kiểm, liễm, liệm, thiểm
liǎn ㄌㄧㄢˇ

kiểm

phồn thể

Từ điển phổ thông

mặt, má

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Mặt. ◎ Như: "tẩy kiểm" rửa mặt.
2. (Danh) Thể diện, mặt mũi. ◎ Như: "đâu kiểm" mất thể diện, "vô kiểm kiến nhân" không còn mặt mũi nào mà gặp người ta.
3. (Danh) Sắc mặt, vẻ mặt. ◎ Như: "biến kiểm" : (1) Đột ngột biến sắc mặt, tỏ vẻ quyết liệt. (2) Chỉ nghệ thuật diễn kịch đặc thù của Tứ Xuyên, biến hóa nét mặt biểu hiện tình cảm nội tâm nhân vật.
4. § Ghi chú: Còn đọc là "liệm" hoặc "thiểm".

Từ điển Thiều Chửu

① Má, chỗ má giáp với mặt.
② Sắc mặt, vẻ mặt, đọc là chữ liệm. Ta quen đọc là chữ thiểm.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Gò má, sắc mặt, vẻ mặt, mặt: Nét mặt tươi cười; Trở mặt;
② Phía trước, phía trên, bề mặt: Phía trước nhà; Mu giày, mũi giày;
③ Thể diện, mặt mũi, liêm sỉ: Mất thể diện; Còn mặt mũi đâu mà gặp người ta; Vô liêm sỉ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái má — Trong Bạch thoại nghĩa là cái mặt.

Từ ghép 12

liễm

phồn thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① Gò má, sắc mặt, vẻ mặt, mặt: Nét mặt tươi cười; Trở mặt;
② Phía trước, phía trên, bề mặt: Phía trước nhà; Mu giày, mũi giày;
③ Thể diện, mặt mũi, liêm sỉ: Mất thể diện; Còn mặt mũi đâu mà gặp người ta; Vô liêm sỉ.

liệm

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Mặt. ◎ Như: "tẩy kiểm" rửa mặt.
2. (Danh) Thể diện, mặt mũi. ◎ Như: "đâu kiểm" mất thể diện, "vô kiểm kiến nhân" không còn mặt mũi nào mà gặp người ta.
3. (Danh) Sắc mặt, vẻ mặt. ◎ Như: "biến kiểm" : (1) Đột ngột biến sắc mặt, tỏ vẻ quyết liệt. (2) Chỉ nghệ thuật diễn kịch đặc thù của Tứ Xuyên, biến hóa nét mặt biểu hiện tình cảm nội tâm nhân vật.
4. § Ghi chú: Còn đọc là "liệm" hoặc "thiểm".

thiểm

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Mặt. ◎ Như: "tẩy kiểm" rửa mặt.
2. (Danh) Thể diện, mặt mũi. ◎ Như: "đâu kiểm" mất thể diện, "vô kiểm kiến nhân" không còn mặt mũi nào mà gặp người ta.
3. (Danh) Sắc mặt, vẻ mặt. ◎ Như: "biến kiểm" : (1) Đột ngột biến sắc mặt, tỏ vẻ quyết liệt. (2) Chỉ nghệ thuật diễn kịch đặc thù của Tứ Xuyên, biến hóa nét mặt biểu hiện tình cảm nội tâm nhân vật.
4. § Ghi chú: Còn đọc là "liệm" hoặc "thiểm".

Từ điển Thiều Chửu

① Má, chỗ má giáp với mặt.
② Sắc mặt, vẻ mặt, đọc là chữ liệm. Ta quen đọc là chữ thiểm.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Gò má, sắc mặt, vẻ mặt, mặt: Nét mặt tươi cười; Trở mặt;
② Phía trước, phía trên, bề mặt: Phía trước nhà; Mu giày, mũi giày;
③ Thể diện, mặt mũi, liêm sỉ: Mất thể diện; Còn mặt mũi đâu mà gặp người ta; Vô liêm sỉ.
nhuyễn
ruǎn ㄖㄨㄢˇ

nhuyễn

phồn thể

Từ điển phổ thông

mềm, dẻo

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Mềm, dẻo, dịu. ◎ Như: "tông nhuyễn" tóc mềm.
2. (Tính) Ôn hòa, mềm mỏng. ◎ Như: "nhuyễn đích chính sách" chính sách mềm dẻo.
3. (Tính) Yếu ớt, ẻo lả. ◎ Như: "thủ cước toan nhuyễn" tay chân mỏi nhừ, "nhuyễn nhi vô lực" yếu ớt chẳng có sức.
4. (Tính) Yếu lòng, mềm lòng, nhẹ dạ. ◎ Như: "tâm nhuyễn" mủi lòng, "nhĩ đóa nhuyễn" nhẹ dạ, dễ tin.
5. (Tính) Kém, xấu, tồi. ◎ Như: "hóa sắc nhuyễn" hàng kém.
6. (Danh) Người nhu nhược, thiếu quyết đoán. ◇ Tây sương kí 西: "Ngã tòng lai khi ngạnh phạ nhuyễn, khiết khổ bất cam" , (Đệ nhị bổn , Tiết tử) Tôi xưa nay vốn là người cứng cỏi ghét nhu nhược, cam chịu đắng cay chẳng ưa ngọt ngào.
7. (Danh) Thái độ ôn hòa, mềm mỏng. ◎ Như: "cật nhuyễn bất cật ngạnh" chịu nghe lời khuyên nhủ nhẹ nhàng (chứ) không ưa bị ép buộc.
8. (Phó) Một cách ôn hòa, mềm mỏng. ◎ Như: "nhuyễn cấm" giam lỏng.
9. § Cũng viết là .

