quánh, quảng
guǎng ㄍㄨㄤˇ

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

quảng

giản thể

Từ điển phổ thông

1. chất phác, tục tằn, thô kệch
2. hung ác, hung hãn

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Chất phác, tục tằn, thô kệch, cục mịch;
Hung ác, hung hãn: Chiêu hàng quân địch hung hãn (Hậu Hán thư).

Từ điển Trần Văn Chánh

Như
di, sá, xà
chí ㄔˊ, shé ㄕㄜˊ, tuó ㄊㄨㄛˊ, yí ㄧˊ

di

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Con rắn. ◇ Nguyễn Trãi : "Mộ ảnh nan lưu phó hác xà" (Mạn hứng ) Bóng chiều khó giữ lại, như con rắn trườn xuống hố.
2. (Danh) Tỉ dụ kẻ ác độc thâm hiểm. ◎ Như: "Phật khẩu xà tâm" miệng Phật tâm xà, "phong thỉ trường xà" lợn lớn rắn dài (chỉ kẻ hung ác).
3. Một âm là "di". (Tính) "Di di" vẻ khoe khoang, tự cao tự đại.

Từ điển Thiều Chửu

① Con rắn. Một năm lột xác một lần gọi là xà thoái 退.
② Dùng để tỉ dụ kẻ độc ngầm. Như Phật khẩu xà tâm miệng Phật tâm xà, kẻ hung ác gọi là phong thỉ trường xà lợn lớn rắn dài.
③ Một âm là di. Ủy di ủy khúc mà vẫn tự đắc, thong dong.

Từ điển Trần Văn Chánh

Xem [weiyí]. Xem [shé].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thoải mái vui vẻ, chẳng nghĩ ngợi xa xôi gì — Một âm là Xà. Xem âm Xà.

Từ ghép 1

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

(đph) Con sứa.

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

con rắn

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Con rắn. ◇ Nguyễn Trãi : "Mộ ảnh nan lưu phó hác xà" (Mạn hứng ) Bóng chiều khó giữ lại, như con rắn trườn xuống hố.
2. (Danh) Tỉ dụ kẻ ác độc thâm hiểm. ◎ Như: "Phật khẩu xà tâm" miệng Phật tâm xà, "phong thỉ trường xà" lợn lớn rắn dài (chỉ kẻ hung ác).
3. Một âm là "di". (Tính) "Di di" vẻ khoe khoang, tự cao tự đại.

Từ điển Thiều Chửu

① Con rắn. Một năm lột xác một lần gọi là xà thoái 退.
② Dùng để tỉ dụ kẻ độc ngầm. Như Phật khẩu xà tâm miệng Phật tâm xà, kẻ hung ác gọi là phong thỉ trường xà lợn lớn rắn dài.
③ Một âm là di. Ủy di ủy khúc mà vẫn tự đắc, thong dong.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Con rắn: Rắn hổ mang;
② (Ngb) Độc ác, nham hiểm: Khẩu Phật tâm xà; Lợn lớn rắn dài, (Ngb) Kẻ hung ác. Xem [yí].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Con rắn. Loài rắn. Truyện Hoàng Trừu: » Miệng xà sớm đã hiện hình trổ ra «.

Từ ghép 19

nanh, ninh
níng ㄋㄧㄥˊ

nanh

phồn thể

Từ điển phổ thông

(xem: tranh ninh, tranh nanh )

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Hung ác, hung dữ. ◎ Như: "diện mục tranh nanh" mặt mày hung ác.
2. (Tính) Mạnh, hung mãnh. ◇ Quán Hưu : "Túy lai bả bút nanh như hổ" (Quan hoài tố thảo thư ca ) Cơn say đến cầm bút mạnh như cọp.
3. (Động) Rống, gầm, thét. ◇ Vi Trang : "Hồng bái phong xuy họa hổ nanh" (Quan chiết tây tướng phủ điền du 西) Cờ hồng gió thổi vẽ hổ gầm.

