cung kính

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cung kính, lễ phép

Từ điển trích dẫn

1. Kính trọng (lễ phép đối với tôn trưởng hoặc tân khách). ◇ Tây du kí 西: "Ngã môn nhất hướng cửu khoát tôn nhan, hữu thất cung kính" , (Đệ nhị thập lục hồi).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như Cung kiền .

đả ban

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

trang sức, làm đẹp

Từ điển trích dẫn

1. Trang sức. ◇ Tây du kí 西: "Nhĩ môn kiến tha chẩm sanh đả ban, hữu thậm khí giới?" , (Đệ nhị hồi) Chúng bay thấy hắn ăn mặc ra sao, cầm thứ vũ khí gì?

đả phấn

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Trang điểm ( đàn bà con gái làm đẹp ).

Từ điển trích dẫn

1. Việc nhà, gia vụ. ◇: "Ngã bất hạnh giá liễu giá cá hán tử, tha mỗi nhật chỉ thị cật tửu, gia tư bất cố" , , (Hậu đình hoa , Đệ nhất chiệp).
2. Gia tài, gia sản. ◇ Tây du kí 西: "Na công chủ hữu bách vạn gia tư, vô nhân chưởng quản" , (Đệ lục thập hồi).
3. Gia thế. ◇ Lí Ngư : "Thuyết Thích Đại Da đích danh tự, hoàn hân động đắc tha, thuyết thị tướng công, tha nhược phỏng vấn nhĩ đích gia tư, liên thi đích thành sắc đô yếu khán đê liễu" , , , , (Phong tranh ngộ , Chúc diêu ).
4. Đồ dùng hằng ngày trong gia đình. ◇ Lí Dực : "Khí dụng viết gia sanh, nhất viết gia hỏa, hựu viết gia tư" , , (Tục hô tiểu lục , Thế tục ngữ âm ).
giản, luyến
jiǎn ㄐㄧㄢˇ

giản

phồn thể

Từ điển phổ thông

chọn lựa

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Kén chọn. ◇ Tây sương kí 西: "Tệ tự pha hữu sổ gian, nhậm tiên sinh giản tuyển" , (Đệ nhất bổn , Đệ nhị chiết) Nhà chùa cũng có vài phòng (bỏ không), xin tùy ý thầy chọn lựa.
2. (Động) Nhặt, lượm.
3. § Ghi chú: Có khi đọc là "luyến".

Từ điển Thiều Chửu

① Kén chọn. Có khi đọc là chữ luyến.

Từ điển Trần Văn Chánh

Chọn: Chọn việc khó mà làm. Xem [jiăn].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lựa chọn.

luyến

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Kén chọn. ◇ Tây sương kí 西: "Tệ tự pha hữu sổ gian, nhậm tiên sinh giản tuyển" , (Đệ nhất bổn , Đệ nhị chiết) Nhà chùa cũng có vài phòng (bỏ không), xin tùy ý thầy chọn lựa.
2. (Động) Nhặt, lượm.
3. § Ghi chú: Có khi đọc là "luyến".

Từ điển Thiều Chửu

① Kén chọn. Có khi đọc là chữ luyến.
toàn
quán ㄑㄩㄢˊ

toàn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

tất cả, toàn bộ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Ngọc thuần sắc.
2. (Danh) Họ "Toàn".
3. (Tính) Đủ, vẹn, không thiếu xót, hoàn bị. ◎ Như: "văn vũ song toàn" văn và võ hoàn bị cả hai. ◇ Tây du kí 西: "Ngã chuyết hán y thực bất toàn..." ... (Đệ nhất hồi) Tôi là kẻ vụng về, cơm áo không đủ... ◇ Tô Thức : "Nhân hữu bi hoan li hợp, Nguyệt hữu âm tình viên khuyết, Thử sự cổ nan toàn" , , (Thủy điệu ca đầu 調) Người có buồn vui li hợp, Trăng có mờ tỏ đầy vơi, Xưa nay đâu có vạn toàn.
4. (Tính) Đầy, mãn. ◇ Tả Tư : "Bạng cáp châu thai, dữ nguyệt khuy toàn" , (Ngô đô phú ) Con trai con hàu có nghén hạt ngọc trai, cùng với khi trăng đầy trăng vơi.
5. (Tính) Cả, tất cả. ◎ Như: "toàn quốc" cả nước.
6. (Phó) Đều, cả. ◎ Như: "toàn tự động hóa" đều tự động hóa.
7. (Phó) Rất, hết sức.
8. (Động) Giữ cho nguyên vẹn, làm cho hoàn chỉnh, bảo toàn. ◎ Như: "toàn hoạt thậm đa" cứu sống được rất nhiều. ◇ Nguyễn Trãi : "Dư dĩ toàn quân vi thượng, nhi dục dân chi đắc tức" , (Bình Ngô đại cáo ) Ta giữ quân nguyên vẹn là chủ yếu, cho dân được nghỉ ngơi.
9. (Động) Hoàn thành, hoàn tất.
10. (Động) Thuận theo, tuân theo. ◎ Như: "toàn thiên" thuận theo thiên tính (tức là bảo toàn thiên tính và sanh mệnh).

