hu, hú, hủ
xū ㄒㄩ, xǔ ㄒㄩˇ

hu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

(xem: hu du )

Từ điển Trần Văn Chánh

hu du [xuyú]
① (văn) Đẹp;
② Vui hòa.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vui vẻ. Cũng nói là Hu du — Một âm khác là Hú.

Từ ghép 1

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bà già — Một âm là Hu.

hủ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. yên vui
2. ôn hòa

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Yên vui, vui vẻ.
2. (Tính) Ôn hòa. ◇ Cổ huấn "Hủ chi ẩu chi, xuân hạ sở dĩ sanh dục dã, sương chi tuyết chi, thu đông sở dĩ thành thục dã" , , , Nhờ tươi nhờ tốt, xuân hạ do đó nuôi sống vậy, nhờ tuyết nhờ sương, thu đông do đó mà chín muồi vậy.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Yên vui;
② Ôn hòa.
du, thâu
tōu ㄊㄡ, yú ㄩˊ

du

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cẩu thả, tạm bợ
2. phù phiếm

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Khéo léo. ◇ Tả truyện : "Tề quân chi ngữ thâu" (Văn công thập bát niên ) Lời của vua Tề khôn khéo.
2. (Phó) Cẩu thả. ◇ Tào Thực : "Liệt sĩ đa bi tâm, tiểu nhân thâu tự nhàn" , (Tạp thi ) Liệt sĩ thường nhiều buồn khổ trong lòng, còn tiểu nhân cẩu thả buông lung nhàn dật.
3. (Động) Khinh thị, coi thường. ◇ Tả truyện : "Tấn vị khả thâu dã" (Tương công tam thập niên ) Tấn chưa thể khinh thường được.
4. Một âm là "du". (Động) An hưởng, cầu sống cho yên thân, sống tạm bợ. ◇ Khuất Nguyên : "Ninh chánh ngôn bất húy dĩ nguy thân hồ, Tương tòng tục phú quý dĩ du sanh hồ" , (Sở từ , Bốc cư ) Có nên nói thẳng không tránh né để bị nguy mình không? (Hay là) theo thói giàu sang để cầu sống qua ngày cho yên thân?

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cẩu thả, tạm bợ: Tình tạm bợ;
② Phù phiếm bạc bẽo: Phong tục ngày càng phù phiếm bạc bẽo;
③ Xem (1).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vui vẻ — Một âm là Thâu. Xem Thâu.

Từ ghép 3

thâu

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Khéo léo. ◇ Tả truyện : "Tề quân chi ngữ thâu" (Văn công thập bát niên ) Lời của vua Tề khôn khéo.
2. (Phó) Cẩu thả. ◇ Tào Thực : "Liệt sĩ đa bi tâm, tiểu nhân thâu tự nhàn" , (Tạp thi ) Liệt sĩ thường nhiều buồn khổ trong lòng, còn tiểu nhân cẩu thả buông lung nhàn dật.
3. (Động) Khinh thị, coi thường. ◇ Tả truyện : "Tấn vị khả thâu dã" (Tương công tam thập niên ) Tấn chưa thể khinh thường được.
4. Một âm là "du". (Động) An hưởng, cầu sống cho yên thân, sống tạm bợ. ◇ Khuất Nguyên : "Ninh chánh ngôn bất húy dĩ nguy thân hồ, Tương tòng tục phú quý dĩ du sanh hồ" , (Sở từ , Bốc cư ) Có nên nói thẳng không tránh né để bị nguy mình không? (Hay là) theo thói giàu sang để cầu sống qua ngày cho yên thân?

