chấn, thần
shēn ㄕㄣ, zhèn ㄓㄣˋ

chấn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. sét đánh
2. quẻ Chấn (ngưỡng bồn) trong Kinh Dịch:
- 2 vạch trên đứt, tượng Lôi (sấm)
- tượng trưng: con trai trưởng, hành Mộc, tuổi Mão, hướng Đông

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Sét đánh. ◇ Tả truyện : "Chấn Bá Di chi miếu" (Hi Công thập ngũ niên ) Sét đánh miếu Bá Di.
2. (Động) Rung động, vang dội, chấn động. ◎ Như: "danh chấn thiên hạ" tiếng tăm vang dội trong thiên hạ. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Thứ nhật, hốt hựu văn cổ thanh chấn thiên" , (Đệ tứ thập bát hồi) Hôm sau, bỗng lại nghe tiếng trống vang trời.
3. (Động) Đặc chỉ động đất.
4. (Động) Sợ hãi. ◎ Như: "chấn kinh" sợ khiếp. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Quần thần chấn khủng, giai vân: Nhất thính tôn mệnh" , : (Đệ tứ hồi) Các quan sợ hãi, đều nói: Xin vâng lệnh ngài.
5. (Động) Kích động trong lòng, tâm động.
6. (Động) Nổi giận.
7. (Động) Phấn chấn, hưng chấn.
8. (Danh) Quẻ "Chấn".
9. (Danh) Chỉ phương đông.
10. (Danh) Uy thế, uy nghiêm.
11. Một âm là "thần". § Thông "thần" .

Từ điển Thiều Chửu

① Sét đánh.
② Rung động. Như địa chấn động đất, nguyên nhân vì núi lửa phun lửa mạnh quá, vì vùng đất nó thụt hay vì vỏ quả đất nó rút lại.
③ Sợ hãi. Như chấn kinh sợ khiếp.
④ Quẻ Chấn, trong bốn phương thuộc về phương đông.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Rung động, chấn động: ¸H Kính bị rung vỡ rồi; Động đất; Địa chấn học;
② Inh, vang: Inh tai; Tiếng vang khắp thế giới;
③ Hoảng, hoảng sợ, sợ hãi: Kẻ địch rất hoảng sợ;
④ Kích động, chạm mạnh;
⑤ (văn) Sét đánh, sấm động;
⑥ Quẻ Chấn (trong Bát quái).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một quẻ trong bát quái, tượng trưng cho sấm sét, cho người con trai trưởng — Sợ hãi — Rung động — Dùng như chữ Chấn .

Từ ghép 19

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Sét đánh. ◇ Tả truyện : "Chấn Bá Di chi miếu" (Hi Công thập ngũ niên ) Sét đánh miếu Bá Di.
2. (Động) Rung động, vang dội, chấn động. ◎ Như: "danh chấn thiên hạ" tiếng tăm vang dội trong thiên hạ. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Thứ nhật, hốt hựu văn cổ thanh chấn thiên" , (Đệ tứ thập bát hồi) Hôm sau, bỗng lại nghe tiếng trống vang trời.
3. (Động) Đặc chỉ động đất.
4. (Động) Sợ hãi. ◎ Như: "chấn kinh" sợ khiếp. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Quần thần chấn khủng, giai vân: Nhất thính tôn mệnh" , : (Đệ tứ hồi) Các quan sợ hãi, đều nói: Xin vâng lệnh ngài.
5. (Động) Kích động trong lòng, tâm động.
6. (Động) Nổi giận.
7. (Động) Phấn chấn, hưng chấn.
8. (Danh) Quẻ "Chấn".
9. (Danh) Chỉ phương đông.
10. (Danh) Uy thế, uy nghiêm.
11. Một âm là "thần". § Thông "thần" .
chân, chấn, chẩn
zhēn ㄓㄣ, zhěn ㄓㄣˇ, zhèn ㄓㄣˋ

