thị trưởng

phồn thể

Từ điển phổ thông

thị trưởng, chủ tịch thành phố

Từ điển trích dẫn

1. Chức quan đứng đầu một đô thời Hán.
2. Chức vị hành chánh quản trị một thành phố.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Viên chức đứng đầu một thành phố.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một cuốn sách chữ Hán của bà Đoàn Thị Điểm, chép nối tiếp cuốn Truyền kì mạn lục của Nguyễn Dữ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một cuốn sử Việt Nam viết bằng chữ Hán vào đời Hậu Lê.

Từ điển trích dẫn

1. Ở nhờ, ở đậu, ở tạm. ☆ Tương tự: "kí ngụ" . ◇ Hán Thư : "Cung quy quốc, vị hữu đệ trạch, kí cư khâu đình" , , (Tức Phu Cung truyện ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ở tạm. Ở đậu ít lâu.

Từ điển trích dẫn

1. Cựu lệ, quy tắc có từ trước. ◇ Hán Thư : "Đại để giai nhân Tần cựu sự yên" (Lễ nhạc chí ) Đại khái đều noi theo phép tắc cũ của đời Tần cả.
2. Chuyện cũ, việc đã qua. ☆ Tương tự: "vãng sự" . ◇ Hồng Lâu Mộng : "Ngã dã bất đề cựu sự liễu" (Đệ lục thập bát hồi) Tôi cũng chả cần phải nhắc lại chuyện cũ nữa.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Danh sĩ đời Trần, chính tên là Nguyễn Ứng Long, Phi Khanh chỉ là hiệu, quê ở làng Chí Ngại, huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương, nhưng tới cư ngụ tại làng Nhị Khê, phủ Thường tín, tỉnh Hà đông, đậu Thái Học, sinh năm 1374, niên hiệu Long Khanh thứ nhất đời Trần Duệ Tông. Vì ông là con rể của Trần Nguyên Đán, một người trong Hoàng tộc, nên được kể như thuôc Hoàng tộc, nên không được bổ làm quan. Tới đời Hồ, ông mới giữ chức Trung thư Thị Lang, kiêm Quốc Tử Giám tu nghiệp. Sau nhà Hồ thua trận, ông bị quân Minh bắt về Trung Hoa và chết ở nước người. Thơ chữ Hán để lại có Nhị khê tập.

Từ điển trích dẫn

1. Theo truyền thuyết là một thú thần, có khả năng trị thủy.
2. Theo truyền thuyết là một thú thần cho thần tiên cưỡi.
3. Chỉ vật trang sức dùng hình chín con rồng, tượng trưng cho điềm lành.
4. Tiếng mĩ xưng chỉ chín người con một nhà. ◎ Như: "Vương thị cửu long" đời Bắc Tề.
5. Chỉ chín con ngựa giỏi của Hán Văn đế.
6. Tên bán đảo, ở phía nam tỉnh Quảng Đông, bên đông cửa sông Châu Giang .
7. Con sông lớn phát nguyên từ Tây Tạng chảy qua Ai Lao, Cao Mên và Nam phần Việt Nam ra biển (tiếng Pháp: Mékong).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên sông ở Nam phần Việt Nam phát nguyên từ Tây Tạng chảy qua Ai Lao. Cộng hòa Khmer vào tới địa phận Việt Nam thì tách ra làm chín dòng, trông như chín con rồng.

Từ điển trích dẫn

1. Bắt giữ.
2. Liên kết, củ kết, chằng chịt. ◇ Tề Kỉ : "Lão lân khô tiết tương bả tróc, Lượng thương lập tại thanh nhai tiền" , (Linh tùng ca ) Vỏ cây già sần sùi đốt khô cằn chằng chịt vào nhau, Lảo đảo đứng ở trước núi xanh.
3. Cầm, nắm. ◇ Tăng Xán : "Mộng huyễn không hoa, hà lao bả tróc!" , (Tín tâm minh ) Mộng huyễn không hoa, sao lại nhọc sức cầm nắm!
4. Bóp, chẹn. ◇ Mạnh Hán Khanh : "Yết hầu bị dược bả tróc, na khiếu na hào" , (Ma hợp la , Đệ nhị chiệp) Cổ họng bị thuốc chẹn, sao mà kêu sao mà gào.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bắt giữ, bắt giam.

chế độ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

chế độ

Từ điển trích dẫn

1. Chuẩn tắc đặt ra cho mọi người tuân theo. ◇ Nho lâm ngoại sử : "Cận lai khí mãnh đô yếu phiên xuất tân dạng, khước bất tri cổ nhân thị chẩm dạng đích chế độ" , (Đệ ngũ tam hồi).
2. Lập ra pháp độ. ◇ Hán Thư : "Thần nguyện vị dân chế độ dĩ phòng kì dâm" (Nghiêm An truyện ) Thần nguyện vì dân lập ra pháp độ để ngăn ngừa tham lạm.
3. Quy định. ◇ Tục tư trị thông giám : : "Thượng thư tỉnh tấu: Vĩnh Cố tự chấp chánh vi Chân Định duẫn, kì tản cái đương dụng hà chế độ? Kim chủ viết: Dụng chấp chánh chế độ" , ? : (Tống Hiếu Tông Long Hưng nguyên niên ).
4. Chế tác, tạo dựng. ◇ Triệu Nguyên Nhất : "Thần vọng Phụng Thiên hữu thiên tử khí, nghi chế độ vi lũy, dĩ bị phi thường" , , (Phụng Thiên lục , Quyển nhất).
5. Phương pháp chế tạo. ◇ Chu Úc : "Đông Pha tại Hoàng Châu, thủ tác thái canh, hiệu vi Đông Pha canh, tự tự kì chế độ" , , , (Bình Châu khả đàm , Quyển nhị).
6. Quy mô, dạng thức. ◇ Hàn Thái Hoa : "Thử linh kim chất kiên luyện, chế độ hồn phác" , (Vô sự vi phúc trai tùy bút , Quyển thượng) Chuông này bằng chất kim rèn đúc chắc chắn, dạng thức thì mộc mạc.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Phép tắc lập ra để noi theo.

Từ điển trích dẫn

1. Trong lòng dao động mạnh, chấn kinh, kinh động. ◎ Như: "chấn động nhân tâm" .
2. Dao động mạnh, rúng động. ◇ Tô Thức : "Hoạch nhiên trường khiếu, thảo mộc chấn động, san minh cốc ứng, phong khởi thủy dũng" , , , (Hậu Xích Bích phú ) Bỗng có một tiếng hú dài, cây cỏ rúng động, núi hang vang dội, gió nổi nước tung.
3. Tỉ dụ thịnh nộ, giận dữ.
4. Vang dội, kích động. ◇ Đông Quan Hán: "Ca vịnh lôi thanh, bát hoang chấn động" , (Quang Vũ kỉ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vang dội khắp nơi.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.