Từ điển Thiều Chửu

① Tranh nanh dữ tợn (mặt mũi dữ tợn).

Từ ghép 1

ninh

phồn thể

Từ điển phổ thông

(xem: tranh ninh, tranh nanh )

Từ điển Trần Văn Chánh

(Bộ mặt) dữ tợn, hung ác, ghê tởm. Xem [zheng níng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vẻ dữ dội độc ác. Cũng nói: Tranh ninh .

Từ ghép 1

yên, át
è , yān ㄧㄢ, yè ㄜˋ, yù ㄩˋ

yên

phồn thể

Từ điển phổ thông

(tên riêng)

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Chẹn, lấp, bưng bít. ◇ Liệt Tử : "Phù nhĩ chi sở dục văn giả âm thanh, nhi bất đắc thính, vị chi át thông" , , (Dương Chu ) Tai muốn nghe âm thanh, mà nghe không được, là vì thích giác bị bưng bít.
2. Một âm là "yên". (Danh) "Yên Chi" tên hiệu vợ chính của vua "Hung Nô" , thời Hán.

Từ điển Thiều Chửu

① Chẹn, lấp.
② Một âm là yên. Yên chi tên hiệu vợ chính vua rợ Hung, thời Hán .

Từ điển Trần Văn Chánh

】 yên chi [yanzhi] Vợ (chính thức) của vua Hung Nô (trong đời Hán).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xem Yên thị — Một âm là Át ( lấp lại, bếp tắc ).

Từ ghép 1

át

phồn thể

Từ điển phổ thông

chẹn, lấp

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Chẹn, lấp, bưng bít. ◇ Liệt Tử : "Phù nhĩ chi sở dục văn giả âm thanh, nhi bất đắc thính, vị chi át thông" , , (Dương Chu ) Tai muốn nghe âm thanh, mà nghe không được, là vì thích giác bị bưng bít.
2. Một âm là "yên". (Danh) "Yên Chi" tên hiệu vợ chính của vua "Hung Nô" , thời Hán.

Từ điển Thiều Chửu

① Chẹn, lấp.
② Một âm là yên. Yên chi tên hiệu vợ chính vua rợ Hung, thời Hán .

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Chẹn, lấp.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chặn lấp.

Từ điển trích dẫn

1. Hung ác gian hiểm. ◇ Tống Thư : "Đạo Khánh hung hiểm bạo hoành, cầu dục vô dĩ, hữu thất kì ý, triếp gia chủy lạp, vãng vãng hữu tử giả" , , , , (Cao Đạo Khánh truyện ) Cao Đạo Khánh hung ác gian hiểm ngang ngược, tham lam không thôi, ai làm chi không vừa ý, liền đánh đập hành hạ, thường thường có người chết.
2. Nguy hiểm. ◎ Như: "bệnh tình hung hiểm" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Độc ác hại người.

Từ điển trích dẫn

1. Người hung ác tàn bạo. ◇ Nguyên Chẩn : "Lệ tương hà sở dụng, Lệ dĩ xạ hung tàn" , (Tiễn thốc ) Mài giũa (mũi tên) để làm gi? Mài giũa để bắn kẻ hung ác tàn bạo.
2. Tính tình hoặc hành vi hung ác tàn bạo.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Độc ác hại người.
phân
fēn ㄈㄣ