chân

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Rung, giũ, lắc, khua. ◎ Như: "chấn vũ" giũ cánh, "chấn linh" rung chuông.
2. (Động) Cứu giúp. § Cùng nghĩa với "chẩn" . ◇ Chiến quốc sách : "Chấn khốn cùng, bổ bất túc, thị trợ vương tức kì dân giả dã" , , (Tề sách tứ ) Giúp đỡ những kẻ khốn cùng, thiếu thốn, (như vậy) là giúp vua (Tề) cứu vớt, an ủi nhân dân của nhà vua.
3. (Động) Phấn khởi, làm cho hăng hái. ◎ Như: "chấn tác tinh thần" phấn chấn tinh thần lên.
4. (Động) Chấn chỉnh. ◇ Sử Kí : "Hoàng đế kế tục tu đức chấn binh" (Ngũ đế bổn kí ) Hoàng đế kế tục sửa đức, chấn chỉnh quân đội.
5. (Động) Vang dội, lẫy lừng, rung chuyển. § Thông "chấn" . ◎ Như: "uy chấn thiên hạ" oai lẫy lừng thiên hạ.
6. (Động) Thu nhận. ◇ Trung Dung : "Chấn hà hải nhi bất tiết" Thu nhận cả sông biển mà không tiết lậu.
7. (Động) Thôi, dừng lại. ◇ Trang Tử : "Vong niên vong nghĩa, chấn ư vô cánh, cố ngụ chư vô cánh" , , (Tề vật luận ) Quên tuổi mình quên thị phi, dừng ở chỗ vô cùng, cho nên gửi mình vào chỗ vô cùng.
8. Một âm là "chân". (Tính) "Chân chân" dày dặn, đông đúc tốt tươi. ◇ Thi Kinh : "Chung tư vũ, Sân sân hề, Nghi nhĩ tử tôn, Chân chân hề" , , , (Chu Nam , Chung tư ) Cánh con giọt sành, Tụ tập đông đảo hề, Thì con cháu mày, Đông đúc hề.

Từ điển Thiều Chửu

① Cứu giúp, cùng một nghĩa như chữ chẩn .
② Nhấc lên, như chấn tác tinh thần phấn chấn tinh thần lên.
Chấn chỉnh.
④ Nhấc, như uy chấn thiên hạ oai nhất thiên hạ.
⑤ Thu nhận.
⑥ Thôi, dùng lại.
⑦ Một âm là chân. Chân chân dày dặn, đông đúc tốt tươi.

Từ điển Trần Văn Chánh

】chân chân [zhenzhen]
① (văn) Rộng lượng;
② Đông đầy.

chấn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

rung động

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Rung, giũ, lắc, khua. ◎ Như: "chấn vũ" giũ cánh, "chấn linh" rung chuông.
2. (Động) Cứu giúp. § Cùng nghĩa với "chẩn" . ◇ Chiến quốc sách : "Chấn khốn cùng, bổ bất túc, thị trợ vương tức kì dân giả dã" , , (Tề sách tứ ) Giúp đỡ những kẻ khốn cùng, thiếu thốn, (như vậy) là giúp vua (Tề) cứu vớt, an ủi nhân dân của nhà vua.
3. (Động) Phấn khởi, làm cho hăng hái. ◎ Như: "chấn tác tinh thần" phấn chấn tinh thần lên.
4. (Động) Chấn chỉnh. ◇ Sử Kí : "Hoàng đế kế tục tu đức chấn binh" (Ngũ đế bổn kí ) Hoàng đế kế tục sửa đức, chấn chỉnh quân đội.
5. (Động) Vang dội, lẫy lừng, rung chuyển. § Thông "chấn" . ◎ Như: "uy chấn thiên hạ" oai lẫy lừng thiên hạ.
6. (Động) Thu nhận. ◇ Trung Dung : "Chấn hà hải nhi bất tiết" Thu nhận cả sông biển mà không tiết lậu.
7. (Động) Thôi, dừng lại. ◇ Trang Tử : "Vong niên vong nghĩa, chấn ư vô cánh, cố ngụ chư vô cánh" , , (Tề vật luận ) Quên tuổi mình quên thị phi, dừng ở chỗ vô cùng, cho nên gửi mình vào chỗ vô cùng.
8. Một âm là "chân". (Tính) "Chân chân" dày dặn, đông đúc tốt tươi. ◇ Thi Kinh : "Chung tư vũ, Sân sân hề, Nghi nhĩ tử tôn, Chân chân hề" , , , (Chu Nam , Chung tư ) Cánh con giọt sành, Tụ tập đông đảo hề, Thì con cháu mày, Đông đúc hề.

