đảo
dǎo ㄉㄠˇ

đảo

phồn thể

Từ điển phổ thông

giã, đập

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Giã, đâm, đập, nện. ◎ Như: "đảo mễ" giã gạo, "đảo dược" giã thuốc, "đảo y" đập áo. ◇ Lí Bạch : "Trường An nhất phiến nguyệt, Vạn hộ đảo y thanh" , (Thu ca ) Ở Trường An một mảnh trăng (mọc), (Từ) khắp mọi nhà vang lên tiếng chày đập áo.
2. (Động) Công kích, công phá. ◇ Sử Kí : "Phê kháng đảo " (Tôn Tử Ngô Khởi truyện ) Tránh chổ thực (có quân chống cự) mà đánh vào chỗ (quân địch bỏ trống).
3. § Cũng viết là "đảo" .

Từ điển Thiều Chửu

① Giã, đâm, như đảo y đập áo.
② Công kích.
③ Cùng nghĩa với chữ đảo .

Từ điển Trần Văn Chánh

Như .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Giã ra, giã nhỏ, giã nhuyễn — Đánh đập.
lục
lù ㄌㄨˋ

lục

phồn thể

Từ điển phổ thông

ghi chép

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Sao chép. ◎ Như: "đằng lục" sao chép sách vở. ◇ Liêu trai chí dị : "Nhất nhật, lục thư vị tuất nghiệp nhi xuất, phản tắc Tiểu Tạ phục án đầu, thao quản đại lục" , , (Tiểu Tạ ) Một hôm, sinh chép sách chưa xong, có việc ra đi, lúc trở về thấy Tiểu Tạ cắm cúi trên bàn đang cầm bút chép thay.
2. (Động) Ghi lại. ◇ Xuân Thu : "Xuân Thu lục nội nhi lược ngoại" (Công Dương truyện ) Kinh Xuân Thu chép việc trong nước mà ghi sơ lược việc nước ngoài.
3. (Động) Lấy, chọn người, tuyển dụng. ◎ Như: "lục dụng" tuyển dụng, "phiến trường túc lục" có chút sở trường đủ lấy dùng, "lượng tài lục dụng" cân nhắc tài mà chọn dùng.
4. (Danh) Sổ bạ, thư tịch ghi chép sự vật. ◎ Như: "ngữ lục" quyển sách chép các lời nói hay, "ngôn hành lục" quyển sách chép các lời hay nết tốt của người nào, "đề danh lục" quyển vở đề các tên người.
5. (Danh) Họ "Lục".

Từ điển Thiều Chửu

① Sao chép. Như biên chép sách vở, chuyên công việc sao chép gọi là đằng lục .
② Ghi chép. Như kinh Xuân Thu nói lục nội nhi lược ngoại chỉ ghi chép việc trong nước mà lược các việc nước ngoài.
③ Một tên để gọi sách vở. Như ngữ lục quyển sách chép các lời nói hay, ngôn hành lục quyển sách chép các lời hay nết tốt của người nào, v.v. Sổ vở cũng gọi là lục. Như đề danh lục quyển vở đề các tên người.
④ Lấy, chọn người chọn việc có thể lấy được thì ghi chép lấy gọi là lục. Như phiến trường túc lục có chút sở trường đủ lấy, lượng tài lục dụng cân nhắc tài mà lấy dùng, v.v.
⑤ Coi tất cả, phép quan ngày xưa có chức lục thượng thư sự là chức quan đứng đầu các quan thượng thư, cũng như chức tổng lí quốc vụ bây giờ.
⑥ Thứ bậc.
⑦ Bó buộc.
⑧ Sắc loài kim.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Màu xanh của vàng ( kim loại quý ) — Ghi chép vào sổ sách — Sao chép.

Từ ghép 38

Từ điển trích dẫn

1. Việc may vá nấu nướng trong nhà (của đàn bà ngày xưa). ◇ Dụ thế minh ngôn : "Nô gia chức tại trung quỹ, xuy thoán đương nhiên" , (Quyển nhị nhị, Mộc miên am trịnh hổ thần báo oan 綿).
2. Tỉ dụ vợ. ◎ Như: "trung quỹ do " chưa có vợ.
3. Rượu thịt. ◇ Tào Thực : "Trung quỹ khởi độc bạc, Tân ẩm bất tận thương" , (Tống ứng thị thi nhị thủ chi nhị ).

thiết thật

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. Sát với thực tại. ☆ Tương tự: "xác thiết" . ★ Tương phản: "phù phiếm" , " phù" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sát với sự thật.

