bại
bài ㄅㄞˋ

bại

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. hỏng, đổ nát
2. thua, thất bại
3. phá
4. ôi, thối, úa, héo

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Thua trận. ◇ Sử Kí : "Chí Bành Thành, Hán binh bại tán nhi hoàn" , (Hoài Âm Hầu liệt truyện ) Đến Bành Thành, quân của Hán bị đánh bại, tan tác trở về.
2. (Động) Chiến thắng. ◇ Sử Kí : "Ngô bại Việt vương Câu Tiễn Cối Kê" (Khổng Tử thế gia ) Nước Ngô đánh bại vua Việt là Câu Tiễn ở Cối Kê.
3. (Động) Suy sụp. ◎ Như: "gia bại nhân vong" gia đình suy lạc người mất.
4. (Động) Hư, thối, rữa, nát. ◇ Luận Ngữ : "Ngư nỗi nhi nhục bại bất thực" (Hương đảng ) Cá ươn, thịt thối chẳng ăn.
5. (Động) Giải trừ, tiêu trừ. ◎ Như: "bại độc" tiêu độc, "bại hỏa" giải nhiệt.
6. (Tính) Tàn, rụng. ◎ Như: "khô chi bại diệp" cành khô lá rụng.
7. (Tính) Nghiêng đổ, hư hỏng. ◎ Như: "bại bích" vách đổ.
8. (Danh) Việc không thành. ◎ Như: "thất bại vi thành công chi mẫu" thất bại là mẹ thành công.

Từ điển Thiều Chửu

① Hỏng, đổ nát, như vong quốc bại gia làm mất nước nát nhà. Ðứa con làm hỏng nhà gọi là bại tử , nhục bại thịt đã thiu thối, bại diệp lá rụng, v.v.
② Nghiêng đổ, như bại bích vách đổ.
③ Thua.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thua, bại: Thua liểng xiểng;
② Đánh thắng, đánh bại: Đánh bại quân xâm lược;
③ Hỏng, đổ nát: Thất bại; Việc này có thể hỏng trong tay anh ta; Thân bại danh liệt; Nước mất nhà tan;
④ Tàn, rụng: Hoa tàn; Lá rụng;
⑤ (văn) Nghiêng đổ: Vách đổ;
⑥ Giải, tiêu, tống, trừ, hạ: Tiêu độc, tống độc; Giải nhiệt, hạ nhiệt.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thua. Thua trận — Hư hỏng, không dùng được.

Từ ghép 46

cũ, lũ
jù ㄐㄩˋ, lóu ㄌㄡˊ

phồn thể

Từ điển phổ thông

nghèo túng

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Nghèo túng, bần cùng.
2. (Tính) Bỉ lậu, thô tục, quê mùa.
3. Một âm là "lũ". (Danh) § Xem "âu lũ" .

Từ điển Thiều Chửu

① Nghèo túng hủ lậu (ủ dột). Nghèo không theo như lễ được gọi là cũ. Ta quen đọc là chữ lũ.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Nghèo túng bẩn chật.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Cũ .

phồn thể

Từ điển phổ thông

nghèo túng

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Nghèo túng, bần cùng.
2. (Tính) Bỉ lậu, thô tục, quê mùa.
3. Một âm là "lũ". (Danh) § Xem "âu lũ" .

Từ điển Thiều Chửu

① Nghèo túng hủ lậu (ủ dột). Nghèo không theo như lễ được gọi là cũ. Ta quen đọc là chữ lũ.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Nghèo túng bẩn chật.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Không có tiền để chuẩn bị lễ vật — Nghèo khổ — Đáng lẽ đọc Cũ.

Từ ghép 1

khoái, quái
huì ㄏㄨㄟˋ

khoái

phồn thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① Xào sền sệt, nấu sệt sệt (một cách nấu ăn): Đậu hủ xào sền sệt; Thịt gà xào sền sệt;
② Hổ lốn, thập cẩm: Canh hổ lốn; Cơm đun hổ lốn.

quái

phồn thể

Từ điển phổ thông

nấu hỗn tạp, nấu chung

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Xào các món chín rồi hòa với bột. ◎ Như: "quái giải nhục" cua xào bột.
2. (Động) Lấy cơm trộn với các thứ rau nấu chung một lượt. ◎ Như: "quái phạn" cơm nấu trộn.
3. (Động) Lấy cơm chín thêm dầu với nước nấu lại.
4. (Động) Làm hổ lốn, lộn xà ngầu. § Làm lẫn lộn người và việc không tương quan gì với nhau.