Từ điển Thiều Chửu

① Cứu giúp, cùng một nghĩa như chữ chẩn .
② Nhấc lên, như chấn tác tinh thần phấn chấn tinh thần lên.
Chấn chỉnh.
④ Nhấc, như uy chấn thiên hạ oai nhất thiên hạ.
⑤ Thu nhận.
⑥ Thôi, dùng lại.
⑦ Một âm là chân. Chân chân dày dặn, đông đúc tốt tươi.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lắc, rung, giũ: Lắc chuông; Rung (vỗ) cánh; Giũ áo;
② Phấn khởi: Sĩ khí nhờ đó càng tăng, quân thanh nhờ đó hết sức phấn khởi (Bình Ngô đại cáo);
③ Gây chấn động, làm rung chuyển, lẫy lừng: Uy làm rung chuyển thiên hạ;
④ Lập lại trật tự, chấn chỉnh;
⑤ (văn) Cứu tế, cứu giúp: Phân tán lương thực của nhà để cứu giúp người nghèo đói (Hậu Hán thư);
⑥ (văn) Cứu vãn;
⑦ (văn) Thu nhận;
⑧ (văn) Thôi, dừng lại.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Rung động — Vẻ phấn khởi — Phủi bụi — Sắp đặt lại cho ngay ngắn, chẳng hạn Chấn chỉnh — Sợ hãi — Cứu giúp, chẳng hạn Chấn cùng ( cứu giúp người bần cùng ) — Dùng như chữ Chấn — Dùng như chữ Chấn .

Từ ghép 8

chẩn

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng như chữ Chẩn — Một âm khác là Chấn.
động
dòng ㄉㄨㄥˋ

động

phồn thể

Từ điển phổ thông

động đậy, cử động, hoạt động

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Bất cứ vật gì, tự sức mình, hay do sức bên ngoài mà chuyển sang chỗ khác, hay ra khỏi trạng thái yên tĩnh, đều gọi là "động" . § Trái với "tĩnh" . ◎ Như: "phong xuy thảo động" gió thổi cỏ lay.
2. (Động) Sử dụng, dùng đến, vận dụng. ◎ Như: "động bút" dùng bút, "động đao" cầm dao, "động não cân" vận dụng đầu óc.
3. (Động) Cảm xúc, nổi, chạm đến, xúc phạm. ◎ Như: "động nộ" nổi giận, "cảm động" cảm xúc, "tâm động" lòng cảm xúc.
4. (Động) Bắt đầu, khởi đầu. ◎ Như: "động công" bắt đầu công việc.
5. (Động) Ăn, uống (thường dùng với ý phủ định). ◎ Như: "tha hướng lai bất động huân tinh" anh ấy từ nay không ăn thịt cá.
6. (Tính) Giống gì tự cử động đều gọi là "động vật" .
7. (Phó) Mỗi mỗi, cứ như là, thường luôn, động một chút. ◎ Như: "động triếp đắc cữu" động đến là hỏng. ◇ Đỗ Phủ : "Nhân sanh bất tương kiến, Động như sâm dữ thương" , (Tặng Vệ bát xử sĩ ) Người ta ở đời không gặp nhau, Cứ như là sao hôm với sao mai.
8. (Phó) Bèn. ◎ Như: "lai vãng động giai kinh nguyệt" đi lại bèn đều đến hàng tháng.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðộng, bất cứ vật gì, không bàn là tự sức mình, hay do sức khác mà chuyển sang chỗ khác đều là động.
② Làm, như cử động .
③ Cảm động, như cổ động .
④ Nổi dậy. Phàm cái gì mới mở đầu gọi là động, như động công bắt đầu khởi công, động bút bắt đầu cầm bút.
⑤ Tự động, giống gì tự cử động đều gọi là động vật .
⑥ Lời tự ngữ, như lai vãng động giai kinh nguyệt đi lại bèn đều đến hàng tháng.