thiết thực

phồn thể

Từ điển phổ thông

thiết thực, cần thiết
bại
bài ㄅㄞˋ

bại

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. hỏng, đổ nát
2. thua, thất bại
3. phá
4. ôi, thối, úa, héo

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Thua trận. ◇ Sử Kí : "Chí Bành Thành, Hán binh bại tán nhi hoàn" , (Hoài Âm Hầu liệt truyện ) Đến Bành Thành, quân của Hán bị đánh bại, tan tác trở về.
2. (Động) Chiến thắng. ◇ Sử Kí : "Ngô bại Việt vương Câu Tiễn Cối Kê" (Khổng Tử thế gia ) Nước Ngô đánh bại vua Việt là Câu Tiễn ở Cối Kê.
3. (Động) Suy sụp. ◎ Như: "gia bại nhân vong" gia đình suy lạc người mất.
4. (Động) , thối, rữa, nát. ◇ Luận Ngữ : "Ngư nỗi nhi nhục bại bất thực" (Hương đảng ) Cá ươn, thịt thối chẳng ăn.
5. (Động) Giải trừ, tiêu trừ. ◎ Như: "bại độc" tiêu độc, "bại hỏa" giải nhiệt.
6. (Tính) Tàn, rụng. ◎ Như: "khô chi bại diệp" cành khô lá rụng.
7. (Tính) Nghiêng đổ, hỏng. ◎ Như: "bại bích" vách đổ.
8. (Danh) Việc không thành. ◎ Như: "thất bại vi thành công chi mẫu" thất bại là mẹ thành công.

Từ điển Thiều Chửu

① Hỏng, đổ nát, như vong quốc bại gia làm mất nước nát nhà. Ðứa con làm hỏng nhà gọi là bại tử , nhục bại thịt đã thiu thối, bại diệp lá rụng, v.v.
② Nghiêng đổ, như bại bích vách đổ.
③ Thua.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thua, bại: Thua liểng xiểng;
② Đánh thắng, đánh bại: Đánh bại quân xâm lược;
③ Hỏng, đổ nát: Thất bại; Việc này có thể hỏng trong tay anh ta; Thân bại danh liệt; Nước mất nhà tan;
④ Tàn, rụng: Hoa tàn; Lá rụng;
⑤ (văn) Nghiêng đổ: Vách đổ;
⑥ Giải, tiêu, tống, trừ, hạ: Tiêu độc, tống độc; Giải nhiệt, hạ nhiệt.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thua. Thua trận — hỏng, không dùng được.

Từ ghép 46

thực
lì ㄌㄧˋ, lóng ㄌㄨㄥˊ, shí ㄕˊ

thực

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. bị sâu mọt đục khoét
2. nhật thực, nguyệt thực

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Làm tiêu mất, làm cho thiếu hụt. ◎ Như: "nhật toàn thực" mặt trời bị che lấp hoàn toàn.
2. (Động) Ăn mòn, đục khoét. ◎ Như: "xâm thực" đục khoét dần, "hủ thực" ăn mòn, "thực bổn" lỗ vốn. ◇ Nguyễn Trãi : "Thanh đài bán thực bích gian thi" (Long Đại nham ) Rêu xanh đã ăn lấn nửa bài thơ trên vách đá.

Từ điển Thiều Chửu

① Mặt trời mặt trăng bị ăn.
② Phàm vật gì bị sâu mọt cắn khoét sứt lở đều gọi là thực.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đục khoét, hao mòn: Đục khoét dần; Ăn mòn;
② (văn) Mặt trời hay mặt trăng bị ăn (che khuất).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

hỏng, hao hụt vì bị sâu ăn — Mặt trời, mặt trăng bị che đi. Td: Nhật thực, Nguyệt thực.

Từ ghép 5

lương
liáng ㄌㄧㄤˊ

lương

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. nước Lương
2. đời nhà Lương của Trung Quốc
3. cầu
4. xà nhà

