với Lưu hầu Trương Lương (Sử kí);
⑤ Tài tình, hay: Cách hay, phương sách tài tình;
⑥ Khéo léo, tài giỏi, giỏi về, khéo, dễ, hay: Gan dạ thiện chiến; Viết khéo; Giỏi ăn nói; Kình Bố là dũng tướng trong thiên hạ, giỏi về việc dùng binh (Sử kí: Lưu Hầu thế gia);
⑦ Dễ, thường hay: Thường hay thay đổi; Dễ quên, hay quên, đãng trí; Con gái hay lo lắng (Thi Kinh);
⑧ (văn) Tiếc: Kẻ tiếc thời gian của một ngày thì xưng vương (Tuân tử: Cường quốc);
⑨ Tốt, hay, được (lời đáp biểu thị sự đồng ý): Thái Tổ đáp: Tốt. Rồi đi đánh phía nam (Tam quốc chí);
⑩ (văn) Khéo, hãy khéo: Ông hãy khéo xem điều đó (Tả truyện); Xin hãy khéo vì tôi mà từ chối giúp (Luận ngữ: Ủng dã);
⑪ (văn) Thích: Nhà vua nếu thích cái đó thì sao không làm? (Mạnh tử);
⑫ [Shàn] (Họ) Thiện.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tốt lành. Tốt đẹp — Giỏi, khéo.

Từ ghép 35

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.