phân

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

khí, hơi

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Ngày xưa chỉ khí mây điềm triệu cát hung (tốt hay xấu). Thường chỉ hung khí. ◎ Như: "tường phân" khí tốt lành, "yêu phân" yêu khí, khí chẳng lành.
2. (Danh) Phiếm chỉ hơi sương mù, hơi mây. ◇ Tạ Huệ Liên : "Phù phân hối nhai nghiễn" (Tây lăng ngộ phong hiến khang nhạc 西) Sương mù bồng bềnh trên đỉnh núi u ám.
3. (Danh) Chỉ khí trần tục. ◇ Giả Đảo : "Mao ốc viễn hiêu phân" (Quá Dương đạo sĩ cư ) Nhà cỏ xa trần tục bụi bặm ồn ào.
4. (Danh) Hơi độc, khí ô trọc. ◇ Hàn Dũ : "Trướng hải liên thiên, độc vụ chướng phân, nhật tịch phát tác" , , (Triều Châu thứ sử tạ thượng biểu ) Biển dâng cao liền trời, sương mù độc hơi chướng, ngày đêm phát sinh.
5. (Danh) Tỉ dụ giặc giã, cướp bóc. ◇ Ngụy Nguyên : "Khả thiết tam phủ nhất trấn, vĩnh tĩnh biên phân" , (Thánh vũ kí , Quyển cửu) Có thể đặt ba phủ một trấn, mãi mãi dẹp yên giặc cướp vùng biên giới.
6. (Danh) Cảnh tượng, khí tượng. ◎ Như: "chiến phân sí liệt" cảnh tượng trận chiến dữ dội.

Từ điển Thiều Chửu

① Khí.
Hung khí (khí tượng xấu).

Từ điển Trần Văn Chánh

① Không khí, cảnh tượng: Bầu không khí;
② Khí tượng xấu, hung khí.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái hơi bốc lên — Vẻ chẳng lành.

Từ ghép 1

tái, tắc
Sāi ㄙㄞ, sài ㄙㄞˋ, sè ㄙㄜˋ

tái

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

chỗ canh phòng ngoài biên ải

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ngăn trở, cách trở. ◎ Như: "đổ tắc" ngăn trở, "trở tắc" cách trở, "bế tắc" trở ngại không thông.
2. (Động) Lấp kín. ◇ Nguyễn Trãi : "Kình du tắc hải, hải vi trì" (Long Đại nham ) Cá kình bơi lấp biển, biển thành ao.
3. (Động) Nghẽn, kẹt. ◎ Như: "tắc xa" nghẽn xe, kẹt xe.
4. (Động) Đầy đủ, sung mãn. ◎ Như: "sung tắc" sung mãn.
5. (Động) Làm qua loa, cẩu thả. ◎ Như: "đường tắc" làm qua loa, "tắc trách" làm cẩu thả cho xong.
6. (Động) Bổ cứu. ◇ Hán Thư : "Kim thừa tướng, ngự sử tương dục hà thi dĩ tắc thử cữu?" , (Vu Định Quốc truyện ) Nay thừa tướng, ngự sử định lấy gì bù đắp cho điều lầm lỗi này?
7. (Danh) Bức che cửa. ◎ Như: "bình tắc" bức bình phong.
8. Một âm là "tái". (Danh) Đất hiểm yếu. ◇ Hán Thư : "Hung Nô đại phát thập dư vạn kị, nam bạng tái, chí Phù Hề Lư san, dục nhập vi khấu" , , , (Triệu Sung Quốc truyện ) Hung Nô đem đại quân hơn mười vạn kị binh, phía nam dựa vào đất hiểm yếu, đến Phù Hề Lư sơn, định vào cướp phá.
9. (Danh) Chỗ canh phòng ngoài biên giới. § Bên Tàu từ ngoài tràng thành trở ra gọi là "tái thượng" . ◇ Đỗ Phủ : "Tái thượng phong vân tiếp địa âm" (Thu hứng ) Nơi quan ải, gió mây nối liền đất âm u.
10. (Động) Đáp trả tạ ơn thần minh. ◇ Hàn Phi Tử : "Tần Tương Vương bệnh, bách tính vi chi đảo. Bệnh dũ, sát ngưu tái đảo" , . , (Ngoại trữ thuyết hữu hạ ) Tần Tương Vương bệnh, trăm họ cầu đảo cho. Bệnh khỏi, giết bò tế đáp tạ ơn.