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cầu. ◎ Như: "ngư lương" chỗ đắp bờ để dơm cá. ◇ Đỗ Phủ : "Hà lương hạnh vị sách, Chi sanh thanh tất tốt" , (Tự kinh phó Phụng Tiên huyện ) Cầu sông may chưa gãy, Cành chống tiếng kẽo kẹt.
2. (Danh) Xà nhà. ◇ Đỗ Phủ : "Lạc nguyệt mãn ốc lương" 滿 (Mộng Lí Bạch ) Trăng xuống chiếu khắp xà nhà.
3. (Danh) Chỗ gồ lên của một vật: sống, đỉnh, ... ◎ Như: "tị lương" sống mũi, "tích lương" xương sống.
4. (Danh) Nhà "Lương". "Lương Vũ Đế" được nhà Tề trao ngôi cho làm vua gọi là nhà "Lương" (502-507). "Lương Thái Tổ" được nhà Đường trao ngôi cho làm vua gọi là nhà "Hậu Lương" (907-923).
5. (Danh) Đất cổ, ấp của nhà Chu thời Xuân Thu, nay thuộc Hà Nam.
6. (Danh) Nước "Lương".
7. (Danh) Châu "Lương", một châu trong chín châu của nước Tàu ngày xưa.
8. (Danh) Họ "Lương".
9. (Danh) § Thông "lương" . ◇ Tố Vấn : "Phì quý nhân tắc cao lương chi tật dã" (Thông bình thật luận ) Béo mập là bệnh của người phú quý (lắm) thức ăn ngon.
10. (Tính) Tin thực, thành tín. § Thông "lượng"
11. (Động) § Thông "lược" .

Từ điển Thiều Chửu

① Cái cầu, chỗ ách yếu của sự vật gì gọi là tân lương nghĩa là như cái cầu mọi người đều phải nhờ đó mà qua vậy. Chỗ đắp bờ để đơm cá gọi là ngư lương .
② Cái xà nhà.
③ Chỗ gồ ghề của một vật gì cũng gọi là lương, như tị lương sống mũi, tích lương xương sống, đồ gì có chuôi để cầm xách cho tiện đều gọi là lương cả.
④ Lục lương chạy tán loạn, nay gọi giặc cỏ là tiểu xú khiêu lương .
⑤ Cường lương quật cường, hùng hổ.
⑥ Nhà Lương. Lương Vũ Ðế được nhà Tề trao ngôi cho làm vua gọi là nhà Lương (502-507). Lương Thái Tổ được nhà Ðường trao ngôi cho làm vua gọi là nhà Hậu Lương (907-923).
⑦ Nước Lương.
⑧ Châu Lương, một châu trong chín châu của nước Tàu ngày xưa.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (ktrúc) Xà, rầm: Xà nhà; Xà đòn dông; Xà nhì; 殿 Điện không xà;
② Cầu: Cầu, nhịp cầu;
③ Sống, đỉnh: Sống mũi; Đỉnh núi;
④ [Liáng] Nhà Lương (thời Nam Bắc triều ở Trung Quốc, năm 502-557);
⑤ [Liáng] (Họ) Lương.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cầu bắc ngang sông. Cũng gọi là Hà lương. Bản dịch Chinh phụ ngâm khúc có câu: » Hà lương chia rẽ đường nầy, bên đường trông bóng cờ bay ngùi ngùi « — Cái rường nhà, sà nhà — Tên một trong chín châu thời cổ Trung Hoa, tức Lương châu, đất cũ nay thuộc tỉnh Thiểm Tây — Họ người, Hoa Tiên có câu: » Cõi Tô châu giải Ngô giang, khí thiêng đúc lại họ Lương một nhà «. » Băn khoăn đến trước đình Ba, Lương không yến đỗ, song tà nhện trăng « ( Hoa Tiên ).

