vũ khố

giản thể

Từ điển phổ thông

kho đạn, kho vũ khí

tì bà

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. Tên một nhạc khí có bốn dây. § Nguồn gốc khá phức tạp: có thuyết cho rằng bắt nguồn từ Tây Vực, có thuyết nói do Ba Tư, A-lạp-ba... truyền đến Trung Quốc.
2. Chỉ thủ pháp gảy đàn tì bà. ◇ Nhi nữ anh hùng truyện : "Chẩm đích thôi thủ hướng ngoại vi tì, hợp thủ hướng nội vi bà, chẩm đích vi thiêu, vi lộng, vi câu, vi bát: chỉ sử đích tha án phổ trưng ca đô học đắc tâm thủ tương ứng" , , , , , : 使 (Đệ thập bát hồi).
3. Tên một loài cá (hình giống cây đàn tì bà).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một thứ đàn hình thon, có bốn giây bằng tơ. Truyện Hoa Tiên : » Ải vân oán điệu tì bà «.

tỳ bà

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

đàn tỳ bà
dát
gá ㄍㄚˊ

dát

giản thể

Từ điển phổ thông

1. một thứ binh khí như mâu
2. gõ bằng gươm giáo
trú
Zhù ㄓㄨˋ

trú

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. một loại nhạc khí dạng trống
2. họ Trú
3. có khi dùng như chữ , là sai
tiêm, tẩm, xâm
jìn ㄐㄧㄣˋ, qiān ㄑㄧㄢ, qīn ㄑㄧㄣ, qín ㄑㄧㄣˊ, qǐn ㄑㄧㄣˇ

tiêm

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Khắc, điêu khắc. ◎ Như: "tẩm bản" khắc bản in.
2. Một âm là "tiêm". (Tính) Nhọn.

Từ điển Thiều Chửu

① Khắc. Như tẩm bản khắc bản in.
② Một âm là tiêm. Cái dùi.
③ Nhọn.

tẩm

phồn thể

Từ điển phổ thông

khắc, chạm

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Khắc, điêu khắc. ◎ Như: "tẩm bản" khắc bản in.
2. Một âm là "tiêm". (Tính) Nhọn.

Từ điển Thiều Chửu

① Khắc. Như tẩm bản khắc bản in.
② Một âm là tiêm. Cái dùi.
③ Nhọn.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Khắc: Bản khắc in;
② Bản sách khắc.

xâm

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mũi nhọn của kim khí — Dùng đầu nhọn kim khí mà khắc vào gỗ, đá.

Từ ghép 1

cầu
qiú ㄑㄧㄡˊ

cầu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cái khánh bằng ngọc
2. hình cầu

Từ điển phổ thông

quả cầu, quả bóng

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Một thứ ngọc đẹp.
2. (Danh) Cái khánh ngọc (nhạc khí).
3. (Danh) Hình cầu (môn hình học). ◎ Như: "cầu thể" khối cầu.
4. (Danh) Vật thể hình khối tròn. ◎ Như: "địa cầu" , "hồng huyết cầu" .
5. (Danh) Banh, bóng (thể thao). ◎ Như: "lam cầu" bóng rổ, "binh bàng cầu" bóng bàn, bóng ping-pong.
6. (Danh) Lượng từ: đơn vị dùng cho vật hình cầu: cuộn, viên, cục, v.v. ◎ Như: "lưỡng cầu mao tuyến" hai cuộn len.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái khánh ngọc.
② Quả tròn, như địa cầu quả đất, bì cầu quả bóng, v.v.
③ Ngọc cầu, thứ ngọc đẹp.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (Các) vật hình cầu (tròn): Huyết cầu; (Hòn) băng phiến; Nhãn cầu;
② (Quả) bóng, cầu: Bóng bàn;
③ Địa cầu, quả đất: Quả đất, trái đất; Bắc bán cầu;
④ (văn) Cái khánh ngọc;
⑤ (văn) Ngọc cầu (một thứ ngọc đẹp).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngọc đẹp — Khối tròn.