Từ điển Thiều Chửu

① Lấp kín.
② Ðầy dẫy.
③ Ðất hiểm yếu.
④ Bế tắc, vận bĩ tắc.
⑤ Một âm là tái. Chỗ canh phòng ở nơi ngoài ven nước gọi là tái. Bên Tàu từ ngoài tràng thành trở ra gọi là tái thượng .

Từ điển Trần Văn Chánh

Chỗ hiểm yếu (ở biên giới), chỗ canh phòng ngoài biên giới, biên ải: Cửa ải hiểm yếu, yếu địa, nơi xung yếu; Ngoài biên ải. Xem [sai], [sè].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vùng đất xa, ngoài biên giới. Td: Biên tái — Một âm là Tắc. Xem Tắc — Họ người.

Từ ghép 7

tắc

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

nhét, nhồi, nút, bịt

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ngăn trở, cách trở. ◎ Như: "đổ tắc" ngăn trở, "trở tắc" cách trở, "bế tắc" trở ngại không thông.
2. (Động) Lấp kín. ◇ Nguyễn Trãi : "Kình du tắc hải, hải vi trì" (Long Đại nham ) Cá kình bơi lấp biển, biển thành ao.
3. (Động) Nghẽn, kẹt. ◎ Như: "tắc xa" nghẽn xe, kẹt xe.
4. (Động) Đầy đủ, sung mãn. ◎ Như: "sung tắc" sung mãn.
5. (Động) Làm qua loa, cẩu thả. ◎ Như: "đường tắc" làm qua loa, "tắc trách" làm cẩu thả cho xong.
6. (Động) Bổ cứu. ◇ Hán Thư : "Kim thừa tướng, ngự sử tương dục hà thi dĩ tắc thử cữu?" , (Vu Định Quốc truyện ) Nay thừa tướng, ngự sử định lấy gì bù đắp cho điều lầm lỗi này?
7. (Danh) Bức che cửa. ◎ Như: "bình tắc" bức bình phong.
8. Một âm là "tái". (Danh) Đất hiểm yếu. ◇ Hán Thư : "Hung Nô đại phát thập dư vạn kị, nam bạng tái, chí Phù Hề Lư san, dục nhập vi khấu" , , , (Triệu Sung Quốc truyện ) Hung Nô đem đại quân hơn mười vạn kị binh, phía nam dựa vào đất hiểm yếu, đến Phù Hề Lư sơn, định vào cướp phá.
9. (Danh) Chỗ canh phòng ngoài biên giới. § Bên Tàu từ ngoài tràng thành trở ra gọi là "tái thượng" . ◇ Đỗ Phủ : "Tái thượng phong vân tiếp địa âm" (Thu hứng ) Nơi quan ải, gió mây nối liền đất âm u.
10. (Động) Đáp trả tạ ơn thần minh. ◇ Hàn Phi Tử : "Tần Tương Vương bệnh, bách tính vi chi đảo. Bệnh dũ, sát ngưu tái đảo" , . , (Ngoại trữ thuyết hữu hạ ) Tần Tương Vương bệnh, trăm họ cầu đảo cho. Bệnh khỏi, giết bò tế đáp tạ ơn.

Từ điển Thiều Chửu

① Lấp kín.
② Ðầy dẫy.
③ Ðất hiểm yếu.
④ Bế tắc, vận bĩ tắc.
⑤ Một âm là tái. Chỗ canh phòng ở nơi ngoài ven nước gọi là tái. Bên Tàu từ ngoài tràng thành trở ra gọi là tái thượng .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lấp kín, bịt: 窿 Lấp cái lỗ đi; Bịt chặt lỗ hổng;
② Nhét: Nhét quần áo vào ba lô;
③ Đầy rẫy;
④ Cái nút: Nút chai; Nút bần. Xem [sài], [sè].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Như [sai] nghĩa ①;
② Bị tắc, bế tắc: Bí, tắc, bế tắc; Bị nghẹt; Nghẹt đường, kẹt xe. Xem [sai], [sài].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bị lấp. Lấp lại — Không thông. Hát nói của Nguyễn Công Trứ: Xuân sầu mang tắc thiên địa ( mối sầu xuân mênh mông lấp trời đất ) — Một âm là Tái. Xem Tái.