Từ ghép 8

không, khống, khổng
kōng ㄎㄨㄥ, kǒng ㄎㄨㄥˇ, kòng ㄎㄨㄥˋ

không

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. trống rỗng
2. không gian

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Rỗng, , trống. ◇ Đỗ Thu Nương : "Hoa khai kham chiết trực tu chiết, Mạc đãi vô hoa không chiết chi" , (Kim lũ y ) Hoa nở đáng bẻ thì bẻ ngay, Đừng chờ hoa hết bẻ cành không.
2. (Tính) Hão, suông, thiếu thiết thật. ◎ Như: "không ngôn" lời nói hão, lời nói không sát với sự thực, lời nói ra mà không làm được.
3. (Tính) Cao, rộng, lớn. ◎ Như: "hải khoát thiên không" biển rộng trời cao.
4. (Danh) Trời. ◎ Như: "cao không" , "thái không" đều là tiếng gọi về trời cả.
5. (Danh) Chỗ trống, không có gì cả. ◎ Như: "phác không" đánh vào chỗ trống (làm việc vô ích, không có hiệu quả), "mãi không mại không" buôn bán nước bọt (lối buôn bán đầu cơ cổ phần, công trái, ngoại tệ, ..., làm trung gian, khéo lợi dụng giá cả thị trường lên xuống để sinh lời).
6. (Danh) Đạo Phật cho vượt qua cả sắc tướng ý thức là đạo chân thực, là "không". ◎ Như: "không môn" cửa không, "sắc tức thị không, không tức thị sắc" , .
7. (Phó) Hão, uổng công, vô ích. ◇ Vương Bột : "Mạnh Thường cao khiết, không hoài báo quốc chi tình" , (Đằng vương các tự ) Mạnh Thường thanh cao, uổng công ôm mối tình báo quốc.
8. (Phó) Chỉ, thế thôi. ◇ Lí Kì : "Niên niên chiến cốt mai hoang ngoại, Không kiến bồ đào nhập Hán gia" , (Cổ tòng quân hành ) Từ năm này sang năm khác, xương người chết trận chôn vùi ở bãi hoang, (Ngoài ra) chỉ thấy bồ đào vào nhà Hán (mà thôi).
9. Một âm là "khống". (Động) Thiếu. ◎ Như: "khuy khống" thiếu nợ.
10. (Động) Khuyết, trống. ◇ Bạch Cư Dị : "Thập bát nhân danh khống nhất nhân" (Xuân ức Nhị Lâm tự ) Trong mười tám người, khuyết một người.
11. (Tính) Nhàn hạ, rảnh rỗi. ◎ Như: "khống nhàn" rảnh rỗi.
12. (Tính) Bỏ không, bỏ trống. ◎ Như: "khống địa" đất bỏ không.
13. Lại một âm là "khổng". (Danh) Cùng nghĩa với chữ "khổng" . ◇ Sử Kí : "Thuấn xuyên tỉnh vi nặc khổng bàng xuất" 穿 (Ngũ đế bổn kỉ ) Thuấn đào xuyên qua giếng trốn vào lỗ hổng bên cạnh rồi chui ra.

Từ điển Thiều Chửu

① Rỗng không, không.
② Trời, như cao không , thái không đều là tiếng gọi về trời cả.
③ Ðạo Phật cho vượt qua cả sắc tướng ý thức là đạo chân thực, nên gọi là không môn .
④ Hão, như không ngôn nói hão, nói không đúng sự thực, nói mà không làm được.
⑤ Hão, dùng làm trợ từ.
⑥ Không không vơi vơi, tả cái ý để lòng như vẫn thiếu thốn, không tự cho là đầy đủ. Theo nghĩa nhà Phật là cái không cũng không nốt.
⑦ Không gian nói về chiều ngang suốt vô hạn. Xem vũ trụ .
⑧ Thông suốt, như tạc không mở mang đường lối cho thông suốt.
⑨ Một âm là khống. Nghèo ngặt, thiếu thốn.
⑩ Tục gọi sự nhàn hạ là khống.
⑪ Lại một âm là khổng. Cùng nghĩa với chữ khổng .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Để trống, để không: Hai gian buồng trống; Chừa ra một căn buồng;
② Nhàn rỗi: ? Anh có rỗi không?
③ Lỗ, hao hụt: Thiếu hụt;
④ (văn) Ngặt nghèo, thiếu thốn. Xem [kong].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Trống không, bỏ không, để không, trống rỗng: Cái hộp không; Quả tạ sắt này bên trong rỗng;
② Uổng công, uổng phí, vô ích: Uổng phí mất một năm;
③ Trên không, trên trời: Hàng không;
④ Suông, hão: Lời nói hão (không thiết thực);
⑤ (văn) Thông suốt: Mở đường lối cho thông suốt. Xem [kòng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chẳng có gì — Hết, chẳng còn gì — Nghèo nàn, chẳng có tiền của gì — Rảnh rang, chẳng bận rộn gì. » Cửa không đành gởi cái xuân tàn « ( Thơ cổ ).