Từ ghép 29

cáp, ha, hà
hā ㄏㄚ, hǎ ㄏㄚˇ, hà ㄏㄚˋ

cáp

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. uống nước
2. ngáp
3. tiếng cười

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Hà hơi, ngáp. ◎ Như: "ha khí" hà hơi, ngáp. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Xạ Nguyệt phiên thân đả cá ha khí" (Đệ ngũ thập nhất hồi) Xạ Nguyệt trở mình ngáp dài.
2. (Động) Uốn cong, khom. ◎ Như: "cúc cung ha yêu" cúi mình khom lưng.
3. (Động) "Ha lạt" giết chết, sát hại. § Ghi chú: Phiên âm tiếng Mông Cổ "alaqu". Cũng phiên là "a lạt" , "ha lạt" , "ha lan" . ◇ Tạ Kim Ngô : "Tương tha chỉ nhất đao ha lạt liễu" (Đệ tam chiết) Đem nó cho một đao giết chết liền.
4. (Tính) "Ha lạt" ôi, thiu, khét. ◇ Nhi nữ anh hùng truyện : "Nhất thì dã biện bất xuất thị hương, thị tao, thị điềm cam, thị hà lạt" , , , (Đệ tam thập bát hồi) Lúc đó không phân biệt ra được là mùi thơm, là tanh, là ngon ngọt hay là thiu thối.
5. (Trạng thanh) Ha ha, hô hô (tiếng cười). ◎ Như: "ha ha đại tiếu" cười ha hả.
6. (Thán) Biểu thị đắc ý, vui mừng: a ha. ◎ Như: "ha ha, ngã sai trước liễu" , a ha, tôi đoán ra rồi.
7. (Danh) Họ "Ha".
8. Một âm là "hà". (Động) "Hà ba" đi chân khuỳnh ra, đi chân chữ bát. ◎ Như: "tha tẩu lộ thì na song hà ba thối nhi khả chân bất nhã quan" anh ta đi đường hai chân khuỳnh ra trông thật là không đẹp mắt.
9. Một âm là "cáp". (Danh) "Cáp lạt" đồ dệt bằng lông thú, như dạ, nỉ, nhung, sản xuất ở nước Nga.
10. (Danh) Tộc "Cáp", một dân tộc thiểu số ở Trung Quốc.

Từ điển Thiều Chửu

① Uống nước.
② Cá ngáp miệng.
③ Cáp cáp tiếng cười hầng hậc, khanh khách.

Từ điển Trần Văn Chánh

】cáp thập mã [hàshimă] (động) Ếch (nhái) Ha-xi (đặc sản của tỉnh Cát Lâm, Trung Quốc). Xem [ha], [hă].

Từ điển Trần Văn Chánh

① (đph) Chửi, mắng: Mắng cho nó một trận;
② [Hă] (Họ) Cáp. Xem [ha], [hà].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hà (hơi): Hà hơi vào tay cho ấm;
② Cá ngáp miệng;
③ Uống nước;
④ (thán) Ha, ha ha: ! Ha ha! Tốt quá!
⑤ (thanh) Ha ha, ha hả: Cười ha hả. Xem [hă], [hà].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dáng lúc nhúc của đàn cá đông — Dáng cá ngáp miệng.