Từ điển Thiều Chửu

① Nấu, nấu hổ lốn gọi là tạp quái .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Xào sền sệt, nấu sệt sệt (một cách nấu ăn): Đậu hủ xào sền sệt; Thịt gà xào sền sệt;
② Hổ lốn, thập cẩm: Canh hổ lốn; Cơm đun hổ lốn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Rang đều lên.
hu, hú, hủ
xū ㄒㄩ, xǔ ㄒㄩˇ

hu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

(xem: hu du )

Từ điển Trần Văn Chánh

】hu du [xuyú]
① (văn) Đẹp;
② Vui hòa.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vui vẻ. Cũng nói là Hu du — Một âm khác là Hú.

Từ ghép 1

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bà già — Một âm là Hu.

hủ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. yên vui
2. ôn hòa

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Yên vui, vui vẻ.
2. (Tính) Ôn hòa. ◇ Cổ huấn "Hủ chi ẩu chi, xuân hạ sở dĩ sanh dục dã, sương chi tuyết chi, thu đông sở dĩ thành thục dã" , , , Nhờ tươi nhờ tốt, xuân hạ do đó nuôi sống vậy, nhờ tuyết nhờ sương, thu đông do đó mà chín muồi vậy.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Yên vui;
② Ôn hòa.

Từ điển trích dẫn

1. Khoa đại, khoe khoang. ◇ Dương Hùng : "Thượng thái xa, lệ khoa hủ" , (Vũ liệp phú ).

Từ điển trích dẫn

1. Đuổi lui ra, hô người tránh ra xa. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Đế nãi bính thối tả hữu, khấp dụ Hủ viết: Khanh năng liên Hán triều, cứu trẫm mệnh hồ?" 退, : , ? (Đệ thập tam hồi) Vua bèn đuổi tả hữu ra xa, rồi khóc bảo (Giả) Hủ rằng: Khanh có thương nhà Hán mà cứu lấy trẫm không?

đậu hủ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

đậu phụ, đậu

Từ điển trích dẫn

1. Đậu phụ. § Cũng gọi là: "đậu phụ" , "thục nhũ" . ◇ Hồng Lâu Mộng : "Tiền nhật yêu cật đậu hủ, nhĩ lộng liễu ta sưu đích, khiếu tha thuyết liễu ngã nhất đốn" , 餿, (Đệ lục thập nhất hồi) Bữa ăn đậu phụ hôm nọ, thím cho đậu thiu, làm tôi bị mắng một trận.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một thứ thực phẩm làm bằng bột đậu nành, thành từng bánh, ăn bổ và mát.

Từ điển trích dẫn

1. Lấy thái độ cung thuận để nghênh hợp người khác. ◇ Hàn Dũ : "Bình cư lí hạng tương mộ duyệt, tửu thực du hí tương trưng trục, hủ hủ cưỡng tiếu ngữ dĩ tương thủ hạ" , , (Liễu Tử Hậu mộ chí minh ).

bất hủ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

bất hủ, bất diệt, còn mãi

Từ điển trích dẫn

1. Mãi mãi không bị tiêu mòn.

tác pháp

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

phương pháp làm việc, cách tiến hành

Từ điển trích dẫn

1. Đặt ra điển chương, pháp luật.
2. Làm phép thuật. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Trương Bảo tác pháp, phong lôi đại tác, phi sa tẩu thạch, hắc khí mạn thiên, cổn cổn nhân mã, tự thiên nhi hạ" , , , , , (Đệ nhị hồi) Trương Bảo thi triển pháp thuật, gió sấm nổi dậy, khí đen đầy trời, ầm ầm binh mã, từ trời hạ xuống.
3. Dùng thủ đoạn.
4. Răn bảo, quở trách. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Tuy bất cảm a sất Tần Chung, khước nã trước Hương Liên tác pháp, phản thuyết tha đa sự" , , (Đệ cửu hồi) Tuy không dám mắng Tần Chung, mà lại quở trách Hương Liên, cho là hay sinh sự.
5. Phương pháp làm văn chương hoặc vẽ tranh. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Giá cá bất hảo, bất thị giá cá tác pháp. Nhĩ biệt phạ táo, chỉ quản nã liễu cấp tha tiều khứ, khán tha thị chẩm ma thuyết" , . , , (Đệ tứ thập bát hồi) Bài này không được, không phải lối làm như thế. Nhưng chị đừng xấu hổ, cứ mang sang cho (cô Đại Ngọc) xem, để coi cô ta bảo thế nào.
6. Cách làm. ◎ Như: "đậu hủ đích tác pháp" cách làm đậu hủ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đặt ra phép tắc luật lệ.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.