Từ ghép 14

nhẫm, nẫm
rěn ㄖㄣˇ

nhẫm

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. lúa chín, được mùa
2. năm
3. tội ác

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Chín (lúa, hoa màu). ◎ Như: "phong nhẫm" được mùa.
2. (Danh) Thu hoạch, mùa (gặt hái). ◇ Nam sử : "Ngô Hưng tần tuế thất nhẫm, kim tư vưu cận" , (Cố Nghĩ Chi truyện ) Huyện Ngô Hưng nhiều năm mất mùa, nay càng thêm đói kém.
3. (Danh) Năm. § Lúa một năm chín một mùa cho nên gọi "nhẫm" là năm. ◇ Tả truyện : "Sở vị bất cập ngũ nhẫm giả" (Tương Công nhị thập thất niên ) Lời nói đó không tới năm năm.
4. (Động) Hiểu, biết. ◎ Như: "vị nhẫm" chưa biết.
5. (Động) Quen, quen thuộc. ◎ Như: "tố nhẫm" vốn đã quen biết. ◇ Liêu trai chí dị : "Nhật tiệm nhẫm, thân ái như kỉ xuất" , (Niếp Tiểu Thiến ) Ngày dần dần quen, thương yêu như con đẻ.
6. (Động) Tích chứa lâu. ◎ Như: "nhẫm ác" tội ác đã thâm. § Ta quen đọc là "nẫm". ◇ Nguyễn Trãi : "Tích hung nẫm ác dĩ đa niên" (Hạ tiệp ) Chứa hung dồn ác đã nhiều năm rồi.

Từ điển Thiều Chửu

① Lúa chín, được mùa.
② Năm, lúa một năm chín một mùa cho nên gọi nhẫm là năm.
③ Tích lâu, như nhẫm ác tội ác đã thâm. Ta quen đọc là chữ nẫm.
④ Hiểu ra, thuộc cả. Vị nhẫm chưa hiểu.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Lúa chín, được mùa: Lúa chín đầy đồng;
② Năm: Không đầy 5 năm;
③ Hiểu rõ, quen thuộc (người nào): Quen biết, quen thuộc; Vốn đã quen thuộc (với ai) từ lâu;
④ (văn) Tích chứa: Tội ác chồng chất đã lâu.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lúa chín — Chỉ một năm — Lâu ngày.

nẫm

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. lúa chín, được mùa
2. năm
3. tội ác

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Chín (lúa, hoa màu). ◎ Như: "phong nhẫm" được mùa.
2. (Danh) Thu hoạch, mùa (gặt hái). ◇ Nam sử : "Ngô Hưng tần tuế thất nhẫm, kim tư vưu cận" , (Cố Nghĩ Chi truyện ) Huyện Ngô Hưng nhiều năm mất mùa, nay càng thêm đói kém.
3. (Danh) Năm. § Lúa một năm chín một mùa cho nên gọi "nhẫm" là năm. ◇ Tả truyện : "Sở vị bất cập ngũ nhẫm giả" (Tương Công nhị thập thất niên ) Lời nói đó không tới năm năm.
4. (Động) Hiểu, biết. ◎ Như: "vị nhẫm" chưa biết.
5. (Động) Quen, quen thuộc. ◎ Như: "tố nhẫm" vốn đã quen biết. ◇ Liêu trai chí dị : "Nhật tiệm nhẫm, thân ái như kỉ xuất" , (Niếp Tiểu Thiến ) Ngày dần dần quen, thương yêu như con đẻ.
6. (Động) Tích chứa lâu. ◎ Như: "nhẫm ác" tội ác đã thâm. § Ta quen đọc là "nẫm". ◇ Nguyễn Trãi : "Tích hung nẫm ác dĩ đa niên" (Hạ tiệp ) Chứa hung dồn ác đã nhiều năm rồi.