Từ điển Trần Văn Chánh

Động, chuyển động, nổi, được: Lưu động; Gió thổi cỏ lay. (Ngb) Hơi có động tĩnh; Anh cứ ngồi yên đừng động đậy; 西 Cái này một người bưng không nổi;
② Cử chỉ, việc làm: Mỗi cử chỉ và việc làm;
③ Dời, chuyển, di động: Chuyển đi nơi khác; Dời đi;
④ Đổi, thay: Câu này chỉ cần đổi một hai chữ thì xuôi thôi;
⑤ Nổi, xúc phạm: Nổi giận, phát cáu; Xúc phạm đến lòng căm phẫn của công chúng;
⑥ Cảm động, xúc động: Vở kịch này làm cho người xem rất cảm động;
⑦ (đph) Ăn, uống (thường dùng với ý phủ định): Bệnh này không nên ăn thịt cá; Anh ấy trước nay không ăn thịt bò;
⑧ Khởi động, bắt đầu (làm việc gì): Bắt đầu khởi công; Bắt đầu viết;
⑨ (văn) Biến động, biến đổi: Vua tôi biến sắc, tả hữu xua vào nhau (Hậu Hán thư);
⑩ (văn) Động một tí, thường, luôn: Lại thường muốn chuộng cổ, chẳng đo lường sự thích nghi theo thói đời (Hán thư).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Không yên một chỗ — Rối loạn — Làm việc.

Từ ghép 101

ai động 哀動án binh bất động 按兵不動ba động 波動bác động 搏動bài động 擺動bạo động 暴動bất động 不動bất động sản 不動產bị động 被動biến động 變動cảm động 感動chấn động 振動chấn động 震動chủ động 主動chuyển động 轉動cổ động 鼓動động 機動cử động 舉動cức bì động vật 棘皮動物dao động 搖動di động 移動đả động 打動đái động 帶動đại động mạch 大動脈điện động 電動điều động 調動động binh 動兵động cơ 動機động dao 動搖động dong 動容động dung 動容động đạn 動彈động đãng 動盪động đãng 動蕩động hỏa 動火động học 動學động hướng 動向động khí 動氣động kinh 動經động loạn 動亂động lực 動力động mạch 動脈động năng 動能động nghị 動議động phách 動魄động sản 動產động tác 動作động tâm 動心động thái 動態động thổ 動土động thủ 動手động tĩnh 動靜động từ 動詞động từ 動辭động vật 動物động viên 動員đới động 帶動giảo động 攪動hành động 行動hiếu động 好動hoạt động 活動hoạt động 滑動hỗ động 互動huy động 揮動khả động 可動khiêu động 挑動khiêu động 跳動khởi động 啟動kích động 擊動kinh động 驚動kinh thiên động địa 驚天動地lao động 勞動linh động 靈動lôi động 蕾動lưu động 流動manh động 盲動manh động 萌動na động 挪動náo động 鬧動nguyên động lực 原動力phản động 反動phát động 發動phiến động 扇動phiêu động 票動phù động 浮動sinh động 生動tác động 作動tâm động 心動thái tuế đầu thượng động thổ 太歲頭上動土thôi động 推動tự động 自動tự động xa 自動車vận động 運動vận động gia 運動家vận động học 運動學vận động trường 運動場vận động trường 運動塲vi động 微動xuẩn động 蠢動xúc động 觸動xung động 衝動

Từ điển trích dẫn

1. Trong lòng dao động mạnh, chấn kinh, kinh động. ◎ Như: "chấn động nhân tâm" .
2. Dao động mạnh, rúng động. ◇ Tô Thức : "Hoạch nhiên trường khiếu, thảo mộc chấn động, san minh cốc ứng, phong khởi thủy dũng" , , , (Hậu Xích Bích phú ) Bỗng có một tiếng hú dài, cây cỏ rúng động, núi hang vang dội, gió nổi nước tung.
3. Tỉ dụ thịnh nộ, giận dữ.
4. Vang dội, kích động. ◇ Đông Quan Hán kí : "Ca vịnh lôi thanh, bát hoang chấn động" , (Quang Vũ kỉ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vang dội khắp nơi.