Từ ghép 5

ha

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Hà hơi, ngáp. ◎ Như: "ha khí" hà hơi, ngáp. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Xạ Nguyệt phiên thân đả cá ha khí" (Đệ ngũ thập nhất hồi) Xạ Nguyệt trở mình ngáp dài.
2. (Động) Uốn cong, khom. ◎ Như: "cúc cung ha yêu" cúi mình khom lưng.
3. (Động) "Ha lạt" giết chết, sát hại. § Ghi chú: Phiên âm tiếng Mông Cổ "alaqu". Cũng phiên là "a lạt" , "ha lạt" , "ha lan" . ◇ Tạ Kim Ngô : "Tương tha chỉ nhất đao ha lạt liễu" (Đệ tam chiết) Đem nó cho một đao giết chết liền.
4. (Tính) "Ha lạt" ôi, thiu, khét. ◇ Nhi nữ anh hùng truyện : "Nhất thì dã biện bất xuất thị hương, thị tao, thị điềm cam, thị hà lạt" , , , (Đệ tam thập bát hồi) Lúc đó không phân biệt ra được là mùi thơm, là tanh, là ngon ngọt hay là thiu thối.
5. (Trạng thanh) Ha ha, hô hô (tiếng cười). ◎ Như: "ha ha đại tiếu" cười ha hả.
6. (Thán) Biểu thị đắc ý, vui mừng: a ha. ◎ Như: "ha ha, ngã sai trước liễu" , a ha, tôi đoán ra rồi.
7. (Danh) Họ "Ha".
8. Một âm là "hà". (Động) "Hà ba" đi chân khuỳnh ra, đi chân chữ bát. ◎ Như: "tha tẩu lộ thì na song hà ba thối nhi khả chân bất nhã quan" anh ta đi đường hai chân khuỳnh ra trông thật là không đẹp mắt.
9. Một âm là "cáp". (Danh) "Cáp lạt" đồ dệt bằng lông thú, như dạ, nỉ, nhung, sản xuất ở nước Nga.
10. (Danh) Tộc "Cáp", một dân tộc thiểu số ở Trung Quốc.

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Hà hơi, ngáp. ◎ Như: "ha khí" hà hơi, ngáp. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Xạ Nguyệt phiên thân đả cá ha khí" (Đệ ngũ thập nhất hồi) Xạ Nguyệt trở mình ngáp dài.
2. (Động) Uốn cong, khom. ◎ Như: "cúc cung ha yêu" cúi mình khom lưng.
3. (Động) "Ha lạt" giết chết, sát hại. § Ghi chú: Phiên âm tiếng Mông Cổ "alaqu". Cũng phiên là "a lạt" , "ha lạt" , "ha lan" . ◇ Tạ Kim Ngô : "Tương tha chỉ nhất đao ha lạt liễu" (Đệ tam chiết) Đem nó cho một đao giết chết liền.
4. (Tính) "Ha lạt" ôi, thiu, khét. ◇ Nhi nữ anh hùng truyện : "Nhất thì dã biện bất xuất thị hương, thị tao, thị điềm cam, thị hà lạt" , , , (Đệ tam thập bát hồi) Lúc đó không phân biệt ra được là mùi thơm, là tanh, là ngon ngọt hay là thiu thối.
5. (Trạng thanh) Ha ha, hô hô (tiếng cười). ◎ Như: "ha ha đại tiếu" cười ha hả.
6. (Thán) Biểu thị đắc ý, vui mừng: a ha. ◎ Như: "ha ha, ngã sai trước liễu" , a ha, tôi đoán ra rồi.
7. (Danh) Họ "Ha".
8. Một âm là "hà". (Động) "Hà ba" đi chân khuỳnh ra, đi chân chữ bát. ◎ Như: "tha tẩu lộ thì na song hà ba thối nhi khả chân bất nhã quan" anh ta đi đường hai chân khuỳnh ra trông thật là không đẹp mắt.
9. Một âm là "cáp". (Danh) "Cáp lạt" đồ dệt bằng lông thú, như dạ, nỉ, nhung, sản xuất ở nước Nga.
10. (Danh) Tộc "Cáp", một dân tộc thiểu số ở Trung Quốc.