Từ điển Thiều Chửu

① Xong, đủ.
② Vẹn, như toàn quốc vẹn cả nước.
③ Giữ cho toàn vẹn, như toàn hoạt thậm đa cứu sống cho được hẳn rất nhiều.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đủ, trọn, hoàn toàn, chính: Bộ sách này không đủ; Người xem phong thủy dùng đá nam châm mài vào mũi kim, thì mũi kim chỉ hướng nam, nhưng thường hơi lệch về hướng đông, chứ không chỉ ngay hướng chính nam (hoàn toàn nam) (Mộng khê bút đàm).【】toàn nhiên [quánrán] Hoàn toàn: Hoàn toàn không hiểu, không hiểu tí gì cả;
② Cả, tất cả, toàn, toàn bộ: Cả trường; Toàn quốc; Tiêu diệt toàn bộ; Toàn thắng (chiến thắng hoàn toàn);
③ Đông đủ, đầy đủ: Các đại biểu đã đến đông đủ cả rồi;
④ Vẹn, toàn vẹn: Vẹn cả đôi đường, tốt cho cả đôi bên;
⑤ (văn) Giữ cho toàn vẹn: Cứu sống được rất nhiều; Ta muốn toàn quân là cốt, cho dân được nghỉ ngơi (Bình Ngô đại cáo);
⑥ [Quán] (Họ) Toàn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Trọn vẹn, không hư hao sứt mẻ. Truyện Lục Vân Tiên : » Lấy lời khuyên nhủ cho toàn thân danh « — Tất cả.

Từ ghép 51

ban, bàn, bát
bān ㄅㄢ, bǎn ㄅㄢˇ, bō ㄅㄛ, pán ㄆㄢˊ

ban

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. quanh co
2. quay về
3. chủng loại

Từ điển trích dẫn

1. (Phó) Quanh co, quấn quýt. ◎ Như: "bàn du" chơi loanh quanh, "bàn hoàn" quấn quýt không nỡ rời.
2. (Động) Tải đi. ◎ Như: "bàn vận" vận tải.
3. (Tính) Vui, thích. ◇ Tuân Tử : "Trung thần nguy đãi, sàm nhân bàn hĩ" , (Phú ) Trung thần nguy nan, kẻ gièm pha thích chí.
4. (Tính) Lớn. ◇ Mạnh Tử : "Bàn lạc đãi ngạo, thị tự cầu họa dã" , (Công Tôn Sửu thượng ) Cuộc vui lớn, lười biếng, ngạo mạn, đó là tự vời họa đến vậy.
5. Một âm là "ban". (Động) Đem về, trở lại. § Thông "ban" . ◎ Như: "ban sư" đem quân về.
6. (Danh) Bực, loại, hàng, lớp, kiểu. ◎ Như: "nhất ban" một bực như nhau, "giá ban" bực ấy, "nhất ban tình huống" tình hình chung. ◇ Tây du kí 西: "Giá yêu hầu thị kỉ niên sanh dục, hà đại xuất sanh, khước tựu giá bàn hữu đạo?" , , (Đệ tam hồi) Con khỉ yêu quái đó đẻ ra năm nào, xuất sinh đời nào, mà lại có được đạo pháp bực ấy?
7. (Tính) Giống như, đồng dạng. ◎ Như: "tỉ muội bàn đích cảm tình" cảm tình giống như chị em.
8. Lại một âm là "bát". (Danh) "Bát-nhã" dịch âm chữ Phạn "prajñā", nghĩa là trí tuệ, trí tuệ thanh tịnh.