Từ điển Thiều Chửu

① Mềm. Nguyên là chữ nhuyễn .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Mềm: Mềm dẻo; Lụa mềm hơn vải;
② Yếu ớt, mềm yếu, dịu dàng, nhu nhược: Hèn yếu bất tài; Mềm nắn rắn buông; Lời nói dịu dàng;
③ Yếu lòng, mềm lòng, nhẹ dạ; Mủi lòng; Nhẹ dạ;
④ Dùng thủ đoạn mềm dẻo, nằng nặc: Chính sách mềm dẻo; Nằng nặc đòi;
⑤ Mềm nhũn, mỏi nhừ: Hai chân mỏi nhừ;
⑥ Kém, xấu, tồi: Hàng kém.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Nhuyễn .

Từ ghép 4

Từ điển trích dẫn

1. Nể mặt, không nỡ cự tuyệt lời thỉnh cầu của người khác. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Ngã môn kiểm nhuyễn, nhĩ thuyết cai chẩm ma phạt tha?" , ? (Đệ tứ ngũ hồi) Chúng tôi nể quá, nay thím bảo nên phạt như thế nào?

chẩm ma

phồn thể

Từ điển phổ thông

tại sao, làm sao, làm thế nào mà

Từ điển phổ thông

thế nào

Từ điển trích dẫn

1. Tại sao, vì sao. ◇ Nho lâm ngoại sử : "Ngã thị nhĩ thúc phụ. Nhĩ chẩm ma "thúc phụ" bất khiếu, xưng hô "lão da"?" . "", ""? (Đệ tứ tứ hồi).
2. Như thế nào. § Cũng như: "như hà" . ◇ Hồng Lâu Mộng : "Ngã môn kiểm nhuyễn, nhĩ thuyết cai chẩm ma phạt tha?" , ? (Đệ tứ ngũ hồi) Chúng tôi nể quá, nay thím bảo nên phạt như thế nào?
3. Làm gì. ◇ Tần Phu : "Nhĩ hoán ngã chẩm ma?" ? (Đông Đường Lão , Tiết Tử ).
4. Phải, nhất định. § Cũng như: "vụ tất" . ◇ Quan Hán Khanh : "Tiểu nhân cấp tâm đông, khán khán chí tử, chẩm ma cứu tiểu nhân nhất mệnh!" , , (Lỗ trai lang , Tiết Tử ).

trẩm ma

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Làm sao. Thế nào ( tiếng để hỏi, dùng trong Bạch thoại ).
pí ㄆㄧˊ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. da
2. bề ngoài
3. vỏ bọc

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Da, vỏ (của động vật và thực vật). ◎ Như: "thú bì" da thú, "bì khai nhục trán" rách da tróc thịt, "thụ bì" vỏ cây. ◇ Nguyễn Du : "Mao ám bì can sấu bất câm" (Thành hạ khí mã ) Lông nám da khô gầy không thể tả.
2. (Danh) Bề ngoài. ◎ Như: "bì tướng" bề ngoài, biểu diện, ngoại mạo.
3. (Danh) Vật gì rất mỏng, màng. ◎ Như: "thiết bì" lớp bọc sắt, "phấn bì" màng bột (bánh đa, ...), "đậu hủ bì" màng đậu phụ.
4. (Danh) Bao, bìa. ◎ Như: "phong bì" bao thư, bao bìa, "thư bì" bìa sách.
5. (Danh) Họ "Bì".
6. (Tính) Làm bằng da. ◎ Như: "bì hài" giày da, "bì tương" hòm da (valise bằng da).
7. (Tính) Lì lợm, trơ tráo. ◎ Như: "kiểm tu bì" mặt mày trơ tráo.
8. (Tính) Ỉu, xìu. ◎ Như: "hoa sanh hữu điểm bì" đậu phụng hơi ỉu, "bính can bì nhuyễn liễu" bánh mềm xìu.
9. (Tính) Dẻo dai, có tinh co dãn. ◎ Như: "bì cầu" bóng chuyền (đánh rất nẩy).
10. (Tính) Nghịch ngợm. ◎ Như: "giá hài tử hảo bì" thằng bé này nghịch ngợm lắm.