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Thâu — Xem Du.
du
yōu ㄧㄡ

du

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

vụt, thoáng

Từ điển trích dẫn

1. (Phó) Vụt, thoáng. ◇ Mạnh Tử : "Du nhiên nhi thệ" (Vạn Chương thượng ) Vụt vậy mà đi.
2. (Danh) Chốn, nơi. ◇ Thi Kinh : "Vị Hàn Cật tương du" (Đại nhã , Hàn dịch ) Kén nơi đáng lấy làm chồng cho nàng Hàn Cật.
3. (Danh) Họ "Du".
4. (Trợ) Đặt trước động từ, biểu thị liên hệ. § Tương đương với "sở" . ◎ Như: "sanh tử du quan" có quan hệ đến sống chết.
5. (Trợ) Đặt ở đầu hoặc ở giữa câu (không có nghĩa). ◇ Thư Kinh : "Dư du hiếu đức" (Hồng phạm ) Ta quý đức hạnh.
6. (Liên) Do đó, cho nên. ◇ Thi Kinh : "Phong vũ du trừ, Điểu thử du khử, Quân tử du hu" , , (Tiểu nhã , Tư can ) Gió mưa do đó trừ hết, (Họa) chuột và chim do đó diệt sạch, Cho nên quân tử thật cao lớn.
7. (Tính) Dáng nước chảy êm.
8. (Tính) "Du du" dằng dặc, xa xôi.

Từ điển Thiều Chửu

① Vụt, thoáng, tả cái dáng nhanh chóng, như du nhiên nhi thệ vụt vậy mà đi.
② Chốn, nơi, như tướng du kén nơi đáng lấy làm chồng.
③ Thửa, dùng làm tiếng trợ từ, như danh tiết du quan danh tiết thửa quan hệ.
Du du dằng dặc.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Đặt trước động từ để tạo thành một cụm từ dùng như danh từ (tương đương với , bộ ): Người quân tử có chỗ để đi (Chu Dịch);
② Đặt giữa chủ ngữ và động từ hoặc hình dung từ (tương đương [bộ ] trong Hán ngữ hiện đại): Gió mưa thì trừ bỏ (Thi Kinh);
③ Vụt, thoáng: Thoáng mà đi, vụt mà đi;
④ Dằng dặc (dùng như , bộ ). Xem ;
⑤ Nơi, chốn, chỗ: Kén nơi đáng lấy làm chồng cho Hàn Cát (Thi Kinh: Đại nhã, Hàn dịch);
⑥ Trợ từ (có nghĩa như: Có liên quan... đến, có... tới): Có quan hệ đến tính mạng;
⑦ [You] (Họ) Du.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên người, tức Nguyễn Du (1765-1820), tự là Tố Như, hiệu là Thanh Hiên, biệt hiệu là Hồng Sơn Liệp Hộ, người làng Tiên Điền, huyện Nghi Xuân tỉnh Hà Tĩnh, đậu Tam trường năm 19 tuổi. Năm 1787, ông đang giữ một chức quan võ ở Thái Nguyên thì Nguyễn Huệ đem quân ra Bắc, vua Lê Chiêu Thống chạy sang Tàu, ông lui về ẩn dật tại quê nhà. Năm 1802, vua Gia Long thống nhất đất nước, ông bị vời ra làm quan, lần lượt giữ các chức Tri huyện Phụ Dực Thái Bình, Tri phủ Thường Tín Hà Đông. Năm 1804, ông cáo quan nhưng 1806 lại bị triệu ra làm quan và lần lượt giữ các chức Đông Các Đại Học sĩ ở kinh 1806. Bố chính tỉnh Quảng Bình 1808, Cần chánh điện Đại Học sĩ, sung chức chánh sứ sang Tàu 1813, Lê Bộ Hữu Tham tri 1814. Năm 1820, ông lại dược cử đi sứ nhưng chưa kịp đi thì mất ngày 10 tháng 8 năm Canh Thìn. Tác phẩm chữ Hán có Thanh Hiên Tiền tập, Thanh Hiên Hậu tập, Nam Trung Tạp ngâm, Bắc Hành thi tập, Lê Quý kỉ sự. Tác phẩm chữ Nôm có Đoạn trường tân thanh.