Từ điển Thiều Chửu

① Quanh co. Như bàn du chơi quanh mãi, bàn hoàn quấn quít không nỡ rời.
② Tải đi. Như bàn vận vận tải.
③ Một âm là ban. Về. Như ban sư đem quân về.
④ Bực. Như nhất ban một bực như nhau, giá ban bực ấy, v.v.
⑤ Lại một âm là bát. Bát nhã dịch âm chữ Phạn, nghĩa là trí tuệ, trí tuệ thanh tịnh.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Loại, giống, cách, kiểu, thế, vậy: Làm khó dễ đủ điều; Như thế. Xem [yiban];
② Như, chung, thường: Tình hữu nghị (như) anh em; Nói chung;
③ Như [ban].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng như chữ Ban và Ban — Các âm khác là Bàn, Bát.

Từ ghép 4

bàn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. quanh co
2. quay về
3. chủng loại

Từ điển trích dẫn

1. (Phó) Quanh co, quấn quýt. ◎ Như: "bàn du" chơi loanh quanh, "bàn hoàn" quấn quýt không nỡ rời.
2. (Động) Tải đi. ◎ Như: "bàn vận" vận tải.
3. (Tính) Vui, thích. ◇ Tuân Tử : "Trung thần nguy đãi, sàm nhân bàn hĩ" , (Phú ) Trung thần nguy nan, kẻ gièm pha thích chí.
4. (Tính) Lớn. ◇ Mạnh Tử : "Bàn lạc đãi ngạo, thị tự cầu họa dã" , (Công Tôn Sửu thượng ) Cuộc vui lớn, lười biếng, ngạo mạn, đó là tự vời họa đến vậy.
5. Một âm là "ban". (Động) Đem về, trở lại. § Thông "ban" . ◎ Như: "ban sư" đem quân về.
6. (Danh) Bực, loại, hàng, lớp, kiểu. ◎ Như: "nhất ban" một bực như nhau, "giá ban" bực ấy, "nhất ban tình huống" tình hình chung. ◇ Tây du kí 西: "Giá yêu hầu thị kỉ niên sanh dục, hà đại xuất sanh, khước tựu giá bàn hữu đạo?" , , (Đệ tam hồi) Con khỉ yêu quái đó đẻ ra năm nào, xuất sinh đời nào, mà lại có được đạo pháp bực ấy?
7. (Tính) Giống như, đồng dạng. ◎ Như: "tỉ muội bàn đích cảm tình" cảm tình giống như chị em.
8. Lại một âm là "bát". (Danh) "Bát-nhã" dịch âm chữ Phạn "prajñā", nghĩa là trí tuệ, trí tuệ thanh tịnh.

Từ điển Thiều Chửu

① Quanh co. Như bàn du chơi quanh mãi, bàn hoàn quấn quít không nỡ rời.
② Tải đi. Như bàn vận vận tải.
③ Một âm là ban. Về. Như ban sư đem quân về.
④ Bực. Như nhất ban một bực như nhau, giá ban bực ấy, v.v.
⑤ Lại một âm là bát. Bát nhã dịch âm chữ Phạn, nghĩa là trí tuệ, trí tuệ thanh tịnh.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Quanh co, chần chừ: Chơi quanh mãi; Quấn quýt không nỡ rời;
② Sự an ủi;
③ Cái túi da.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vui sướng — To lớn — Các âm khác là Ban, Bát — Còn dùng như chữ Bàn .

Từ ghép 2

bát

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Phó) Quanh co, quấn quýt. ◎ Như: "bàn du" chơi loanh quanh, "bàn hoàn" quấn quýt không nỡ rời.
2. (Động) Tải đi. ◎ Như: "bàn vận" vận tải.
3. (Tính) Vui, thích. ◇ Tuân Tử : "Trung thần nguy đãi, sàm nhân bàn hĩ" , (Phú ) Trung thần nguy nan, kẻ gièm pha thích chí.
4. (Tính) Lớn. ◇ Mạnh Tử : "Bàn lạc đãi ngạo, thị tự cầu họa dã" , (Công Tôn Sửu thượng ) Cuộc vui lớn, lười biếng, ngạo mạn, đó là tự vời họa đến vậy.
5. Một âm là "ban". (Động) Đem về, trở lại. § Thông "ban" . ◎ Như: "ban sư" đem quân về.
6. (Danh) Bực, loại, hàng, lớp, kiểu. ◎ Như: "nhất ban" một bực như nhau, "giá ban" bực ấy, "nhất ban tình huống" tình hình chung. ◇ Tây du kí 西: "Giá yêu hầu thị kỉ niên sanh dục, hà đại xuất sanh, khước tựu giá bàn hữu đạo?" , , (Đệ tam hồi) Con khỉ yêu quái đó đẻ ra năm nào, xuất sinh đời nào, mà lại có được đạo pháp bực ấy?
7. (Tính) Giống như, đồng dạng. ◎ Như: "tỉ muội bàn đích cảm tình" cảm tình giống như chị em.
8. Lại một âm là "bát". (Danh) "Bát-nhã" dịch âm chữ Phạn "prajñā", nghĩa là trí tuệ, trí tuệ thanh tịnh.