Từ ghép 45

khống

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. bỏ trống
2. khoảng trống

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Rỗng, , trống. ◇ Đỗ Thu Nương : "Hoa khai kham chiết trực tu chiết, Mạc đãi vô hoa không chiết chi" , (Kim lũ y ) Hoa nở đáng bẻ thì bẻ ngay, Đừng chờ hoa hết bẻ cành không.
2. (Tính) Hão, suông, thiếu thiết thật. ◎ Như: "không ngôn" lời nói hão, lời nói không sát với sự thực, lời nói ra mà không làm được.
3. (Tính) Cao, rộng, lớn. ◎ Như: "hải khoát thiên không" biển rộng trời cao.
4. (Danh) Trời. ◎ Như: "cao không" , "thái không" đều là tiếng gọi về trời cả.
5. (Danh) Chỗ trống, không có gì cả. ◎ Như: "phác không" đánh vào chỗ trống (làm việc vô ích, không có hiệu quả), "mãi không mại không" buôn bán nước bọt (lối buôn bán đầu cơ cổ phần, công trái, ngoại tệ, ..., làm trung gian, khéo lợi dụng giá cả thị trường lên xuống để sinh lời).
6. (Danh) Đạo Phật cho vượt qua cả sắc tướng ý thức là đạo chân thực, là "không". ◎ Như: "không môn" cửa không, "sắc tức thị không, không tức thị sắc" , .
7. (Phó) Hão, uổng công, vô ích. ◇ Vương Bột : "Mạnh Thường cao khiết, không hoài báo quốc chi tình" , (Đằng vương các tự ) Mạnh Thường thanh cao, uổng công ôm mối tình báo quốc.
8. (Phó) Chỉ, thế thôi. ◇ Lí Kì : "Niên niên chiến cốt mai hoang ngoại, Không kiến bồ đào nhập Hán gia" , (Cổ tòng quân hành ) Từ năm này sang năm khác, xương người chết trận chôn vùi ở bãi hoang, (Ngoài ra) chỉ thấy bồ đào vào nhà Hán (mà thôi).
9. Một âm là "khống". (Động) Thiếu. ◎ Như: "khuy khống" thiếu nợ.
10. (Động) Khuyết, trống. ◇ Bạch Cư Dị : "Thập bát nhân danh khống nhất nhân" (Xuân ức Nhị Lâm tự ) Trong mười tám người, khuyết một người.
11. (Tính) Nhàn hạ, rảnh rỗi. ◎ Như: "khống nhàn" rảnh rỗi.
12. (Tính) Bỏ không, bỏ trống. ◎ Như: "khống địa" đất bỏ không.
13. Lại một âm là "khổng". (Danh) Cùng nghĩa với chữ "khổng" . ◇ Sử Kí : "Thuấn xuyên tỉnh vi nặc khổng bàng xuất" 穿 (Ngũ đế bổn kỉ ) Thuấn đào xuyên qua giếng trốn vào lỗ hổng bên cạnh rồi chui ra.

Từ điển Thiều Chửu

① Rỗng không, không.
② Trời, như cao không , thái không đều là tiếng gọi về trời cả.
③ Ðạo Phật cho vượt qua cả sắc tướng ý thức là đạo chân thực, nên gọi là không môn .
④ Hão, như không ngôn nói hão, nói không đúng sự thực, nói mà không làm được.
⑤ Hão, dùng làm trợ từ.
⑥ Không không vơi vơi, tả cái ý để lòng như vẫn thiếu thốn, không tự cho là đầy đủ. Theo nghĩa nhà Phật là cái không cũng không nốt.
⑦ Không gian nói về chiều ngang suốt vô hạn. Xem vũ trụ .
⑧ Thông suốt, như tạc không mở mang đường lối cho thông suốt.
⑨ Một âm là khống. Nghèo ngặt, thiếu thốn.
⑩ Tục gọi sự nhàn hạ là khống.
⑪ Lại một âm là khổng. Cùng nghĩa với chữ khổng .