Từ điển trích dẫn

1. Quanh co, khúc khủyu. ◇ Lục Du : "Thảo kính bàn hu nhập phế viên, Trướng dư dã thủy hữu tàn ngân" , (Dã bộ chí thôn xá mộ quy ) Lối cỏ quanh co vào tới vườn hoang phế, Nước dâng tràn cánh đồng vẫn còn dấu vết.

hu du

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. đẹp
2. vui hòa
kì, kỳ
qí ㄑㄧˊ

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) § Xem "kì lân" .

Từ ghép 1

kỳ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

(xem: kỳ lân )

Từ điển Thiều Chửu

① Kì lân ngày xưa gọi là giống thú nhân đức. Con đực gọi là kì, con cái gọi là lân. Nguyễn Du : Hu ta, nhân thú hề, kì lân (Kì lân mộ ) than ôi, lân là loài thú nhân từ.

Từ điển Trần Văn Chánh

Một con thú đực trong thần thoại tương tự con hươu. 【】kì lân [qílín] Con kì lân (một con thú thần thoại chỉ xuất hiện trong thời thái bình).

Từ ghép 1

kì lân

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. Theo truyền thuyết là một loài thú thần, hình giống hươu, mình to, đuôi bò móng ngựa, lưng có lông năm màu, bụng có lông vàng, đầu có một sừng, con đực gọi là "kì", con cái gọi là "lân", gọi chung là "kì lân" . Tính tình ôn hòa, không giẫm lên hoa cỏ, không làm hại người và thú vật, nên được coi là "nhân thú" con thú có lòng nhân. Tương truyền đời có thánh nhân thì kì lân mới xuất hiện. § Cũng viết là "kì lân" . ◇ Nguyễn Du : "Hu ta, nhân thú hề, kì lân" (Kì lân mộ ) Than ôi, lân là loài thú nhân từ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Kì lân : Tên một loài thú mình hươu đuôi trâu, có một sừng, mỗi khi Kì lân xuất hiện được coi là điềm thái bình cho quốc gia, vì vậy nó được gọi là loài Nhân thú. Lân quyền tư giúp thánh, phò thần (Lục súc tranh công). » Thủy hoạch bát quát có kì lân ra « (Hát cổ).

kỳ lân

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

con kỳ lân
thích
qì ㄑㄧˋ

thích

phồn thể

Từ điển phổ thông

bãi sa mạc, bãi cát giữa sông

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đụn cát nổi lên ở chỗ nước nông.
2. (Danh) Sa mạc. ◇ Lục Du : "Mang mang đại thích hu khả ta, Mạc xuân tích tuyết thảo vị nha" , (Tái thượng khúc ) Mênh mông sa mạc lớn, ôi! thật đáng than thở, Không có mùa xuân tuyết đọng cỏ chưa nhú.

Từ điển Thiều Chửu

① Bãi sa mạc, cát đùn cao làm mắc lối đi gọi là thích.
② Cát đá nổi trong chỗ nước nông.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Bãi sa mạc;
② Cát đá nổi chỗ nước cạn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cồn cát nổi giữa dòng nước.
âu

âu

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một loài cây, tức cây Du. Cũng viết Các âm khác là Hu, Khu, Phu.
hu
xū ㄒㄩ

hu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

trợn mắt

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Trợn mắt, giương mắt. ◇ Cao Bá Quát : "Mang mang thân thế độc hu hành" (Du Đằng giang ) Thân thế mờ mịt một mình trợn mắt cau mày.
2. (Tính) Lo buồn, ưu sầu. ◇ Thi Kinh : "Ngã bất kiến hề, Vân hà hu hĩ" , (Tiểu nhã , Đô nhân sĩ ) Ta không thấy nữa, Sao khỏi ưu sầu.
3. (Tính) To, lớn. § Thông "hu"
4. (Danh) Họ "Hu".

Từ điển Thiều Chửu

① Trợn mắt lên, trợn mắt cau mày gọi là hu hành .
② Lo.
③ To, lớn.
④ Tên một thứ cỏ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Mở to mắt, trợn mắt lên: Trợn mắt cau mày;
② Lo lắng;
③ To lớn;
④ Tên một thứ cỏ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Giương mắt lên, trợn mắt lên — To lớn — Lo lắng — Họ người.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.