Từ điển Thiều Chửu

① Quanh co. Như bàn du chơi quanh mãi, bàn hoàn quấn quít không nỡ rời.
② Tải đi. Như bàn vận vận tải.
③ Một âm là ban. Về. Như ban sư đem quân về.
④ Bực. Như nhất ban một bực như nhau, giá ban bực ấy, v.v.
⑤ Lại một âm là bát. Bát nhã dịch âm chữ Phạn, nghĩa là trí tuệ, trí tuệ thanh tịnh.

Từ điển Trần Văn Chánh

(tôn) Trí huệ. 【】bát nhã [borâ] Trí huệ thanh tịnh (Prajna).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xem Bát-nhã — Các âm khác là Ban, Bàn.

Từ ghép 1

thìn, thần
chén ㄔㄣˊ

thìn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

Thìn (ngôi thứ 5 của hàng Chi)

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Rung động, chấn động.
2. (Danh) Chi "Thần" (ta đọc là "Thìn"), chi thứ năm trong mười hai chi.
3. (Danh) Từ bảy giờ sáng cho đến chín giờ sáng gọi là giờ "Thìn".
4. (Danh) Một tiếng gọi gộp cả mười hai chi. Cũng chỉ ngày hoặc giờ. § Ngày xưa lấy mười hai chi ghi ngày, hết một hồi từ ngày tí cho đến ngày hợi gọi là "tiếp thần" mười hai ngày. Vì thế, ngày và giờ đều gọi là "thần". ◇ Nguyễn Trãi : "Thiên trung cộng hỉ trị giai thần" (Đoan ngọ nhật ) Tiết thiên trung (đoan ngọ) ai cũng mừng được ngày đẹp trời. ◇ Thủy hử truyện : "Na Vương Ải Hổ khứ liễu ước hữu tam lưỡng cá thì thần" (Đệ tam thập nhị hồi) Vương Ải Hổ đi được khoảng hai ba thì thần (tức là chừng bốn đến sáu giờ đồng hồ ngày nay).
5. (Danh) Ngày tháng, thời gian. ◇ Hán Thư : "Thần thúc hốt kì bất tái" (Tự truyện thượng ) Thời gian vùn vụt không trở lại.
6. (Danh) Tên một sao trong nhị thập bát tú. Cũng gọi là "đại hỏa" .
7. (Danh) Chỉ hướng đông nam.
8. (Danh) Sao Bắc Cực, tức "Bắc Thần" .
9. (Danh) Phiếm chỉ các sao.
10. (Danh) Tiếng gọi chung cả mặt trời, mặt trăng và sao.
11. (Danh) Tiếng xưng thay cho đế vương.
12. § Thông "thần" .

Từ điển Thiều Chửu

① Chi thần (ta đọc là thìn), chi thứ năm trong 12 chi. Từ bảy giờ sáng cho đến chín giờ sáng gọi là giờ thìn.
② Một tiếng gọi gộp cả 12 chi. Ngày xưa lấy 12 chi ghi ngày, hết một hồi từ ngày tí cho đến ngày hợi gọi là thiếp thần , vì thế nên ngày và giờ đều gọi là thần.
③ Tiếng gọi chung cả mặt trời, mặt trăng và sao.
④ Cùng nghĩa với chữ thần .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chi Thìn (chi thứ năm trong 12 chi);
② Ngày: Ngày sinh;
③ (Từ chỉ chung) mặt trời, mặt trăng và sao: Các vì sao;
④ (văn) Buổi sớm (dùng như , bộ );
⑤ (Ở Việt Nam có khi) dùng thay cho chữ (bộ ) (vì kị húy của vua Tự Đức).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vị thứ năm trong Thập nhị địa chi — Xem Thần.