Từ điển Thiều Chửu

① Da.
② Da giống thú còn có lông gọi là bì , không có lông gọi là cách .
③ Bề ngoài, như bì tướng chỉ có bề ngoài.
④ Cái đích tập bắn.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Da, bì, vỏ, giấy (vải) bọc ngoài, bìa, màng: Da bò; Bì giao; Vỏ cây, Vải bọc quần áo; Bìa sách; Bìa gỗ; Màng đậu; Áo da;
② Ỉu, ỉu xì, ỉu xìu: Lạc hơi ỉu ỉu; Bánh ỉu xì, ăn không ngon;
③ Nghịch, nghịch ngợm, nhờn: Thằng bé này nghịch (nhờn) lắm;
④ Chai, trơ tráo: Nó bị mắng nhiều chai đi; Trơ tráo không biết hổ thẹn;
⑤ (văn) Bề ngoài: Chỉ có tướng bề ngoài;
⑥ (văn) Cái đích tập bắn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Da bọc ngoài thân thể — Vỏ cây — Cái bao ngoài.

Từ ghép 30

sū ㄙㄨ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

váng sữa

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Váng sữa, bơ. § Lấy sữa bò, sữa dê chế làm đồ ăn gọi là "lạc" , trên món lạc có một tầng sữa đông lại gọi là "tô" . Trên phần tô có chất như dầu gọi là "đề hồ" .
2. (Danh) Món ăn nấu bằng bột nhào với dầu. ◎ Như: "hạch đào tô" bánh bột trái đào.
3. (Danh) § Xem "đồ tô" .
4. (Tính) Xốp, giòn. ◎ Như: "tô đường" kẹo giòn (làm bằng bột, đường, mè, ...).
5. (Tính) Mềm yếu, bải hoải. ◎ Như: "tô ma" tê mỏi, "tô nhuyễn" bải hoải, mềm yếu.
6. (Tính) Nõn nà, mướt, láng. ◇ Kim Bình Mai : "Na phụ nhân nhất kính tương tô hung vi lộ, vân hoàn bán đả, kiểm thượng đôi hạ tiếu lai" , , (Đệ nhất hồi) Người đàn bà liền để hé bộ ngực nõn nà, búi tóc mây buông lơi, khuôn mặt lộ vẻ tươi cười.

Từ điển Thiều Chửu

① Váng sữa. Lấy sữa bò, sữa dê chế làm đồ ăn gọi là lạc, trên món lạc có một lớp sữa đóng đông lại gọi là tô. Trên phần tô có chất như dầu gọi là đê hồ .
② Tục gọi món ăn nhào dầu với bột là tô. Đồ ăn thức nào xốp mà chóng nhừ cũng gọi là tô.
③ Ðồ tô tên một thứ rượu, tục gọi là đồ tô .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Bơ;
② Xốp và giòn: Kẹo xốp;
③ Bánh xốp: Bánh xốp hạch đào;
④【】đồ tô [túsu] Xem ;
⑤ Bóng, láng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chất bơ, chế từ sữa bò — Đồ ăn có chất bơ — Trơn láng. Td: Tô phát ( tóc mướt ).

Từ ghép 2

đạp
tā ㄊㄚ, tà ㄊㄚˋ

đạp

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. đạp, dẫm lên
2. tại chỗ, hiên trường

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đặt chân, xéo, giẫm. ◎ Như: "cước đạp thực địa" làm việc vững chãi, thiết thực. ◇ Nguyễn Trãi : "Khứ phạ phồn hoa đạp nhuyễn trần" (Đề Từ Trọng Phủ canh ẩn đường ) Bỏ đi vì sợ giẫm phải bụi mềm của chốn phồn hoa.
2. (Động) Bước đi. ◎ Như: "đạp nguyệt" đi bộ dưới trăng. ◇ Lưu Vũ Tích : "Đạp nguyệt lí ca huyên" (Vũ Lăng thư hoài ) Đi tản bộ dưới trăng ca vang khúc hát quê.
3. (Động) Khảo nghiệm, xem xét. ◎ Như: "đạp khám" khảo sát thật tế, xem xét tận nơi. ◇ Nguyên sử : "Chư quận huyện tai thương, (...) cập án trị quan bất dĩ thì kiểm đạp, giai tội chi" , (...) , (Hình pháp chí nhất ) Các quận huyện bị tai họa thương tổn, (...) xét quan lại ở đấy không kịp thời xem xét kiểm tra, thì đều bị tội.

Từ điển Thiều Chửu

① Chân sát xuống đất. Làm việc vững chãi không mạo hiểm gọi là cước đạp thực địa .
② Xéo, lấy chân xéo vào vật gì.
③ Bước đi.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đạp, giẫm, xéo lên, đặt chân: Mạnh bước tiến lên; Đừng đạp cỏ, đừng giẫm lên bãi cỏ;
② Đến tận nơi (thăm dò): Đến xem tận nơi;
③ (văn) Bước đi. Xem [ta].

Từ điển Trần Văn Chánh

】đạp thực [tashí]
① Thận trọng, cẩn thận, thiết thực: Anh ấy làm việc thận trọng lắm;
② Chắc chắn, yên bụng: Việc làm xong xuôi thì yên bụng. Xem [tà].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dẫm chân lên — Co chân lại rồi dùng bàn chân mà đẩy mạnh ra.

Từ ghép 8

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.