Từ điển Thiều Chửu

① Lúa chín, được mùa.
② Năm, lúa một năm chín một mùa cho nên gọi nhẫm là năm.
③ Tích lâu, như nhẫm ác tội ác đã thâm. Ta quen đọc là chữ nẫm.
④ Hiểu ra, thuộc cả. Vị nhẫm chưa hiểu.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Lúa chín, được mùa: Lúa chín đầy đồng;
② Năm: Không đầy 5 năm;
③ Hiểu rõ, quen thuộc (người nào): Quen biết, quen thuộc; Vốn đã quen thuộc (với ai) từ lâu;
④ (văn) Tích chứa: Tội ác chồng chất đã lâu.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lúa chín — Chỉ một năm — Cũng đọc Nhẫm.

Từ ghép 2

chư, đồ
tú ㄊㄨˊ

chư

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Mổ, giết súc vật. ◎ Như: "đồ dương" giết dê.
2. (Động) Tàn sát, giết người. ◎ Như: "đồ thành" giết hết cả dân trong thành. ◇ Sử Kí : "Bái Công cập Hạng Vũ biệt công Thành Dương, đồ chi" , (Hạng Vũ bổn kỉ ) Bái Công và Hạng Vũ tách quân kéo đánh Thành Dương, tàn sát quân dân sở tại.
3. (Danh) Người làm nghề giết súc vật. ◇ Sử Kí : "Kinh Kha kí chí Yên, ái Yên chi cẩu đồ cập thiện kích trúc giả Cao Tiệm Li" , (Kinh Kha truyện ) Kinh Kha khi đến nước Yên, mến một người nước Yên làm nghề mổ chó và giỏi đánh đàn trúc, tên là Cao Tiệm Li.
4. (Danh) Họ "Đồ".
5. Một âm là "chư". (Danh) "Hưu Chư" tên hiệu vua nước "Hung Nô" .

Từ điển Thiều Chửu

① Mỗ, giết. Như đồ dương giết dê, đánh thành giết hết cả dân trong thành gọi là đồ thành .
② Kẻ giết loài vật bán gọi là đồ tể , kẻ bán ruợu gọi là đồ cô .
③ Một âm là chư. Hưu chư tên hiệu vua nước Hung-nô.

đồ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

giết, mổ thịt

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Mổ, giết súc vật. ◎ Như: "đồ dương" giết dê.
2. (Động) Tàn sát, giết người. ◎ Như: "đồ thành" giết hết cả dân trong thành. ◇ Sử Kí : "Bái Công cập Hạng Vũ biệt công Thành Dương, đồ chi" , (Hạng Vũ bổn kỉ ) Bái Công và Hạng Vũ tách quân kéo đánh Thành Dương, tàn sát quân dân sở tại.
3. (Danh) Người làm nghề giết súc vật. ◇ Sử Kí : "Kinh Kha kí chí Yên, ái Yên chi cẩu đồ cập thiện kích trúc giả Cao Tiệm Li" , (Kinh Kha truyện ) Kinh Kha khi đến nước Yên, mến một người nước Yên làm nghề mổ chó và giỏi đánh đàn trúc, tên là Cao Tiệm Li.
4. (Danh) Họ "Đồ".
5. Một âm là "chư". (Danh) "Hưu Chư" tên hiệu vua nước "Hung Nô" .

Từ điển Thiều Chửu

① Mỗ, giết. Như đồ dương giết dê, đánh thành giết hết cả dân trong thành gọi là đồ thành .
② Kẻ giết loài vật bán gọi là đồ tể , kẻ bán ruợu gọi là đồ cô .
③ Một âm là chư. Hưu chư tên hiệu vua nước Hung-nô.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Mổ, giết (súc vật), sát sinh: Giết (mổ) dê; Giết (mổ) chó;
② Giết hại nhiều người;
③ [Tú] (Họ) Đồ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Giết đi — Làm thịt súc vật.

Từ ghép 11

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.