thần

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

Thìn (ngôi thứ 5 của hàng Chi)

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Rung động, chấn động.
2. (Danh) Chi "Thần" (ta đọc là "Thìn"), chi thứ năm trong mười hai chi.
3. (Danh) Từ bảy giờ sáng cho đến chín giờ sáng gọi là giờ "Thìn".
4. (Danh) Một tiếng gọi gộp cả mười hai chi. Cũng chỉ ngày hoặc giờ. § Ngày xưa lấy mười hai chi ghi ngày, hết một hồi từ ngày tí cho đến ngày hợi gọi là "tiếp thần" mười hai ngày. Vì thế, ngày và giờ đều gọi là "thần". ◇ Nguyễn Trãi : "Thiên trung cộng hỉ trị giai thần" (Đoan ngọ nhật ) Tiết thiên trung (đoan ngọ) ai cũng mừng được ngày đẹp trời. ◇ Thủy hử truyện : "Na Vương Ải Hổ khứ liễu ước hữu tam lưỡng cá thì thần" (Đệ tam thập nhị hồi) Vương Ải Hổ đi được khoảng hai ba thì thần (tức là chừng bốn đến sáu giờ đồng hồ ngày nay).
5. (Danh) Ngày tháng, thời gian. ◇ Hán Thư : "Thần thúc hốt kì bất tái" (Tự truyện thượng ) Thời gian vùn vụt không trở lại.
6. (Danh) Tên một sao trong nhị thập bát tú. Cũng gọi là "đại hỏa" .
7. (Danh) Chỉ hướng đông nam.
8. (Danh) Sao Bắc Cực, tức "Bắc Thần" .
9. (Danh) Phiếm chỉ các sao.
10. (Danh) Tiếng gọi chung cả mặt trời, mặt trăng và sao.
11. (Danh) Tiếng xưng thay cho đế vương.
12. § Thông "thần" .

Từ điển Thiều Chửu

① Chi thần (ta đọc là thìn), chi thứ năm trong 12 chi. Từ bảy giờ sáng cho đến chín giờ sáng gọi là giờ thìn.
② Một tiếng gọi gộp cả 12 chi. Ngày xưa lấy 12 chi ghi ngày, hết một hồi từ ngày tí cho đến ngày hợi gọi là thiếp thần , vì thế nên ngày và giờ đều gọi là thần.
③ Tiếng gọi chung cả mặt trời, mặt trăng và sao.
④ Cùng nghĩa với chữ thần .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chi Thìn (chi thứ năm trong 12 chi);
② Ngày: Ngày sinh;
③ (Từ chỉ chung) mặt trời, mặt trăng và sao: Các vì sao;
④ (văn) Buổi sớm (dùng như , bộ );
⑤ (Ở Việt Nam có khi) dùng thay cho chữ (bộ ) (vì kị húy của vua Tự Đức).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một bộ chữ Trung Hoa, tức bộ Thần — Một âm là Thìn. Xem Thìn.

Từ ghép 5

thú, thủ
shǒu ㄕㄡˇ

thú

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

thú tội, đầu thú

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đầu. ◎ Như: "đốn thủ" lạy đầu sát đất, "khấu thủ" gõ đầu, "ngang thủ khoát bộ" ngẩng đầu tiến bước.
2. (Danh) Lĩnh tụ, người cầm đầu. ◎ Như: "nguyên thủ" người đứng đầu, "quần long vô thủ" bầy rồng không có đầu lĩnh (đám đông không có lĩnh tụ).
3. (Danh) Phần mở đầu, chỗ bắt đầu. ◎ Như: "tuế thủ" đầu năm.
4. (Danh) Sự việc quan trọng nhất, phần chủ yếu. ◇ Thư Kinh : "Dư thệ cáo nhữ, quần ngôn chi thủ" , (Tần thệ ) Ta thề bảo với các ngươi phần chủ yếu của các lời nói.
5. (Danh) Lượng từ: đơn vị dùng cho thơ, từ, ca khúc: bài. ◎ Như: "nhất thủ tiểu thi" một bài thơ ngắn, "lưỡng thủ ca" hai bài hát. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Cộng kí đắc đa thiểu thủ?" ? (Đệ tứ thập bát hồi) Nhớ được tất cả bao nhiều bài (thơ) rồi?
6. (Danh) Bên, hướng. ◎ Như: "hữu thủ" bên phải, "đông thủ" hướng đông, "thượng thủ" phía trên.
7. (Tính) Cao nhất, thứ nhất. ◎ Như: "thủ thứ" thứ nhất, "thủ phú" nhà giàu có nhất.
8. (Phó) Trước tiên, bắt đầu. ◎ Như: "thủ đương kì xung" đứng mũi chịu sào.
9. (Động) Hướng về. ◇ Sử Kí : "Bắc thủ Yên lộ, nhi hậu khiển biện sĩ phụng chỉ xích chi thư" , (Hoài Âm Hầu truyện ) Hướng về phía bắc sang đất nước Yên (đóng quân để làm áp lực), sau đó sai biện sĩ mang thư (gần gũi trong gang tấc, để thuyết phục).
10. Một âm là "thú". (Động) Nhận tội. ◎ Như: "xuất thú" ra đầu thú, "tự thú" tự nhận tội.