Từ điển trích dẫn

1. Rung động, lay động. § Cũng như "chấn động" . ◇ Sử Kí : "Vị Hàn báo thù cường Tần, thiên hạ chấn động" , (Lưu Hầu thế gia ) (Dám) chống lại nước Tần mạnh, để báo thù cho nước Hàn, làm cho thiên hạ chấn động.
2. Hiện tượng vật chất rung động theo một nguyên lí nhất định.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Rung động — Sự rung chuyển của vật chất ( vibration, oscillation ).
phấn
fèn ㄈㄣˋ

phấn

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. chim dang cánh bay
2. hăng say, ráng sức, phấn khích

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Chim dang cánh bắt đầu bay.
2. (Động) Gắng sức lên. ◎ Như: "chấn phấn" phấn khởi, "phấn dũng" hăng hái.
3. (Động) Giơ lên. ◎ Như: "phấn bút tật thư" cầm bút viết nhanh.
4. (Động) Chấn động, rung động. ◇ Dịch Kinh : "Lôi xuất địa phấn" (Lôi quái ) Sấm nổi lên, đất chấn động.
5. (Động) Dũng mãnh tiến tới, không sợ chết. ◎ Như: "phấn bất cố thân" can cường tiến tới, không quan tâm tới tính mạng.
6. (Danh) Họ "Phấn".

Từ điển Thiều Chửu

① Chim dang cánh bay. Chim to sắp bay, tất dang cánh quay quanh mấy cái rồi mới bay lên gọi là phấn, người ta gắng sức lên cũng gọi là phấn. Như phấn phát nhức dậy, phấn dũng hăng hái, v.v.
② Rung động.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Phấn chấn, phấn khởi: Tinh thần phấn chấn; Phấn khởi;
② Giơ lên, vung: Vung tay hô lớn;
③ (văn) (Chim) dang cánh chuẩn bị bay.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bay thật cao và nhanh, nói về loài chim — Làm cho mạnh mẽ lên — Rung động. Vang động — Hăng hái lên — Nhanh. Mau.

Từ ghép 14

thìn, thần
chén ㄔㄣˊ

thìn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

Thìn (ngôi thứ 5 của hàng Chi)

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Rung động, chấn động.
2. (Danh) Chi "Thần" (ta đọc là "Thìn"), chi thứ năm trong mười hai chi.
3. (Danh) Từ bảy giờ sáng cho đến chín giờ sáng gọi là giờ "Thìn".
4. (Danh) Một tiếng gọi gộp cả mười hai chi. Cũng chỉ ngày hoặc giờ. § Ngày xưa lấy mười hai chi ghi ngày, hết một hồi từ ngày tí cho đến ngày hợi gọi là "tiếp thần" mười hai ngày. Vì thế, ngày và giờ đều gọi là "thần". ◇ Nguyễn Trãi : "Thiên trung cộng hỉ trị giai thần" (Đoan ngọ nhật ) Tiết thiên trung (đoan ngọ) ai cũng mừng được ngày đẹp trời. ◇ Thủy hử truyện : "Na Vương Ải Hổ khứ liễu ước hữu tam lưỡng cá thì thần" (Đệ tam thập nhị hồi) Vương Ải Hổ đi được khoảng hai ba thì thần (tức là chừng bốn đến sáu giờ đồng hồ ngày nay).
5. (Danh) Ngày tháng, thời gian. ◇ Hán Thư : "Thần thúc hốt kì bất tái" (Tự truyện thượng ) Thời gian vùn vụt không trở lại.
6. (Danh) Tên một sao trong nhị thập bát tú. Cũng gọi là "đại hỏa" .
7. (Danh) Chỉ hướng đông nam.
8. (Danh) Sao Bắc Cực, tức "Bắc Thần" .
9. (Danh) Phiếm chỉ các sao.
10. (Danh) Tiếng gọi chung cả mặt trời, mặt trăng và sao.
11. (Danh) Tiếng xưng thay cho đế vương.
12. § Thông "thần" .