khổng

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Rỗng, , trống. ◇ Đỗ Thu Nương : "Hoa khai kham chiết trực tu chiết, Mạc đãi vô hoa không chiết chi" , (Kim lũ y ) Hoa nở đáng bẻ thì bẻ ngay, Đừng chờ hoa hết bẻ cành không.
2. (Tính) Hão, suông, thiếu thiết thật. ◎ Như: "không ngôn" lời nói hão, lời nói không sát với sự thực, lời nói ra mà không làm được.
3. (Tính) Cao, rộng, lớn. ◎ Như: "hải khoát thiên không" biển rộng trời cao.
4. (Danh) Trời. ◎ Như: "cao không" , "thái không" đều là tiếng gọi về trời cả.
5. (Danh) Chỗ trống, không có gì cả. ◎ Như: "phác không" đánh vào chỗ trống (làm việc vô ích, không có hiệu quả), "mãi không mại không" buôn bán nước bọt (lối buôn bán đầu cơ cổ phần, công trái, ngoại tệ, ..., làm trung gian, khéo lợi dụng giá cả thị trường lên xuống để sinh lời).
6. (Danh) Đạo Phật cho vượt qua cả sắc tướng ý thức là đạo chân thực, là "không". ◎ Như: "không môn" cửa không, "sắc tức thị không, không tức thị sắc" , .
7. (Phó) Hão, uổng công, vô ích. ◇ Vương Bột : "Mạnh Thường cao khiết, không hoài báo quốc chi tình" , (Đằng vương các tự ) Mạnh Thường thanh cao, uổng công ôm mối tình báo quốc.
8. (Phó) Chỉ, thế thôi. ◇ Lí Kì : "Niên niên chiến cốt mai hoang ngoại, Không kiến bồ đào nhập Hán gia" , (Cổ tòng quân hành ) Từ năm này sang năm khác, xương người chết trận chôn vùi ở bãi hoang, (Ngoài ra) chỉ thấy bồ đào vào nhà Hán (mà thôi).
9. Một âm là "khống". (Động) Thiếu. ◎ Như: "khuy khống" thiếu nợ.
10. (Động) Khuyết, trống. ◇ Bạch Cư Dị : "Thập bát nhân danh khống nhất nhân" (Xuân ức Nhị Lâm tự ) Trong mười tám người, khuyết một người.
11. (Tính) Nhàn hạ, rảnh rỗi. ◎ Như: "khống nhàn" rảnh rỗi.
12. (Tính) Bỏ không, bỏ trống. ◎ Như: "khống địa" đất bỏ không.
13. Lại một âm là "khổng". (Danh) Cùng nghĩa với chữ "khổng" . ◇ Sử Kí : "Thuấn xuyên tỉnh vi nặc khổng bàng xuất" 穿 (Ngũ đế bổn kỉ ) Thuấn đào xuyên qua giếng trốn vào lỗ hổng bên cạnh rồi chui ra.

Từ điển Thiều Chửu

① Rỗng không, không.
② Trời, như cao không , thái không đều là tiếng gọi về trời cả.
③ Ðạo Phật cho vượt qua cả sắc tướng ý thức là đạo chân thực, nên gọi là không môn .
④ Hão, như không ngôn nói hão, nói không đúng sự thực, nói mà không làm được.
⑤ Hão, dùng làm trợ từ.
⑥ Không không vơi vơi, tả cái ý để lòng như vẫn thiếu thốn, không tự cho là đầy đủ. Theo nghĩa nhà Phật là cái không cũng không nốt.
⑦ Không gian nói về chiều ngang suốt vô hạn. Xem vũ trụ .
⑧ Thông suốt, như tạc không mở mang đường lối cho thông suốt.
⑨ Một âm là khống. Nghèo ngặt, thiếu thốn.
⑩ Tục gọi sự nhàn hạ là khống.
⑪ Lại một âm là khổng. Cùng nghĩa với chữ khổng .

Từ điển Trần Văn Chánh

Như (bộ ).
lô, lư
lú ㄌㄨˊ

phồn thể

Từ điển phổ thông

cái sọ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sọ. ◎ Như: "đầu lô" đầu lâu. ◇ Cù Hựu : "Dụng thủ trảo trụ tử thi, trích thủ đầu lô thực dụng, tựu tượng thị cật tây qua na dạng" , , 西 (Thái Tư Pháp truyện ) Dùng tay nắm lấy những xác chết, bẻ đầu ăn, giống như là ăn dưa hấu vậy.
2. (Danh) Phiếm chỉ đầu.
3. (Danh) Trán.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái sọ, cái đầu gọi là đầu lô đầu lâu.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sọ, đầu lâu;
② Đầu;
③ Trán.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xương sọ. Sọ người.

Từ ghép 1

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái đỉnh đầu.

nhất thiết

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

tất cả, mọi thứ

Từ điển trích dẫn

1. Đồng loạt, nhất lệ, nhất luật. ◇ Ngũ đại sử bình thoại : "Thử đẳng văn, nghi nhất thiết cách bãi" , (Chu sử , Quyển thượng) Những hạng này chỉ là văn hão không thiết thực, nên một loạt bãi bỏ hết.
2. Tất cả, toàn bộ, hoàn toàn. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Ư thị liên dạ phân phái các hạng chấp sự nhân dịch, tịnh dự bị nhất thiết ứng dụng phan giang đẳng vật" , (Đệ lục thập tứ hồi) Ngay đêm đó, cắt đặt các người coi việc, cũng như sắp sẵn tất cả các thứ cần dùng như phướn, cán cờ, vân vân.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tất cả.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.