Từ điển Thiều Chửu

① Đầu. Như khể thủ lạy dập đầu. Dân gọi là kiềm thủ nói những kẻ trai trẻ tóc đen có thể gánh vác mọi việc cho nhà nước vậy.
② Chúa, chức tổng thống hay vua cai trị cả nước gọi là nguyên thủ .
③ Kẻ trùm trưởng, kẻ lĩnh tụ một phái nào gọi là thủ lĩnh .
④ Người đứng bực nhất cũng gọi là thủ. Như người có công thứ nhất gọi là thủ công , giàu có nhất gọi là thủ phú , v.v.
⑤ Trước nhất. Như chốn kinh sư gọi là thủ thiện chi khu một nơi phong khí mở mang trước nhất.
⑥ Thiên, bài, một bài thơ hay một bài văn gọi là nhất thủ .
⑦ Một âm là thú. Tự ra thú tội gọi là xuất thú hay tự thú .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đầu: Ngửng đầu; Dập đầu lạy; Đầu người, thủ cấp; Đầu đuôi, trước sau;
② Thủ lĩnh, người đứng đầu: Thủ trưởng; Vị đứng đầu Nhà nước, quốc trưởng;
③ Thứ nhất: Nhiệm vụ quan trọng nhất;
④ Lần đầu tiên, sớm nhất, trước nhất: Lần đầu tiên đi ra nước ngoài; Trước tiên; Nơi mở mang trước nhất (chỉ chốn kinh đô);
⑤ [đọc thú] Thú tội: Tự thú;
⑥ (loại) Bài: Một bài thơ; Ba trăm bài thơ Đường;
⑦ [Shôu] (Họ) Thủ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhận tội — Một âm là Thủ. Xem Thủ.

Từ ghép 7

thủ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. đầu
2. chúa, chủ, trùm

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đầu. ◎ Như: "đốn thủ" lạy đầu sát đất, "khấu thủ" gõ đầu, "ngang thủ khoát bộ" ngẩng đầu tiến bước.
2. (Danh) Lĩnh tụ, người cầm đầu. ◎ Như: "nguyên thủ" người đứng đầu, "quần long vô thủ" bầy rồng không có đầu lĩnh (đám đông không có lĩnh tụ).
3. (Danh) Phần mở đầu, chỗ bắt đầu. ◎ Như: "tuế thủ" đầu năm.
4. (Danh) Sự việc quan trọng nhất, phần chủ yếu. ◇ Thư Kinh : "Dư thệ cáo nhữ, quần ngôn chi thủ" , (Tần thệ ) Ta thề bảo với các ngươi phần chủ yếu của các lời nói.
5. (Danh) Lượng từ: đơn vị dùng cho thơ, từ, ca khúc: bài. ◎ Như: "nhất thủ tiểu thi" một bài thơ ngắn, "lưỡng thủ ca" hai bài hát. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Cộng kí đắc đa thiểu thủ?" ? (Đệ tứ thập bát hồi) Nhớ được tất cả bao nhiều bài (thơ) rồi?
6. (Danh) Bên, hướng. ◎ Như: "hữu thủ" bên phải, "đông thủ" hướng đông, "thượng thủ" phía trên.
7. (Tính) Cao nhất, thứ nhất. ◎ Như: "thủ thứ" thứ nhất, "thủ phú" nhà giàu có nhất.
8. (Phó) Trước tiên, bắt đầu. ◎ Như: "thủ đương kì xung" đứng mũi chịu sào.
9. (Động) Hướng về. ◇ Sử Kí : "Bắc thủ Yên lộ, nhi hậu khiển biện sĩ phụng chỉ xích chi thư" , (Hoài Âm Hầu truyện ) Hướng về phía bắc sang đất nước Yên (đóng quân để làm áp lực), sau đó sai biện sĩ mang thư (gần gũi trong gang tấc, để thuyết phục).
10. Một âm là "thú". (Động) Nhận tội. ◎ Như: "xuất thú" ra đầu thú, "tự thú" tự nhận tội.