Từ điển Thiều Chửu

① Chi thần (ta đọc là thìn), chi thứ năm trong 12 chi. Từ bảy giờ sáng cho đến chín giờ sáng gọi là giờ thìn.
② Một tiếng gọi gộp cả 12 chi. Ngày xưa lấy 12 chi ghi ngày, hết một hồi từ ngày tí cho đến ngày hợi gọi là thiếp thần , vì thế nên ngày và giờ đều gọi là thần.
③ Tiếng gọi chung cả mặt trời, mặt trăng và sao.
④ Cùng nghĩa với chữ thần .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chi Thìn (chi thứ năm trong 12 chi);
② Ngày: Ngày sinh;
③ (Từ chỉ chung) mặt trời, mặt trăng và sao: Các vì sao;
④ (văn) Buổi sớm (dùng như , bộ );
⑤ (Ở Việt Nam có khi) dùng thay cho chữ (bộ ) (vì kị húy của vua Tự Đức).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vị thứ năm trong Thập nhị địa chi — Xem Thần.

thần

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

Thìn (ngôi thứ 5 của hàng Chi)

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Rung động, chấn động.
2. (Danh) Chi "Thần" (ta đọc là "Thìn"), chi thứ năm trong mười hai chi.
3. (Danh) Từ bảy giờ sáng cho đến chín giờ sáng gọi là giờ "Thìn".
4. (Danh) Một tiếng gọi gộp cả mười hai chi. Cũng chỉ ngày hoặc giờ. § Ngày xưa lấy mười hai chi ghi ngày, hết một hồi từ ngày tí cho đến ngày hợi gọi là "tiếp thần" mười hai ngày. Vì thế, ngày và giờ đều gọi là "thần". ◇ Nguyễn Trãi : "Thiên trung cộng hỉ trị giai thần" (Đoan ngọ nhật ) Tiết thiên trung (đoan ngọ) ai cũng mừng được ngày đẹp trời. ◇ Thủy hử truyện : "Na Vương Ải Hổ khứ liễu ước hữu tam lưỡng cá thì thần" (Đệ tam thập nhị hồi) Vương Ải Hổ đi được khoảng hai ba thì thần (tức là chừng bốn đến sáu giờ đồng hồ ngày nay).
5. (Danh) Ngày tháng, thời gian. ◇ Hán Thư : "Thần thúc hốt kì bất tái" (Tự truyện thượng ) Thời gian vùn vụt không trở lại.
6. (Danh) Tên một sao trong nhị thập bát tú. Cũng gọi là "đại hỏa" .
7. (Danh) Chỉ hướng đông nam.
8. (Danh) Sao Bắc Cực, tức "Bắc Thần" .
9. (Danh) Phiếm chỉ các sao.
10. (Danh) Tiếng gọi chung cả mặt trời, mặt trăng và sao.
11. (Danh) Tiếng xưng thay cho đế vương.
12. § Thông "thần" .

Từ điển Thiều Chửu

① Chi thần (ta đọc là thìn), chi thứ năm trong 12 chi. Từ bảy giờ sáng cho đến chín giờ sáng gọi là giờ thìn.
② Một tiếng gọi gộp cả 12 chi. Ngày xưa lấy 12 chi ghi ngày, hết một hồi từ ngày tí cho đến ngày hợi gọi là thiếp thần , vì thế nên ngày và giờ đều gọi là thần.
③ Tiếng gọi chung cả mặt trời, mặt trăng và sao.
④ Cùng nghĩa với chữ thần .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chi Thìn (chi thứ năm trong 12 chi);
② Ngày: Ngày sinh;
③ (Từ chỉ chung) mặt trời, mặt trăng và sao: Các vì sao;
④ (văn) Buổi sớm (dùng như , bộ );
⑤ (Ở Việt Nam có khi) dùng thay cho chữ (bộ ) (vì kị húy của vua Tự Đức).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một bộ chữ Trung Hoa, tức bộ Thần — Một âm là Thìn. Xem Thìn.