cơ giới

phồn thể

Từ điển phổ thông

cớ giới, máy móc, cơ khí

Từ điển trích dẫn

1. Máy móc, cơ khí, khí giới.
2. Xảo trá, cơ xảo. ◇ Minh sử : "Thả kì cơ giới độc thâm, bằng tà nhật chúng, tương lai chi họa, cánh hữu nan ngôn giả" , , , (Dương Tuân truyện ).
3. Ràng buộc, thúc phược.
4. Không linh hoạt, thiếu biến hóa uyển chuyển. ◎ Như: "lão bản đích kinh doanh lí niệm quá ư cơ giới, thị tạo thành công ti doanh vận bất giai đích nguyên nhân" , .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vật dụng bằng máy móc.

tài tư

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

rất sáng tạo, tài năng phi thường

Từ điển trích dẫn

1. Tài khí và tư trí. § Thường chỉ năng lực sáng tác về văn học. ◇ Liêu trai chí dị : "Hữu tài tư, lũ quán văn tràng, tâm khí phả cao" , , (Tiên nhân đảo ) Có văn tài, thường đứng đầu trường văn, tâm khí có phần tự cao.

tài tứ

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ý hay trong văn bài.
phiêu, tiêu
biāo ㄅㄧㄠ

phiêu

phồn thể

Từ điển phổ thông

cây lao, cái lao

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Một thứ ám khí thời xưa, bằng kim loại, như cái giáo, dài ngắn nặng nhẹ bất nhất, dùng để phóng. ◎ Như: "phi phiêu" mũi phi tiêu, "độc phiêu" phi tiêu có tẩm độc. § Ghi chú: "phi phiêu" cũng chỉ trò chơi có bảng tròn làm mục tiêu đặt ở một khoảng cách nhất định, dùng mũi nhọn phóng vào mục tiêu, bắn trúng càng gần tâm điểm càng hay.
2. (Danh) Hàng hóa, tiền của giao phó cho phiêu cục hộ tống chuyên chở. ◎ Như: "tẩu phiêu" người giữ việc hộ tống hàng hóa (ngày xưa). § Cũng gọi là "bảo phiêu" .
3. (Danh) "Phiêu cục" cơ quan, tổ chức tư nhân thời xưa nhận hộ tống hàng hóa từ nơi này tới nơi khác.
4. § Còn đọc là "tiêu".

Từ điển Thiều Chửu

① Cái phiêu, cây lao. Một thứ đồ binh như cái giáo mà ngắn, dùng để lao người. Như phi tiêu .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mũi dao, mũi gươm — Vỏ bằng kim loại để đựng gươm dao — Tên một thứ binh khí nhỏ, giống như mũi dùi nhưng có ba cạnh, dùng để phóng ra mà lén hại địch thủ. Chỉ tổ chức tư nhân thời xưa, nhận lĩnh việc hộ tống hàng hóa của cải từ nơi này tới nơi khác, tránh nạn cường đạo. Cũng còn gọi là Bảo phiêu .

Từ ghép 4

tiêu

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Một thứ ám khí thời xưa, bằng kim loại, như cái giáo, dài ngắn nặng nhẹ bất nhất, dùng để phóng. ◎ Như: "phi phiêu" mũi phi tiêu, "độc phiêu" phi tiêu có tẩm độc. § Ghi chú: "phi phiêu" cũng chỉ trò chơi có bảng tròn làm mục tiêu đặt ở một khoảng cách nhất định, dùng mũi nhọn phóng vào mục tiêu, bắn trúng càng gần tâm điểm càng hay.
2. (Danh) Hàng hóa, tiền của giao phó cho phiêu cục hộ tống chuyên chở. ◎ Như: "tẩu phiêu" người giữ việc hộ tống hàng hóa (ngày xưa). § Cũng gọi là "bảo phiêu" .
3. (Danh) "Phiêu cục" cơ quan, tổ chức tư nhân thời xưa nhận hộ tống hàng hóa từ nơi này tới nơi khác.
4. § Còn đọc là "tiêu".

Từ điển Trần Văn Chánh

Cây lao: Phi tiêu; Người hộ vệ, người hộ tống.

Từ ghép 1

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.