Từ điển Thiều Chửu

① Đầu. Như khể thủ lạy dập đầu. Dân gọi là kiềm thủ nói những kẻ trai trẻ tóc đen có thể gánh vác mọi việc cho nhà nước vậy.
② Chúa, chức tổng thống hay vua cai trị cả nước gọi là nguyên thủ .
③ Kẻ trùm trưởng, kẻ lĩnh tụ một phái nào gọi là thủ lĩnh .
④ Người đứng bực nhất cũng gọi là thủ. Như người có công thứ nhất gọi là thủ công , giàu có nhất gọi là thủ phú , v.v.
⑤ Trước nhất. Như chốn kinh sư gọi là thủ thiện chi khu một nơi phong khí mở mang trước nhất.
⑥ Thiên, bài, một bài thơ hay một bài văn gọi là nhất thủ .
⑦ Một âm là thú. Tự ra thú tội gọi là xuất thú hay tự thú .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đầu: Ngửng đầu; Dập đầu lạy; Đầu người, thủ cấp; Đầu đuôi, trước sau;
② Thủ lĩnh, người đứng đầu: Thủ trưởng; Vị đứng đầu Nhà nước, quốc trưởng;
③ Thứ nhất: Nhiệm vụ quan trọng nhất;
④ Lần đầu tiên, sớm nhất, trước nhất: Lần đầu tiên đi ra nước ngoài; Trước tiên; Nơi mở mang trước nhất (chỉ chốn kinh đô);
⑤ [đọc thú] Thú tội: Tự thú;
⑥ (loại) Bài: Một bài thơ; Ba trăm bài thơ Đường;
⑦ [Shôu] (Họ) Thủ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái đầu. Thủ cấp — Đứng đầu. Người đứng đầu — Tên bộ chữ Hán, bộ Thủ — Xem Thủ.

Từ ghép 34

công kích

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. công kích, tấn công, đánh
2. buộc tội ai, kết tội ai

Từ điển trích dẫn

1. Chủ động tấn công hoặc tập kích quân địch. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Kim tha trúc khởi đại đê, tả hữu hựu trúc lưỡng thành, dĩ phòng Sào Hồ hậu diện công kích, chư công tu yếu tử tế" , , , (Đệ nhất bách bát hồi) Nay họ đắp một dãy đê dài, lại thêm hai thành tả hữu, là có ý phòng ta đánh mé sau Sào Hồ đó, các ông phải cẩn thận mới được.
2. Dùng võ lực, lời nói hoặc bài viết làm thương tổn người khác.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiến đánh — Chỉ trích, Chê trách.

Từ điển trích dẫn

1. Trù hoạch, xếp đặt, có biện pháp. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Ý hoán chư tướng viết: Khổng Minh như thử thiết thi, kì trung hữu kế" : , (Đệ 102 hồi) (Tư Mã) Ý gọi các tướng đến bàn rằng: Khổng Minh xếp đặt như thế, tất trong có mưu mẹo.
2. Thi triển tài năng. ◇ Nhị khắc phách án kinh kì : "Nhi kim thế thượng chỉ trọng trước khoa mục, phi thử xuất thân, túng hữu xa già đích, nhất khái bất dụng, sở dĩ hữu kì xảo trí mưu chi nhân, một xứ thiết thi, đa cản khứ tố liễu vi phi tác đãi đích câu đương" , , , , , , (Quyển tam cửu).
3. Bố thí. ◇ Vương An Thạch : "Phật huyễn chư thiên dĩ hí chi, Tràng phiên hương hoa trợ thiết thi" , (Phật huyễn ).
4. Cơ cấu, tổ chức, thiết bị, v.v. ◎ Như: "san nội hữu quân sự thiết thi" .

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.