Từ ghép 5

hãi
hài ㄏㄞˋ

hãi

phồn thể

Từ điển phổ thông

giật mình

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Kinh sợ, giật mình. ◎ Như: "kinh hãi" kinh sợ. ◇ Sử Kí : "Ngô vương tòng đài thượng quan, kiến thả trảm ái cơ, đại hãi" , , (Tôn Tử Ngô Khởi liệt truyện ) Ngô vương ngồi trên đài xem, thấy sắp chém ái cơ của mình thì kinh hoảng.
2. (Động) Chấn động, náo loạn. ◇ Chiến quốc sách : "Quốc nhân đại hãi" (Tống sách nhất ) Dân chúng chấn động, náo loạn.
3. (Động) Quấy nhiễu, kinh động. ◇ Liễu Tông Nguyên : "Hoa nhiên nhi hãi giả" (Bộ xà giả thuyết ) Làm ồn ào kinh động mọi người.
4. (Động) Lấy làm lạ lùng. ◎ Như: "hãi dị" .
5. (Động) Tản đi. ◇ Tào Thực : "Ư thị tinh di thần hãi, hốt yên tứ tán" , (Lạc thần phú ) Do đó tinh thần tản lạc, bỗng chốc ý tứ tiêu tan.

Từ điển Thiều Chửu

① Giật mình (tả cái dáng giật nẩy mình). Như kinh hãi .
② Ngựa sợ.
③ Quấy nhiễu.
④ Lấy làm lạ lùng. Như hãi dị .
⑤ Tản đi.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sợ, hãi, giật mình, khủng khiếp: Kinh hãi; Khủng khiếp, đáng sợ, khiếp hãi;
② Ngạc nhiên, kinh ngạc, lấy làm lạ;
③ (văn) Quấy nhiễu;
④ (văn) Tản đi.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Rất sợ — Rối loạn.

Từ ghép 5

kinh
jīng ㄐㄧㄥ

kinh

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. kinh động
2. kinh sợ

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Lồng lên (ngựa sợ hãi, không điều khiển được nữa). ◎ Như: "mã kinh liễu" ngựa lồng lên.
2. (Động) Sợ, hãi. ◎ Như: "kinh hoảng" hoảng sợ, "kinh phạ" sợ hãi. ◇ Sử Kí : "Chí bái đại tướng, nãi Hàn Tín dã, nhất quân giai kinh" , , (Hoài Âm Hầu liệt truyện ) Đến khi phong đại tướng, lại là Hàn Tín, các quân đều giật mình kinh ngạc.
3. (Động) Chấn động, lay động. ◎ Như: "kinh thiên động địa" rung trời chuyển đất, "đả thảo kinh xà" đập cỏ làm cho rắn động, bứt dây động rừng.
4. (Động) Bị xúc động, nhiễu loạn. ◎ Như: "kinh nhiễu" quấy rối. ◇ Đỗ Phủ: "Cảm thì hoa tiễn lệ, Hận biệt điểu kinh tâm" , (Xuân vọng ) Thương cảm thời thế, hoa đẫm lệ, Oán hận biệt li, chim xúc động trong lòng.

Từ điển Thiều Chửu

① Ngựa sợ hãi.
② Sợ. Phàm cái gì lấy làm sợ đều gọi là kinh.
③ Chứng sài. Trẻ con phải chứng sài sợ giật mình mẩy, co chân co tay trợn mắt uốn lưng đều gọi là kinh.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sợ hãi: Sợ hãi;
② Làm sợ, làm giật mình, làm hốt hoảng, làm kinh ngạc, làm kinh động: Đập cỏ làm cho rắn sợ, bứt dây động rừng;
③ Lồng: Ngựa lồng lên;
④ (văn) Ngạc nhiên, kinh ngạc;
⑤ Chứng làm kinh (ở trẻ con).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dáng ngựa sợ hãi — Rất sợ hãi — Bệnh giựt chân tay của trẻ con.

Từ ghép 16

Từ điển trích dẫn

1. Chấn động, dao động. ◎ Như: "nội tâm khiêu động" .

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.